dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Vật lí lớp 10 theo chương trình mới nhằm tạo hứng thú và phát triển năng lực học sinh

SKKN Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Vật lí lớp 10 theo chương trình mới nhằm tạo hứng thú và phát triển năng lực học sinh

I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
1.Lýdochọnđềtài
MụctiêucủaGDPT ởnướctatronggiaiđoạnhiệnnaylà:“Tậptrungdạy
cáchhọc,cáchnghĩ,cáchvậndụngkiếnthức,khuyếnkhíchtựhọc,tạocơsởđể
ngườihọc tựcậpnhậtvàđổimớitrithức,rènluyệnkĩnăng,pháttriểnnăng
lực”.Đểthựchiệnmụctiêuđó,việcsửdụngnhữngphươngpháp,kỹthuậttổ
chứchoạtđộngdạyhọctíchcựclàconđường,làhướngđiphùhợpnhất.Việc
vậndụngcácphươngphápvàkỹthuậtdạyhọctích,thiếtkếtiếntrìnhdạyhọc
cácbàihọchoặcchủđềdạyhọcđảmbảocácyêucầuvềphươngphápdạyhọc,
cáchxâydựng,tổchứcthựchiện,kiểmtrađánhgiáchuỗicáchoạtđộnghọc
theosựđịnhhướngpháttriểnnănglựcngườihọclàrấtcầnthiếtđốivớiGV
tronggiaiđoạnhiệnnay.
Nhữngnămgầnđây,chúngtađãthựchiệnthànhcôngbướcđầuviệcđổi
mớiPPDH,kiểmtrađánhgiá.Tuynhiên,từthựctếgiảngdạycủabảnthân,
cũngnhưcácđồngnghiệptrênđịabàn,tôinhậnthấyrằngsựsángtạotrongviệc
đổimớiPPDHpháthuytínhtíchcực,chủđộngtiếpcậnvàpháttriểncácnăng
lựccủaHScònnhiềuchuyệntiếptụcphảisuynghĩ,trăntrở,…Vìthế,đểcógiờ
dạyVậtlítốttheotinhthầnđổimớiPPDH,ngườiGVphảivấtvảhơnnhiều
trongviệcthiếtkếvàtổchứcgiờdạy.ChínhGVphảithựcsựchủđộng, sáng
tạothìmớicóthểkhơidậyđượcsựhoạtđộngtíchcực,sángtạocủamọiHS
tronglớp. BởivìmỗibàihọcđượclựachọnđưavàoCThọcđềuthểhiệnmục
tiêu chungcủabộmôn,thểhiệnđượcýđồcủangườibiênsoạn.Mỗicácnhân
HSlạilàmộtchủthểtiếpnhậncábiệt,nênsựápđặtcáchhiểu,cáchcảmnhận
củaGVvớiHSlàchưađúngvớibảnchấtdạyvàhọc theotinhthầnpháttriển
nănglựcvàphẩmchấtngườihọcmàphảihướngđếnsựpháttriểntoàndiệncủa
HS.
ĐổimớilớnnhấtcủanềngiáodụcViệtNamnhữngnămgầnđâylàviệc
tậptrungpháttriểnnănglựcchongườihọc.Thayvìviệcđặttrọngtâmvàoviệc
“HS sẽhọcnhữnggì”,cầnđặttrọngtâmvàoviệc“HS sẽlàmđượcnhữnggì”.
2
Theoxuthếtoàncầuhóavàhộinhậpquốctếhiệnnay,nềngiáodụcnước
tacũngđangtrongtiếntrìnhđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo.
NếunhưtrướcđâygiáodụcchútrọngmụctiêugiáodụctoàndiệnchoHSvà
giúpngườihọchìnhthànhhệthốngkiếnthức,kỹnăng,tháiđộthìngàynay,
điềuđóvẫncònđúng,còncầnnhưngchưađủ. Thậtvậy,trongđiềukiệnkinhtế
thịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavớinhữngtácđộngtíchcựccủanền
kinhtếtrithứcvàtiếnbộcủathôngtin,truyềnthông,giáodụccầnphảigiúp
ngườihọchìnhthànhmộthệthốngphẩmchất,nănglựcđápứngđượcvớiyêu
cầumới.Hệthốngphẩmchất,nănglựcđóđượccụthểhóaphùhợpvớisựphát
triểntâmlý,sinhlýcủangườihọc,phùhợpvớiđặcđiểmmônhọcvàcấphọc,
lớphọc.Theođó,nhữngpháttriểncủaphẩmchất,nănglựcngườihọctrongquá
trìnhgiáodụccũngsẽlàquátrìnhhìnhthành,pháttriển,hoànthiệnnhâncách
conngười. Dạyhọctheohướngpháttriểnnănglựclàmôhìnhtậptrungvào
việcpháttriểntốiđakhảnăngcủangườihọc.Trongđó,nănglựclàtổnghòa
của3yếutố:Kiếnthức,kỹnăng,tháiđộ.Quađó,việcthiếtkếhoạtđộngdạyvà
họccósựđanxen,liênquan,…nhằmmụcđíchgiúpngườihọcchứngminhkhả
nănghọctậpthựcsựcủamình.Từđây,cácbạncóthểpháthuytínhtíchcực,tự
giác,chủđộngvàtinhthầntựhọcđểkhôngngừngnângcaonănglựchọctập.
ThựchiệnNghịquyếtTrungương2khóaVIIIvềđổimớicănbảnvàtoàn
diệngiáodụcvàđàotạo,đápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrong
điềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế,
hiệnnaydạyhọctheohướngpháthuytínhtíchcựccủaHS đượcđặtranhưmột
yêucầucầnthiết. Nghịquyếtkhẳngđịnh:Tiếptụcđổimớimạnhmẽphương
phápdạyvàhọctheohướnghiệnđại;pháthuytínhtíchcực,chủđộng,sángtạo
vàvậndụngkiếnthức,kĩnăngcủangườihọc;khắcphụclốitruyềnthụápđặt
mộtchiều,ghinhớmáymóc(BanChấphànhTrungương,2013). Vìvậy, trong
dạyhọc,GV cầnquantâmđổimớiPPDH đểngườihọccócơhộitựcậpnhậttri
thứcvàpháttriểnnănglựcbảnthân. Trướctìnhhìnhđó,mỗiGVkhilênlớpcần
nghiêncứukỹchươngtrình,nộidungtàiliệuhọctập,trêncơsởđóđểthuthập,
lựachọntài liệuchotừngtiếthọc,phương pháp,phươngtiệndạyhọcvànhững
3
hìnhthứcdạyhọcthíchhợp. GVcóthểtạomộtkếhoạchcụthểđểquảnlýlớp 
họccủamìnhnhư: làmthếnàođểtươngtác, haytraođổivớiHSvềcáchdạy
học.Tạomộtkếhoạchgiảngdạytốtvàphùhợpsẽgiúpbản thân GV cânbằng
đượcviệchọccủacácHS,dẫndắtHS đitheokếhoạchđãđượcđưaratrướcđó
màkhônggặpnhiềukhókhăn. GV cóthểsoạnbàivớithờilượngvừaphải,có
tínhthựctếcao.Đồngthời,GVcũngphảichuẩnbịnhữngphươngphápgiảng
dạyphùhợp,linhhoạtvàsinhđộng.Nhữngphương pháp giúpHShứngthú
hơn,thoảimáihơnsaumộtngàylàmviệcvấtvả,vàcũnggiúpcácemtiếpthu
hiệuquảhơn,nhớlâuhơn. Thôngthường,mỗibàihọcđượcthiếtkếthànhcác
hoạtđộngnốitiếpnhau,đólà:Hoạtđộngkhởiđộng;Hoạtđộnghìnhthànhkiến
thức;Hoạtđộngluyệntập;Hoạtđộngvậndụng/tìmtòi,mởrộng.
TrướcyêucầuđổimớiPPDHhiệnnay,tấtyếuGVcầncoitrọngHĐKĐ
saochotạođượcấntượngđầutiêntốtđẹpnhấtgiúpHSchủđộng,tựtinkhám
phákiếnthức.HĐKĐcó vai trò tạohứngthú,tạonănglượngtíchcựchọctập
cho HS.KhôngphảibấtcứHS nàođềucósẵnniềmsaymê,yêuthíchđốivới
mônhọc.Vìvậy,nhiệmvụcủaHĐKĐ làkhơigợihứngthúđểvàobàihọcvà
hơnthếnữa,cònkhơidậyniềmđammê,bồiđắptìnhyêuđốivớimônhọc.
MộtHĐKĐhiệu quả sẽ có tác dụng tích cực trong việc kích thích trí tò mò,
khơidậy hứng thú của HS, tạo tâm thế vàđịnhhướng nội dung học tập cho các
em. Từ đócácemyêuthíchmônhọchơn,đồng thời chấtlượng bộ mônđược
nângcaohơn.“Vạn sự khởiđầunan”,“Đầuxuôiđuôilọt”,lànhững câu nói dân
gian của ông cha ta khi nói về thành công của bất kì việcgìđều ít nhiều phụ
thuộc vào việc mở đầunhưthế nào. Trong giảng dạycũngvậy, khi bạn khởi
động thành công một bài giảngcónghĩalàbạnđãthắng lợi một nửa. Ấntượng
đầu tiên là rất quan trọng. Mỗi bài họcđều cần có phần khởiđộng hấp dẫn, lôi
cuốn, có hiệu quả vì những phút mở đầu sẽ dẫn dắt cả bài học. TrongHĐKĐ
GV vừa kiểmtrađược những kiến thứccũ,kiến thức thực tế củaHScũngvừa
dẫn dắtHSđến với những kiến thức mới mà chính HS cần giải quyết nó.
Từ những lí do trên cùng với kinh nghiệmmàtôiđãđúckếtđược qua
nhiềunămgiảng dạy tạiTrườngTHPTĐỗ Huy Liêu. Tôi xin mạnh dạnđưara
4
một số kinh nghiệmmàmìnhđãtíchlũyđược trong quá trình giảng dạy và tôi
chọnđề tài nghiên cứu: “Đadạng hóa các hình thức tổ chức hoạtđộng khởi
động trong dạy học môn Vật lí lớp10theochươngtrìnhmới nhằm tạo
hứng thú và phát triểnnănglực họcsinh”
Trong thực tế giảng dạy phân môn Vật lí tạitrườngTHPTĐỗ Huy Liêu nói
chung và lớp 10 nói riêng, tôi nhận thấy phần lớn HS họckhókhăn,thiếu hứng
thú với tiết học nên dẫnđến nhiềuemcòncótháiđộ chưaquantâm,chưachúý
vào bài học.Điềunàyđãgâyraảnhhưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất
lượng dạy và học bộ môn.
Thực tế nhiều GV trong quá trình dạy họcthường không tổ chứcHĐKĐvì
nhiều lí do: lo lắng vì thờigiankhôngđủ cho kiến thức bài dạy; không biết tổ
chứcnhưthế nào; sợ hoạtđộng gây ồn ảnhhưởng lớp học khác… Một số GV có
tổ chứcHĐKĐnhưngchưahiệu quả (tổ chứctròchơiítgắn với nội dung bài
học, lựa chọn tình huống, vấnđề khởiđộngchưasâusắc,..).
Vì vậy, yêu cầuđặt ra là phảiđổi mới PPDH, nâng cao chấtlượng dạy học
môn Vật lý lớp10đồng thời nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện nói chung.
2.Mụcđíchcủađề tài
Mụcđíchthực hiệnđề tài nghiên cứu của tôi là nhằm:
– Tìm hiểu ýnghĩacủaHĐKĐ:đây là hoạtđộngđầu tiên, hoạtđộng
này nhằmgiúpHShuyđộng những kiến thức,kĩnăng,kinhnghiệm của bản
thân về các vấnđề có nộidungliênquanđến bài học mới. HĐKĐ sẽ kích thích
tính tò mò, sự hứng thú, tâm thế của HS ngay từ đầu tiết học.
– Đề xuất một số biện pháp pháp tổ chức HĐKĐ tạo hứng thú cho học sinh
trong dạy phân môn Vật lý lớp10theohướng phát huy phẩm chấtvànănglực
HS từ đónângcaochấtlượng dạy học bộ môn.
3. Nhiệm vụ củađề tài
– Trong phạm vi của sáng kiếnnày,đề tài của tôi chỉ giới hạn ở một số biện
pháp tổ chức HĐKĐ giờ học môn Vật lý lớp 10 tạitrườngTHPTĐỗ Huy Liêu
(sách Kết nối tri thức và cuộc sống).
5
– Tôi mong muốnđề tài thể hiện rõ một số hình thức tổ chức HĐKĐ trong
giờ dạy Vật Lí có hiệu quả, tạođiều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy bộ môn
VậtLítrongnhàtrườngTHPTĐỗ HuyLiêunóiriêngvàcáctrường THPT khác
nóichung.Cũngquađề tài này, tôi muốn cụ thể hoá một số hình thức tổ chức
khởiđộng cho từng bài học cụ thể.
4. Phươngphápnghiêncứucủađềtài
Để nghiên cứuđề tàitôiđãsử dụng một số phươngphápnhư:quansát,
điều tra, khảo sát thực tế; phân tích, nghiên cứu tài liệu; tổng hợp, so sánh và
thống kê kết quả.
5. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu
– Đốitượng nghiên cứu: HS lớp 10 cụ thể là 2 lớp10A5và10A6nămhọc
2022 – 2023 trườngTHPTĐỗ Huy Liêu.
– Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát một số hình thức tổ chức
HĐKĐmônVật lí lớp 10 theo CT mới nhằm phát huy phẩm chất,nănglực HS.
– Thời gian nghiên cứu: Từ tháng9/2022đến tháng 5/2023.
6. Đónggópmới củađề tài
– Giảiphápđược áp dụng từ đầunămhọc 2022 – 2023đến nay tại lớp 10
trườngTHPTĐỗ Huy Liêu cụ thể là lớp10A5.Trongnămhọc này – SGK Vật
lý lớp 10 mớiđược áp dụng, cả GV và HS có nhiều thuận lợi trong việc thực
hiện bài họcnhưngvìsáchmới nên còn nhiều bỡ ngỡ. Việc xây dựng giải pháp
tổ chứcHĐKĐgiờ học trong dạy học Vật lý lớp 10 sách Kết nối tri thức và cuộc
sốngđãgópphần giúp GV có những biện pháp mới trong tổ chức khởiđộng giờ
học hấp dẫn, hiệu quả.
– Việc sử dụng những biệnphápnàyđãthực sự tạo nên tính hấp dẫn trong
khởiđộng giờ học, góp phầnđổi mới PHDH, nâng cao hiệu quả dạy học bộ
môn.
– Các biệnpháptrongđề tài nghiên cứunàyđãgiúpchoGVtránhđược lối
mòntrongtưduygiảng dạy 1 chiều;giúpHSđịnhhướngđược tốthơntrong
việc tiếp cận bài học. Luôn có ý thức tự làm mới mình, làm chủ nội dung,
phươngpháp,cáchthức tổ chức dạy học giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo
6
trong tiếp cận nội dung bài học từ đócóýthức giải quyết vấnđề bằng nhiều
hình thức khác nhau.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giảipháptrước khi tạo ra sáng kiến
1.1Cơsở lý luận về hoạtđộng khởiđộng
1.1.1 Khởiđộng và một số đặcđiểm về khởiđộng
1.1.1.a.Kháiniệmkhởiđộng
Theo từ điển tiếng Việt, Khởiđộngđược hiểulà“thực hiện nhữngđộng tác
nhẹ trước khi bắtđầu”.NhưvậyHĐKĐđược hiểu là một hoạtđộng nhằm thực
hiện nhữngthaotáccơbản, nhẹ nhàngtrước khi bắtđầu thực hiện một công
việc cụ thể nàođó.
1.1.1.b.MộtsốđặcđiểmcủaHĐKĐtrướcgiờdạy
YêucầucủaHĐKĐtrướcgiờdạy
– Để thực hiện mộtHĐKĐcả GV và HS thực hiện cần có sự đầutưvề trí
tuệ, công sức, thời gian.
– HĐKĐchỉ được diễn ra trong thời gian ngắn từ 2đến 5 phút.
– Khi thực hiệnHĐKĐphải tạođược không khí vui vẻ, thoải mái trong lớp
học; tạo sự thân thiện giữa thầy và trò.
– HĐKĐcần có tính hấp dẫn,gâyđược sự sôi nổi, hào hứng, kích thích
được sự hứngthú,tòmòhaytâmlýthiđua,thíchkhenthưởng của HS.
– HĐKĐphảikhơigợiđược vấnđề của bài học.
– Khi tham gia vào HĐKĐ sẽ đưaHSvàotìnhhuống có vấnđề và kích
thích khả năngmuốn tìm tòi kiến thức mới. HS chỉ có thể phánđoánmột phần
màchưathể dùng tri thức hoặc vấnđề cũđể tìm hiểu kiến thức mới, buộc HS
phải chú ý vào bài học mới có thể khámpháđiều muốn biết.
Đặcđiểm củaHĐKĐ
– HĐKĐlàmột hoạtđộngđầu tiên nằm trong chuỗi hoạtđộng học tập bởi
vậy:HĐKĐchínhlàhoạtđộng tạo nềnmóng,bànđạpđể các hoạtđộng sau
được diễn ra hiệu quả.
7
– TrongHĐKĐnhiệm vụ học tập cầnđảm bảođể HSchưathể giải quyết
trọn vẹn với kiến thức – kỹ năngcũmàcần phải học thêm kiến thức mới trong
các hoạtđộng hình thành kiến thức và luyện tập.
– HĐKĐcầnđược diễn ra nhanh chóng trong thời gian chỉ tốiđalà5phút
sau khi ổnđịnh tổ chứcvàtrước khi vào bài, nếulâuhơnsẽ ảnhhưởngđến nội
dung kiến thức bài mới.
Phân loạiHĐKĐ
Có rất nhiều cách phân loạiHĐKĐ,trêncơsở đề tài này tôi phân loại
HĐKĐtrêncáctiêuchínhưsau:
– Xét về hình thức: có hoạtđộngđộng và hoạtđộngtĩnh.Hoạtđộngđộng là
những hoạtđộng thiên về vậnđộng thể chất,cácnhómcơ.Vídụ cáctròchơitrí
tuệkết hợptaychân,tácđộng vào các giác quan: hát, vẽtranh, ghép tranh, ngâm
thơ,kể chuyện,…Hoạtđộngtĩnhthiênvềvậnđộngtrínãonhư:thảo luận theo
giải ô chữ, hùng biện,phântíchsơđồ tưduy,câuhỏi nêu vấnđề,…
– Xét về đốitượng thực hiện:HĐKĐcóthể được thực hiện bởi giáo viên:
lời dẫn gián tiếp, trích dẫn ý kiến hay danh ngôn, câu hỏi gợi liên hệ thực tế,…
Bên cạnhđólànhững hoạtđộngđược thực hiện bởiHS:cáctròchơi,cácphần
thi nhỏ, vẽ tranh minh họa,…
Sự phân loại trên có tính chấttươngđối. Trên thực tế giảng dạy không có
hoạtđộng nào dành riêng biệt cho từngđốitượng. Hoạtđộng củangười dạy và
người học có tính chấtluânphiên.GVđưaraýtưởng, yêu cầu và HS thực hiện,
sauđóGVnhậnxét,đánhgiá,chốt vấnđề.
Quy trình thiết kế HĐKĐ
HĐKĐthườngđược thiết kế theocácbướcnhưsau:
– Bước 1: Nghiên cứu kỹ bài học,đặc biệtlàtưtưởng cốt lõi của kiến thức
để tìm ra nội dung của hoạtđộng cho phù hợp.
– Bước 2: Xácđịnhđốitượng thực hiện chủ đạo: GV hay HS.
– Bước3:Xácđịnh hình thức hoạtđộng:tĩnhhayđộng.
– Bước 4: Xácđịnhcácphươngtiện hỗ trợ (tranhảnh, mô hình, máy chiếu,
thí nghiệm…).
8
Nếu do HS thực hiện thì phải có nhậnxét,đánhgiá.Đối với mỗi kiểu bài,
mỗi bài học cụ thể,HĐKĐsẽ khác nhau. Không có kiểu khởiđộng nào là tốiưu
nhất, phải khởiđộng lồng ghép nhiều hình thứcđể hỗ trợ nhau trong các bài dạy.
Bí quyết thành công là sự tìm tòi, sáng tạovàđadạng hóa của GV.
Mụcđíchcủa hoạtđộng khởiđộng
HĐKĐnhằmhước tới mụcđíchlàHStíchcực, chủ động, sáng tạo trong
việc chiếmlĩnhtrithức.Để làmđượcđiều này, khi xây dựng mộtHĐKĐchúng
ta cầnchúýcácđiểm sau:
– Cần phải thu hút sự chú ý của HS ngay từ đầu giờ học, tránh sự mất tập
trung, sao nhãng, mất thời gian.
– Phảikhơigợiđược mạch nguồn cảmxúcchongười học,đánhthứcđược
các giác quan thị giác và thính giác.
– Cần dẫn dắtHSvào“bầu không khí khoa học”.HĐKĐlàcâycầuđưa
người học vào bầukhôngkhíđó.
– HĐKĐcần tạo“thử thách”,tạo“tìnhhuống”để HS buộc phải bị “vấp”tư
duy. Từ đókíchthíchnhucầu tò mò, kích thích khả năngchinhphục tri thức của
cácem.Đâylàmụcđíchquantrọng nhất.Tưduyvậnđộng tri thức mới có lối
vào. HĐKĐ không tạođược tình huống vấnđề chưaphải là một hoạtđộng
thuyết phục và có tính khoa học.
1.1.2. Hứng thú và vai trò của hứng thú trong học tập
1.1.2.a. Khái niệm hứng thú
Hứng thú là một thuộc tính tâm lý của nhân cách, là một hiệntượng tâm lý
phức tạpđược thể hiện phổ biến trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Hứng thú là
tháiđộ đặc biệt củacánhânconngười vớiđốitượngnàođó,vừacóýnghĩađối
với cuộc sống, vừa có khả năngmanglại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình
hoạtđộng.
Khiconngười có hứng thú về điềugìđó,thìcáiđóbaogiờ cũngđược con
người ý thức, ta hiểuýnghĩacủanóđối với cuộc sống củata.Khiđóxuất hiện ở
bản thân mình một tình cảmđặc biệtđối vớinó,dođóhứng thú lôi cuốn hấp
dẫn chúng ta về phíađốitượngvàcũngtạo ra tâm lý khát khao tiếpxúcđisâu
9
vào nó. Hứng thú là mộttháiđộ đặc biệt củacánhânđối vớiđốitượng, thể hiện
ở sự chú ý tớiđốitượng,khaokhátđisâunhận thứcđốitượng trong sự thích thú
được thỏa mãn vớiđốitượng.
1.1.2.b.Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lí
Hứng thú học tập
Hứng thú học tập là một phần của hứng thú nhận thức. Hứng thú nhận thức
là một hiệntượng tâm lý diễnratrongquátrìnhconngười diễn ra hoạtđộng
nhận thức. Hứng thú nhận thứclàkhuynhhướng lựa chọn của cá nhân nhằm vào
việc nhận thức mộtđốitượng về mặt nội dung, quá trình hoạtđộng của nó.
Hứng thú nhận thứclàmchocánhânconngười không chỉ dừng lại ở nhữngđặc
điểm bên ngoài củađốitượng mà còn muốnđisâuvàocáibản chất bên trong
củađốitượng. Hứng thú học tập quan hệ chặt chẽ với tính thích tìm tòi khám
phá, ham học hỏi của cá nhân. Hứng thú là nguồnkíchthíchcótácđộng mạnh
mẽ tính tích cực của mỗi cá nhân nên khi HS có hứng thú học tập thì trong quá
trình học tập HS sẽ tích cực họchơnvàhoạtđộng học diễn ra hiệu quả hơn.
Tháiđộ học tập tích cựcđược thể hiện ở việc HS sẽ tiến hành nhiều các hình
thức học tậpđể lĩnhhội tri thức và học tập với niềmsaymêmàquênđimệt mỏi.
Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lí
Hứngthúlàmconngườiđammêhànhđộng,làmtăngsự tích cực và tính
hiệu quả của hoạtđộng nhận thức,làmtăngsức mạnh củahànhđộng. Vì thế
cùng với nhu cầu, hứng thú là một trong những hệ thốngđộng lực của nhân
cách.
Trong bất kỳ hoạtđộng nào của cuộc sống, tạođược hứngthúlàđiều cực
kỳ quan trọng,nólàđộng lựcchocácemsaysưavới hoạtđộng củamình,đặc
biệt là học tập.Cũngnhưcácmônhọckhácthìđối với môn Vậtlícũngvậy, có
hứng thú các em sẽ có tinh thầnhăngháihọc bài, tìm tòi, khám phá môn học,
không cảm thấy môn học khô khan, khó hiểu, xa rời thực tế và học tập một cách
gượngép,đối phó nữa. Từ đótạo niềm say mê hào hứng học tập, làm cho các
em nhận thứcđúngđắn vai trò của môn Vật lí trong cuộc sống. Hứng thú học
tập môn Vật lí còn tạo ra những tình cảm tích cực ở HS trong quá trình học tập.
10
Nó tạo ra sự đammêkhitiếp nhận tri thức trong quá trình học tập.Đâychínhlà
động lựcthúcđẩy các em tìm tòi, sáng tạo trong học tập Vật lí. Vì vậy, hứng thú
học tập Vậtlítácđộngđến hiệu quả của quá trình dạy học môn Vật lí. Hứng thú
học tập môn Vậtlítácđộngđến HS cả trong và ngoài giờ lên lớp, kích thích họ
tìm kiếm tri thức từ nhiều nguồn tài liệu tham khảođể thỏa mãn nhu cầu nhận
thức,đồng thờisuynghĩtìmranhiều hình thức học tập phù hợp, hiệu quả với
bảnthânhơn.Chínhvìvậy, hình thành và phát triển hứng thú học tập cho HS
trong quá trình dạy học là mục tiêu quan trọng mà mỗi GV nhằmhướng tới nâng
cao chấtlượng dạy họctrongnhàtrường.
1.2.Cơsở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng chung
Trong thực tế giảng dạy phân môn Vật lý cấp THPT nói chung, lớp 10 tại
trườngTHPTĐỗ Huy Liêu nói riêng, tôi nhận thấy phần lớnHSchưacóhứng
thú với giờ học. Chấtlượng dạy học bộ mônchưacao.
Cơsở vật chất, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn còn thiếu. Một số
dụng cụ, thiết bị thí nghiệm còn thiếu hoặcchưacó.Nhiều thí nghiệm biểu diễn
chưađược GV chủ động thêm vào bài học và thí nghiệm thực hành củaHSchưa
thực hiệnđầyđủ,dođóphải chiếu video cho HS quan sát.
Việc nghiên cứu kỹ từng bài dạy,đặcđiểm môn họcvàđốitượngngười
họcđể có PPDH phù hợpvàđemlại hiệu quả nhất là việc cần làm ngay của mỗi
GVđể nâng cao chấtlượng giáo dục hiệnnay.Điều quan trọnglàđổi mớiđược
hình thức,PPDHđể hướng tới hoạtđộng học tập chủ động, chống lại thói quen
học tập thụ động, tạo hứng thú học tập cho HS.
Vớitưcáchlàchủ thể của hoạtđộng dạy học, GV phảivượt qua các trở
ngạitâmlýcơbảnđãnêu,chỉ khinàođổi mớiphươngphápdạy – học trở thành
nhu cầu tự thân trong mỗi GV thì hoạtđộng dạy – học nhằm tạođược hứng thú
học tập cho HS trong mỗi bài học khi ấy mới thật sự khởi sắc.
Một trong nhữngcáchđể khắc phụccácnhượcđiểmtrênvàđể nâng cao
khả năngvận dụng lý thuyết vào thực tiễn,để tạo hứng thú trong việc học môn
học là cần thiếtđể khởiđộng bài dạygâyđược hứng thú cho HS.
11
1.2.2.Quanđiểm của giáo viên và họcsinhđối với hoạtđộng khởiđộng
1.2.2.a.Đối với giáo viên
Thực tế nhiều GV trong quá trình dạy họcthường không tổ chứcHĐKĐvì
nhiều lí do:
– Lo lắng vì thờigiankhôngđủ cho kiến thức bài dạy; không biết tổ chức
nhưthế nào;
– Sợ hoạtđộng gây ồn ảnhhưởng lớp học khác…
– Một số GV có tổ chứcHĐKĐnhưngchưahiệu quả (tổ chứctròchơiít
gắn với nội dung bài học, lựa chọn tình huống, vấnđềkhởiđộngchưasâusắc,..)
Trong thời gian 45 phút lên lớp, do nhiều nguyên nhân khác nhau, GV chỉ
truyền thụnhững kiến thức liên quan tới nội dung bài học.GVthường mở đầu
tiết học bằng việc ổnđịnh tổ chức lớp, kiểmtrasĩsố, kiểmtrabàicũrồi dạy bài
mới luôn mà không tổ chứcHĐKĐ.
Một số GV có tổ chứcHĐKĐnhưngchỉ làm mang tính hình thức. Khởi
động bằng việc dẫn dắt một vài câu: “Bàihômtrướcchúngtađãnghiêncứu về
bài học…,Hômnaychúngtahọc bài mới,bài….”
Hoặc:“Cácemmở sáchgiáokhoatrang…chúngtahọc bài mới,bài…..”
Việc tổ chức khởiđộngnhưvậy khiếnHSkhôngđược chuẩn bị tâm thế
cho việc học bài mới.HSbước vào bài mới mà không có sự hứng thú học tập,
khôngđượcđịnhhướng nội dung chủ yếu của bài học. HS sẽ chán học, uể oải,
học theo kiểuđốiphó,gượng ép.
Để tìm hiểu thực tiễn cho việc tổ chứcHĐKĐgiờ dạy Vật lý lớp 10 ở
trườngTHPTĐỗ Huy Liêu, tôiđãtiếnhànhđiều tra về nhận thức, mứcđộ sử
dụng, hiệu quả cũngnhưviệc cải tiến, thiết kế phần khởiđộng củaGVtrường
THPT Đỗ Huy Liêu. Kết quả khảo sát mứcđộ nhận thức của GV về việc thiết kế
phần khởiđộng trong quá trình dạy học Vật lý lớp 10 thể hiện qua bảng 1.1
12
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát mứcđộ nhận thức của giáo viên về việc thiết kế
phần khởiđộng trong quá trình dạy học ở trường THPT

MứcđộnhậnthứcSố phiếuTỉlệ %
Rấtcầnthiết267
Cầnthiết133
Khôngcầnthiết00

Kết quả thuđược cho thấy: Hiệnnay,GVđềuđánhgiácaotầm quan trọng
và sự cần thiết của việc thiết kế phần khởiđộng trong quá trình dạy học. 100%
GVđược khảosátđều khẳngđịnh không thể thiếu phần khởiđộng trong quá
trình dạy học Vật lý lớp10.Theođánhgiácủa giáo viên THPT, việc thiết kế
phần khởiđộng trong dạy học Vật lý lớp 10 làm bộc lộ những hiểu biết có sẵn
của HS, tạo mối liên tưởng đến kiến thức bài học mới; kích thích sự tò mò,
mong muốn hiểu biết bài học mới củaHS,pháthuyđược tính tích cực,độc lập,
sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
Từ sự phân tích trên cho thấyGVTHPTđãcósự nhận thứcđúngđắn về
tầm quan trọng của thiết kế phần khởiđộng trong quá trình dạy học Vật lý lớp
10.Điềuđócóthể cho phép khẳngđịnh mứcđộ cần thiếtvàýnghĩacủa phương
phápvàkĩthuật tổ chức hoạtđộng họctheonhómvàhướng dẫn HS tự học trong
dạy học ở trường THPT hiện nay.
Để đánhgiámứcđộ thiết kế phần khởiđộng hiện nay tôi dựatrêncơsở
đánhgiácủa GV và kết quả điềutrađược trình bày trong bảng1.2nhưsau:
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát mứcđộ thiết kế phần khởi giờ dạy môn Vật lý
lớp 10 ở trường THPT

MứcđộsửdụngSốphiếuTỉlệ(%)
Thườngxuyên267
Thỉnhthoảng133
Khôngsửdụng00

13
Từ kết quả thuđược ở bảng 1.2 tôi có thể điđến một số nhậnđịnh sau:
TrongtrườngTHPTĐỗ Huy Liêu hiệnnay,GVđãthiết kế phần khởiđộng giờ
học môn Vật lý lớp10làkhôngthường xuyên.
Kết quả này phản ánh thực trạng là mặcdùGVđãnhận thứcđúngđắn về
sự cần thiết của thiết kế phần khởiđộng trong quá trình dạy học Vật lý lớp 10,
nhưngviệc thiết kế phần khởiđộng trong thực tế lại rất hạn chế.Điều này tạo
nên mâu thuẫn giữa nhận thức và mứcđộ thiết kế phần khởiđộng trong quá
trình dạy học ở trường THPT hiện nay.
1.2.2.b.Đối với học sinh
Đasố HSđều học một cách máy móc, rập khuôn theo kiểu truyền thống,
nghe và ghi bài vào vở,chưathực sự hiểu sâu vấnđề vì một số lídosauđây:
– Có thuộcbàinhưnglại không hiểu thấuđáocáckiến thức trọng tâm bài
học, không nắm vững yêu cầucơbản của bài học (học vẹt, họcđể đápứng yêu
cầu kiểm tra của GV)
– Số ít HS tiếp thu rất tốt nộidungchươngtrình mớivàcóphươngpháptự
học tốt, tình trạng kiến thứccơbản có sự chênh lệchtrìnhđộ giữa các HS.
– GVchưahướng dẫn cho HS biết cách tự học, tự nghiên cứu, biết phát
hiện vấnđề và tìm cách giải quyết vấnđề.Nguyênnhânlàdocácemchưathực
sự thấy hứng thú với các giờ học nên không gợi tính tò mò khám phá và tìm
hiểu.
– GVchưathayđổi cách dạyđể giúp HS có ý thức tự học, họcđể hiểu chứ
không phảiđểtrả bàiđầu giờ,để đối phó với các kỳ kiểm tra trên lớp hoặcđể
đơnthuần là lấyđiểm cao.
– GVchưakhơigợi,hướng dẫngiúpHSxácđịnh và xây dựng thói quen tự
học, tự tìm hiểu. Sự yêu thích của các em còn khá thấp,đasố các em chỉ học
theo yêu cầu củachươngtrìnhgiáodục phổ thông nhiềuHSchưabiết tác dụng
của môn học.
Để nắmđược thực trạng của vấnđề là HS có hứng thú với phần khởiđộng
trong các giờ học phân môn Vật lý lớp10,tôiđãtiếnhànhđiều tra tại khối 10
14
trườngTHPTĐỗ HuyLiêunămhọc 2022 – 2023, nội dung phiếuđiềutranhư
sau:
PHIẾUĐIỀU TRA
Xin em vui lòng cho biết cảmnghĩcủa em sau khi học xong tiết học
này bằngcáchđánhdấu X vào ô mà em chọn. Cảmơnemnhiều!

Thíchphần
Khởiđộng
Không thíchHứng thú học
bài mới khi có
phầnKhởiđộng
Không hứng thú
họcbàimớikhicó
phầnKhởiđộng

phần Khởi
động
Tôi phát ra số lượng 100 phiếu trên số lượng HS 2 lớp 10A5 (46 HS) và
10A6 (44 HS), kết quả thuđượcnhưsau:

LớpSSThíchphần
Khởiđộng
Không
thích
phần
Khởiđộng
Hứngthúhọc
bàimớikhicó
phầnKhởi
động
Khônghứng
thúhọcbàimới
khicóphần
Khởiđộng
SL%SL%SL%SL%
10A5463576112435761124
10A6443068143230681432

TừbảngsốliệutrêntôinhậnthấyđaphầnHSyêuthíchphầnkhởiđộng
vàcóhứngthúhọcbàimớikhicóphầnkhởiđộng,cụthểlớp10A5là76%và
10A6là44%,chỉcómộtphầnnhỏHSchưathựcsựyêuthíchmônhọcnên
khôngcóhứngthúhọc bàimớikhicóphầnkhởiđộng.
15
1.2.3.Nhữngthuậnlợivàkhókhăntrongquátrìnhthiếtkếhoạtđộng
khởiđộng
1.2.3.a.Thuậnlợi
Qua thực tiễn giảng dạy chúng tôi nhận thấy trong quá trình thiết kế HĐKĐ
có một số thuận lợi sau:
– Hoạtđộng giảng dạy của GV, học tập củaHSđược Ban giám hiệu nhà
trường rất quan tâm.
– Nhàtrườngđầutư,trangbị máy tính, máy chiếu,phươngtiện, thiết bị dạy
học hiệnđại.
– ChươngtrìnhphânmônVật lý, sách giáo khoa mới có nhiềuthayđổi,
hình ảnhđẹp, bắt mắt, hấp dẫn HS. Nội dung các bài khá sát hợp với thực tiễn.
– HS hiệnnaykhánăngđộng,cácemđược tiếp cận với nhiều nguồn thông
tinkhácnhaunhư:thôngquasáchbáo,internet,…nênsự hiểu biết của các em
khá tốt.
1.2.3.b.Khókhăn
Do CT mới thực hiện từ nămhọc 2022-2023 nên việc giảng dạy của GV
còn gặp một số khókhănnhấtđịnh:
– GV phải xây dựng hệ thống bài giảng, giáo án, tài liệu tham khảo mới.
– Do thực hiện SGK mớinênGVchưacónhiều tài liệuđể tham khảo.
– CT mớiđặt ra yêu cầu cao về mặtphươngphápgiảng dạy, nhất là các
PPDH tích cực trong khi GV có một số ngườichưacập nhậtđược.
– Những trở ngại về mặt tâm lý của các GV hiện nay trong quá trình giảng
dạyđólà:Tâmlýlolắng, không an tâm; sức ì củatưduychậmđổi mới; sự bảo
thủ vàgiànuatrongsuynghĩ;sức ì của thói quen trong mỗi GV; hạn chế về
nănglực chuyên môn; thiếulòngtinđối vớiHS;cơchế quảnlýchưađủ sức
mạnh và còn nhiều bất cập; bệnh thành tích làm lu mờ chí của GV.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
HĐKĐ bài học thường chỉ chiếm mộtvàiphútđầu giờ nhưngcóýnghĩa
rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực củangười học. Một tiết học Vật lí
sẽ tạođược sự yêu thích với HS nếu ngay từ nhữnggiâyphútđầu tiên GV biết
16
khơigợi ở các em hứngthúđối với bài họcvàhơnthế nữacònkhơidậy niềm
đammê,gâydựng, bồiđắp tình yêu lâu bềnđối với môn học. Để làmđược
nhữngđiềuđó,trongthực tế tôiđãsử dụng một số biện pháp sau:
2.1. Biện pháp 1: Đưaâmnhạc vào phần khởiđộng
Theo tờ báo tuổi trẻ onlineđưatinvề hội thảo: “Xây dựngtrường học hạnh
phúc”đề xuất 10 tiêu chí khi xây dựng trường học hạnhphúctrongđócótiêu
chí: Xây dựng và tổ chức các hoạtđộng dạy học, giáo dục trong từng phần của
bài học. Vậy việc xây dựng và tổ chức các hoạtđộng dạy học phải được biên
soạn và nghiên cứukýlưỡng.Theomôhìnhtrường học mớicó5bước tổ chức
hoạtđộng dạy học bao gồm: Hoạtđộng khởiđộng, hoạtđộng hình thành kiến
thức, hoạtđộng luyện tập, hoạtđộng vận dụng và hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
Đối vớiHĐKĐtôi nhận thấy trong phầnđầu buổi học, để tạo hứng thú cho HS
xuyên suốt trong một buổi học thì cách vào bài có lôi cuốn, hấp dẫnlàđiều vô
cùng cần thiết. Thay vì vào bài trực tiếp các thầy cô hãy bắtđầu với một vấnđề
mà có thể thuhútHSthamgiavàđócũnglàcáchhiệu quả nhất để HS nhanh
chóng vào bài. Không chiếm quá nhiều thời gian, các hoạtđộng nhỏ chỉ mất 3
phút giúp HS hứng thú vào tiết học sẽ mangđến giờ học thật thú vị cho cả thầy
và trò.
Trong biện pháp này, GV sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, trình
chiếu cho HS xem một videođiệu nhảy có kèm lời hát nhằm tạo sự hứng thú
cho HS, một số bài hát có thể sử dụng ví dụ: The dance song, Such a happy day,
Chicken dance, Stress Relief Dance, …
Ngoài ra, GV có thể chuẩn bị các hoạtđộngnhư:Chuyền hoa, bắn tên, con
thỏ, tôi cần,…Biệnphápnàycóưuđiểm giúp mang lạinănglượng cho việc học
và tạo không khí tích cực cho lớp học. Việc kiểmtrabàicũcóthể đẩy xuống
cuối giờ, kiểm tra bằng nhiều cách khác nhau. Nhữngphútđầu tiên của tiết học
quyếtđịnhnănglượng của cả giờ,quanđiểm của cá nhân tôi là: “Vừa học vừa
chơi,đihọc là phải vui, chạm vào tim sẽ ghimvàonão”.
17
Hình 1: Khởiđộngđầu giờ bằng âm nhạc
Ví dụ hoạtđộng“Chuyềnhoa”:GVchuẩn bị một bông hoa, các câu hỏi và
phầnquà.Người quản trò sẽ bắt nhịp một bài hát, cả lớp sẽ cùng hát theo và
cùng chuyềnbônghoađi.Khibàihátkết thúc, HS nào cầm bông hoa trên tay thì
sẽ phải trả lời câu hỏiđược giấu trong bông hoa. Nếu HS trả lờiđúngsẽ được
nhận quà. Nếu trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho HS nào xung phong.
Ví dụ hoạtđộng“Bắntên”:

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Thầy cô có thể xem thêm SKKN các cấp khác:

Tổng hợp SKKN Luận Văn Luận Án O2 Education cấp THPT

Tổng hợp SKKN cấp THCS O2 Education

Tổng hợp SKKN cấp tiểu học O2 Education

Tổng hợp SKKN cấp mầm non O2 Education

Tổng hợp SKKN môn hóa học cấp THPT

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay