dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Sulaiman là gì?

Sulaiman là gì?

Sulaiman là tên một dãy núi Sulaiman chính của Pakistan. Nó là dãy núi có ranh giới với sơn nguyên Iran và tiểu lục địa Ấn Độ. Ranh giới của dãy núi Sulaiman về phía bắc là vùng cao nguyên khô cằn của dãy núi Hindu Kush, với trên 50% bề mặt đất đai nằm trên độ cao trên 2.000 m. Dãy núi này chủ yếu nằm trong tỉnh Balochistan và Địa khu Bộ lạc Quản chế Liên bang (FATA) của Pakistan với chiều dài 400 km.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

dãy núi Sulaiman là gì?

Núi có đỉnh cao nhất trong dãy núi Sulaiman là Takht-e-Sulaiman có hai đỉnh, với đỉnh cao nhất của nó là 3.443 m nằm ở pía bắc của dãy núi, trong địa phận FATA của Pakistan.

Câu hỏi liên quan đến dãy núi Sulaiman?

Lấy ví dụ những núi có hiện tượng uốn nếp:

  • dãy uốn nếp Sulaiman
  • nếp uôn trong đá vôi

Núi có hiện tượng đứt gãy

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • dãy núi HImalaya

Hiện tượng uốn nếp là gì?

Sulaiman là gì? 1

  • Các lớp đá xô ép, uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.
  • Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
  • Tạo thành các uốn nếp và các dãy núi uốn nếp.

Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là gì?

  • A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
  • B. hình thành núi lửa động đất.
  • C. tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
  • D. làm xuất hiện các dãy núi.

Đáp án D. Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là làm xuất hiện các dãy núi (Mục II, SGK/30 địa lí 10 cơ bản).

Giải thích:

Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đá bị uốn thành nếp nhưng tính chất liên tục của nó không bị phá vỡ. Nguyên nhân của hiện tượng uống nếp là do tác động của lực nằm ngang, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Hệ quả ucả hiện tượng uống nếp là đá bị xô ép, uốn cong, tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hiện tượng đứt gãy là gì?

  • Do tác động của lực nằm ngang.
  • Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang.


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *