dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề thi giữa học kì 2 môn hóa lớp 10 chương 5 6 đề số 2

Đề thi giữa học kì 2 môn hóa lớp 10 chương 5 6 đề số 2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

ĐỀ SỐ 10 – ÔN THI GIỮA KÌ II – HÓA 10

KIẾN THỨC : NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC & TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Nhận biết

Câu 1: Calcium oxide (CaO) đã phản với nước trong  một cốc chịu nhiệt theo phương trình: CaO + H2O → Ca(OH)2. Ghi nhận giá trị nhiệt độ sau khoảng 2 phút thấy nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên từ 25oC đến 50oC. Kết luận nào sau đây là đúng ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.

        B. Phản ứng trên có giá trị .

        C. Phản ứng có năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm.

        D. Phản ứng trên giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 2: Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?

        Aluminium dạng bột phản ứng với dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so với aluminium dạng lá.

        A. Nhiệt độ.                                B. Nồng độ.                                C. Chất xúc tác.                         D. Diện tích tiếp xúc.

Câu 3: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

                                                                N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g)    = + 179,20 kJ

        Phản ứng trên là phản ứng

        A. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt.                               B. không có sự thay đổi năng lượng.

        C. toả nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt.                          D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 4: Cho phương trình hoá học của phản ứng:

CO (g) + H2O (g) ⟶ CO2 (g) + H2 (g)

        Biểu thức tốc độ của phản ứng trên là :

        A.                 B.                  C.                D.          

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 5: Phản ứng hay quá trình nào sau đây là phản ứng (quá trình) thu nhiệt?

        A. Cắt 1 mẩu Sodium (Na) nhỏ thả vào cốc nước.                                                                   

        B. Hòa tan bột giặt vào nước thấy nước ấm lên.

        C. Đốt lò than củi để sưởi ấm.                                                                                                          

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        D. Sự bay hơi của nước ở ao hồ, sông, suối, biển cả.

Câu 6: Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

        A. Cl2O (g) + 3F2O (g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g)     = -394,10 kJ

        B. Cl2O (g) + 3F2O(g) →  2ClF3 (g) + 2O2 (g)    = +394,10 kJ

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        C. 2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)    = +394,10 kJ

        D. 2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)    = -394,10 kJ

Câu 7: Đối với phản ứng phân hủy H2O2 trong nước : 2H2O2(l) ⟶ 2H2O(l) + O2(g)

        khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. Thêm MnO2                                                                                                                           B. Tăng nồng độ H2O2

        C. Đun nóng                                                                                       D. Tăng áp suất

Câu 8: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là :

        A. 1 Pa.                                         B. 1 atm.                                      C. 760 mmHg.                          D. 1 bar.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 9: Ammonia được dùng trong hộ gia đình là dung dịch NH3 trong nước được sử dụng làm chất tẩy rửa cho nhiều bề mặt. Ammonia lỏng tạo ra ánh sáng rực rỡ. Trong đó, ammonia được dùng để làm sạch thủy tinh, đồ sứ và thép không gỉ, hay được sử dụng để làm sạch lò nướng và ngâm đồ để làm sạch bụi bặm…Trong nông nghiệp, ammonia được dùng để sản xuất phân đam như phân urea,… Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng sau :

        Theo phản ứng trên, để tổng hợp được ammonia (NH3) cần dùng chất xúc tác là :

        A. N2.                                             B. H2.                                             C. Fe.                                             D. NH3.

Câu 10: Cho phản ứng sau : KNO3(s)  KNO2(s) +  O2(g) .

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Biểu thức đúng tính  của phản ứng theo giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất là :

        A.           

        B.                     

        C.                         

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        D.

Câu 11: Tốc độ của một phản ứng hoá học :

        A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.

        B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hoá càng lớn.

        D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt. 

Câu 12: Những phát biểu nào sau đây đúng?

        A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25oC.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        B. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.

        C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.

        D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động chậm hơn, động năng thấp hơn dẫn đến  số va chạm hiệu quả giữa các hạt giảm, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

        B. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn dẫn đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

        C. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn dẫn đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt giảm, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

        D. Khi giảm nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn dẫn đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng chậm.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Thông hiểu

Câu 14: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 4NH3(g) + 3O2(g) ⟶ 2N2(g) + 6H2O(l)

        Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ NH3 tăng 2 lần và O2  giảm 2 lần?

        A. Giảm 2 lần.                           B. Tăng 2 lần.                            C. Tăng 4 lần.                            D. Tăng 4 lần.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 15: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 2Na(s) + O2(g)  Na2O(s)              

        Phát biểu nào sau đây không đúng ?

        A. .

        B. Phân tử Na2O(s) kém bền về mặt năng lượng nhiệt hơn so với Na(s) và O2(g).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        C. Phản ứng trên là có sự giải phóng năng lượng nhiệt ra môi trường bên ngoài.

        D. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na(thể rắn) với ½ mol O2 (thể khí) thu được 1 mol Na2O (thể rắn) và giải phóng (tỏa ra) một lượng nhiệt là 417,98 kJ.

Câu 16: Cùng một lượng kim loại Zn phản ứng với cùng một thể tích dung dịch H2SO4 1M, nhưng ở hai nhiệt độ khác nhau : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

        Thể tích khí H2 sinh ra ở mỗi thí nghiệm theo thời gian được biểu diễn ở đồ thị bên.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

        (1) Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn, đồ thị dốc hơn chứng tỏ tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn.

        (2) Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn, tốc độ thoát khí H2 nhanh hơn.

        (3) Sau khi kết thúc phản ứng, thể tích khí H2 thu được khi thực hiện phản ứng ở hai nhiệt độ bằng nhau.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (4) Ở giai đoạn gần kết thúc phản ứng đồ thị có dạng đường nằm ngang.

        A. 3.                                               B. 2.                                               C. 1.                                               D. 4.

Câu 17: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.

                                                                H2(g) + O2 (g) → H2O (l)    = -285,84 kJ

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,916 L khí O2 (g) ở điều kiện chuẩn thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu?

        A. Tỏa ra 2286,72 kJ.                                                                     B. Tỏa ra 114,336 kJ.            

        C. Thu vào 114,336 kJ.                                                                 D. Tỏa ra 228,672 kJ.

Câu 18: Cho các phản ứng sau:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

                                                                (1) C (s) + CO2(g) →  2CO(g)               = 173,6 kJ

                                                                (2) C(s) + H2O(g) →  CO(g) + H2(g)     = 133.8 kJ

                                                                (3) CO(g) + H2O(g) →  CO2(g) + H2(g)

        Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. -39,8 kJ.                                 B. 39,8 kJ.                                   C. -47,00 kJ                                D. 106,7 kJ

Câu 19: Xét phản ứng phân huỷ khí N2O5, xảy ra như sau:

2N2O5 (g) ⟶ 4NO2 (g) + O2 (g)

        Sau khoảng thời gian t(s), tốc độ tạo thành O2 là 9,0 × 106 (M/s), Tốc độ của các chất còn lại sau phản ứng lần lượt là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. Tốc độ tạo thành NO2 = 36.10-6 M/s và tốc độ phân hủy N2O5 = 18.10-6M/s.

        B. Tốc độ tạo thành NO2 = 18.10-6 M/s và tốc độ phân hủy N2O5 = 18.10-6M/s.

        C. Tốc độ tạo thành NO2 = 18.10-6 M/s và tốc độ phân hủy N2O5 = 36.10-6M/s.        

        D. Tốc độ tạo thành NO2 = 36.10-6 M/s và tốc độ phân hủy N2O5 = 36.10-6M/s.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 20: Dựa vào bảng enthalpy tạo thành chuẩn của 1 số chất dưới đây, thứ tự giảm dần độ bền nhiệt các oxide sau đây: Fe2O3 (s), Cr2O3 (s), Al2O3 (s) là :

ChấtChấtChất
Cr2O3(s)–1128,60Fe2O3(s)–825,50Al2O3(s)–1676,00

        A. Cr2O3(s) > Fe2O3 (s) > Al2O3 (s)                                           B. Fe2O3(s) > Cr2O3 (s) > Al2O3 (s)

        C. Al2O3 (s) > Cr2O3 (s) > Fe2O3 (s)                                          D. Al2O3 (s) < Cr2O3 (s) < Fe2O3 (s)

Câu 21: Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide.

        (2) Nung ở nhiệt độ cao.

        (3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.

        (4) Đập nhỏ potassium chlorate.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.

        Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là

        A. 2.                                               B. 3.                                              C. 4.                                               D. 5.

Câu 22: Dựa vào giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất cho ở bảng dưới đây hãy tính giá trị  của các phản ứng sau :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

                                                                4NH3(g) + 3O2(g)   2N2(g) + 6H2O(g)

ChấtChất
NH3(g)–45,90H2O(g)–241,82

        A. +1276,32 kJ.                        B. +1267,32 kJ.                        C. -1276,32 kJ.                          D. -1267,32 kJ.   

Câu 23: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC lên 80oC thì tốc độ phản ứng tăng lên

        A. 18 lần.                                    B. 27 lần.                                     C. 243 lần.                                  D. 729 lần.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 24: Cho phương trình nhiệt hoá học sau:

        P (s, đỏ) → P (s, trắng)        = +17,6 kJ

        Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là không đúng?

        A. Năng lượng chứa trong P trắng cao hơn trong P đỏ.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        B. Nhiệt tạo thành chuẩn của P đỏ cao hơn P trắng.

        C. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng bằng 17,6 kJ khi chuyển hoá từ P đỏ sang P trắng.

        D. P đỏ bền hơn P trắng.

Câu 25: Cho các phản ứng:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (1) CH4(g) + 2O2 (g) ⟶ CO2 (g) + 2H2O (l)                  = -890 kJ/mol

        (2) 2CH3OH (l) + 3O2 (g) ⟶  2CO2 (g) + 4H2O (l)        = -1452 kJ/mol.

        Phát biểu nào sau đây đúng?

        A. Khi đốt 1 mol methane tỏa ra nhiệt lượng nhiều hơn đốt 1 mol methanol.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        B. Khi đốt 1 mol methane tỏa ra nhiệt lượng ít hơn đốt 1 mol methanol.

        C. Phản ứng 1 thu nhiệt, phản ứng 2 tỏa nhiệt.

        D. Cả 2 phản ứng xảy ra đều có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

Câu 26: Cho phản ứng thuỷ phân tinh bột có xúc tác là HCl.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Phát biểu nào sau đây không đúng?

        A. HCl tác dụng với tinh bột trong quá trình phản ứng.

        B. Nếu nồng độ HCl tăng, tốc độ phản ứng tăng.

        C. Khi không có HCl, phản ứng thuỷ phân tinh bột vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        D. Nồng độ HCl không đổi sau phản ứng.

Vận dụng

Câu 27: Dựa vào bảng năng lượng liên kết dưới đây, tính của  phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H4 ở thể khí. Dự đoán phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.

Liên kếtEb (kJ/mol)Liên kếtEb (kJ/mol)Liên kếtEb (kJ/mol)
C=C612C–H418O=O494
C=O732O–H459  

        A. -1291 kJ và thuận lợi.                                                              B. -998 kJ và thuận lợi.                        

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        C. -1998 kJ và thuận lợi.                                                               D. -12,91 kJ và không thuận lợi.

Câu 28 : Cho các phát biểu sau :

        (1) Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem  ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.

        (2) Cho vôi sống vào nước là quá trình tỏa nhiệt

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (3) Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất.

        (4) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.

        (5) Một chất có giá trị enthalpy tạo thành chuẩn càng âm thì càng bền về mặt năng lượng nhiệt.

        Số phát biểu đúng là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. 2.                                               B. 4.                                               C. 5.                                               D. 3.

Câu 29: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 g cồn X toả ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:

                                                                CH3OH (l) +  O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l)        ∆H = – 716 kJ

                                                                C2H5OH (1) +3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)      ∆H = – 1 370 kJ

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. 4%.                                           B. 16%.                                        C. 92%.                                        D. 8%.

Câu 30: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung

        dịch axit nói trên ở 450C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 600C thì cần

        thời gian bao nhiêu giây?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        A. 45,465 giây.                         B. 56,342 giây.                         C. 46,188 giây.                          D. 38,541 giây.

Vận dụng cao

Câu 31: Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: Propane (C3H6), butane (C4H10) và một số thành phần khác. Để tạo mùi cho gas nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như methanethiol (CH3SH), có mùi giống tỏi, hành tây. Trong thành phần khí gas, tỉ lệ hoà trộn phổ biến của propane: butane theo thứ tự là 30: 70 đến 50: 50. Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:

        C2H2 (s) + 5O2 (g) → 3CO2(g) + 4H2O (l)           = -2220 kJ

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        C4H10 (s) +  O2 (g) → 4CO2 (g) + 5H2O (l)   = -2874 kJ 

        Đốt cháy hoàn toàn 1 bình gas 12 kg với tỉ lệ thể tích của propane: butane là 50 : 50 (thành phần khác không đáng kể) ở điều kiện chuẩn. Giả sử một hộ gia đình cần 6.000 kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ sử dụng hết 1 bình gas (với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 60%)?

        A. 7749 ngày.                           B. 9981 ngày.                           C. 30 ngày.                                 D. 60 ngày.

Câu 32: Tiến hành thí nghiệm sau, quan sát hiện tượng và so sánh sự thay đổi của tàn đóm ở 2 ống nghiệm.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Thí nghiệm : Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng

        Hóa chất : Dung dịch hydrogen peroxide (H2O2) 30%, bột MnO2.

        Dụng cụ : Ống nghiệm, tàn đóm đỏ.

        Tiến hành :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Bước 1 : Rót khoảng 2 mL dung dịch H2O2 vào 2 ống nghiệm (1), (2).

        Bước 2 : Thêm một ít bột MnO2 vào ống nghiệm (2) và đưa nhanh que đóm còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm.

        Phương trình hóa học của phản ứng: 2H2O2(aq)  2H2O(l) + O2(g)

        Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (a) Tốc độ thoát khí ở ống nghiệm (2) nhanh hơn ống nghiệm (1).

        (b) Đưa tay chạm nhẹ vào ống nghiệm (2), thấy ống nghiệm nóng chứng tỏ thí nghiệm trên có ΔH > 0.

        (c) Tàn đóm ở ống nghiệm (2) bùng cháy mãnh liệt hơn.

        (d) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, không còn thấy chất rắn màu đen ở đáy ống nghiệm (2).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        (e) Nếu thay dung dịch H2O2 30% bằng nước oxy già thì tốc độ thoát khí ở ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn so với ống nghiệm (2).

        A. 2.                                               B. 4.                                               C. 3.                                               D. 5

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Mời các thầy cô và các em xem thêm các đề thi giữa học kì 2 môn hóa của cả 3 khối 10 11 12 tại

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *