SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tự hình thành ý thức phòng chống dịch bệnh
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education
ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KI N
Khi những mất mát đã xảy ra con người mới thức tỉnh rằng: Trong cuộc
sống này, không có gì quan trọng với chúng ta ằng sức kh e.
Hiện nay tình hình dịch ệnh COVID trên thế giới và Việt Nam vẫn đang
diễn iến phức tạp, số quốc gia có dịch, số người nhiễm và số người tử vong cho
thấy mức độ lây lan rộng và rất nhanh chóng của dịch bệnh. Năm vừa qua là
khoảng thời gian đen tối của nước Mỹ khi đại dịch COVID1 đã cướp đi hơn
400.000 sinh mạng. Tại sao một cường quốc khoa học hàng đầu thế giới lại trải
qua thảm kịch này Các nhà nghiên cứu nói rằng hàng ngàn sinh mạng có th đã
được cứu không chỉ riêng ở đại đô thị New York nếu các iện pháp chống dịch
được áp dụng sớm hơn một tuần, hậu quả của sai lầm này là do ý thức phòng
chống ệnh của chính mỗi cá nhân chưa có. Đây là hồi chuông áo cảnh tỉnh về
ý thức phòng chống dịch ệnh COVID nói riêng và dịch ệnh nói chung ởi thế
giới đã trải qua rất nhiều dịch ệnh, mỗi dịch ệnh đi qua đ lại những hậu quả
nặng nề về con người. Theo các nhà chuyên môn khi người dân nâng cao ý thức,
dịch ệnh lây lan chậm, được ki m soát tốt, các y ác sĩ sẽ có đủ thời gian đ
chăm sóc cho ệnh nhân, đặc iệt là trường hợp nặng. Khi quá nhiều người mắc
ệnh trong cùng một thời đi m, ệnh viện quá tải, đồng nghĩa ca ệnh nặng
cũng tăng lên, việc chăm sóc và điều trị sẽ khó khăn hơn. nên ý thức phòng
chống ệnh cũng là trách nhiệm của cộng đồng của mỗi cá nhân.
Vậy ản chất của ý thức là gì Ý thức là hình ảnh của sự vật được thực
hiện ở trong ộ óc con người. Nhưng đây là sự phản ánh có chọn lọc, phản ánh
cái cơ ản nhất mà con người quan tâm, được cải iến, cũng như khắc phục các
tính tiêu cực thiếu tính sáng tạo của con người. Bên cạnh đó thì tiềm thức lại ghi
nhận tất cả những thông tin mà ý thức nhập vào một cách không chọn lọc, không
iến đổi dù đó là trải nghiệm tích cực hay tiêu cực. nói một cách đơn giản tiềm
thức chính là sự phiên dịch của ý thức. Bởi vậy, chúng ta hoàn toàn có th đưa
3
ra những quyết định có ý thức đ thay đổi nội dung tiềm thức của mình. luôn
cung cấp cho tiềm thức những suy nghĩ, thái độ sống và trải nghiệm tích cực.
Với trẻ mầm non tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích
thích sự tò mò, khám phá của trẻ, trẻ thích trao đổi giao lưu với các ạn, với
người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống
dịch ệnh. Bên cạnh đó, cơ th trẻ còn non nớt, sức đề kháng còn yếu, mà môi
trường học tập, vui chơi của trẻ thường tập trung nhiều trẻ khác. Tất cả những
yếu tố trên rất dễ dẫn đến trẻ em mắc phải các dịch ệnh. Chính vì vậy, người
lớn cần phải có hi u iết về tầm quan trọng của việc làm tốt công tác phòng
chống dịch ệnh cho trẻ và hình thành ở trẻ những thói quen giữ gìn vệ sinh cá
nhân, ý thức phòng chống dịch ệnh cho chính ản thân trẻ. iáo dục kỹ năng,
những thói quen tốt cho trẻ từ lúc đầu đời là chìa khoá thành công cho tương lai
của mỗi đứa trẻ. Nên khi các kỹ năng sớm được hình thành thì đó cũng chính là
quá trình đang hình thành ý thức và đang cài đặt những nền tảng tích cực thuộc
về tiềm thức – Trí nhớ dài hạn ở trẻ sẽ giúp nhân cách trẻ phát tri n toàn diện và
ền vững.
Từ những lý do trên, trong quá trình dạy và chăm sóc trẻ tôi nhận thức
được việc giúp trẻ phòng chống các dịch ệnh là việc làm quan trọng, cần thiết
và là vấn đề cấp ách trong thời đi m hiện nay nên tôi đã lựa chọn đề tài:”Một
số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi tự hình thành ý thức phòng chống
dịch bệnh”, nhằm góp một phần nh é của mình trong công tác phòng chống
dịch ệnh vào việc hình thành ý thức là vũ khí phòng, chống dịch tốt nhất cho
trẻ.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
II.1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KI N
Trẻ phản ứng về những gì trẻ nhìn thấy một phần từ người lớn xung
quanh. Khi một dịch bệnh nguy hi m xảy ra, người lớn lo lắng thì sự căng thẳng
cũng xuất hiện ở trẻ. Trẻ chưa tự hi u được dịch bệnh sẽ làm trẻ sợ hãi ảnh
hưởng đến tâm lý của trẻ. Và trẻ cũng chưa nhận thức được sự nguy hi m của
dịch bệnh, không có ý thức bảo vệ sức kh e bản thân cho nên rất dễ bị mắc các
bệnh truyền nhiễm.
4
iáo viên chưa hi u rõ bản chất, đặc đi m của từng loại dịch bệnh nên
còn lúng túng, chưa linh hoạt trong việc chăm sóc sức kh e của trẻ khi có dịch
bệnh và chưa có sự kết hợp thường xuyên với y tế phường trong việc theo dõi
sức kh e của trẻ.
Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn chủ quan, chưa tích cực quan tâm
chăm sóc trẻ được chu đáo, chưa dạy trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân thường
xuyên. Có nhiều phụ huynh còn nhận thức sai lệch về các dịch bệnh, chưa nhận
thức được tầm quan trọng của công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ do đó vẫn
có trường hợp vẫn đưa con đi học ình thường khi trẻ đã có dấu hiệu của bệnh
lây nhiễm như đau mắt đ , chân tay miệng…chính vì vậy mà hoạt động “giúp
trẻ tự hình thành ý thức phòng chống dịch bệnh” ở trường mầm non gặp phải
rất nhiều khó khăn.
Sau những thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh của trẻ lớp mình,
thông qua các tư liệu tham khảo cùng những kinh nghiệm của ản thân, tôi đã
nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp sau:
II.2. MÔ TẢ GIẢI PHÁP Ĩ THUẬT SAU KHI CÓ SÁNG KI N.
Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giúp trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi
tự hình thành ý thức phòng chống dịch bệnh.
* Nghiên cứu, tìm tòi, nâng cao kiến thức, kĩ năng cơ bản và cách
phòng chống về các dịch bệnh của trẻ
Với tình hình ô nhiễm không khí như hiện nay, việc thường xuyên tiếp
xúc với khói ụi, hoá chất, con người còn phải đối mặt với nhiều dịch ệnh xảy
ra khắp nơi, trên mọi quốc gia, và luôn là một thách thức lớn cho giới khoa học
suốt hàng ngàn năm qua. Khi ệnh dịch này được khắc chế thì sau đó lại xuất
hiện ệnh dịch khác. điều duy nhất chúng ta chưa iết đó là khi nào đại dịch xảy
ra và mức độ nghiêm trọng của nó như thế nào nên cách duy nhất chúng ta ngăn
chặn sự lây lan dịch ệnh là ý thức phòng chống dịch ệnh của mỗi cá nhân,
trong khi đó trẻ ở lứa tuổi mầm non sức đề kháng cơ th còn yếu kém, ngay cả
khi thời tiết thay đổi, trẻ cũng dễ mắc phải các dịch ệnh theo mùa nữa,
tại trường mầm non nguy cơ truyền nhiễm là rất lớn. Bởi đây chính là nơi các
cháu tham gia học tập, sinh hoạt và vui chơi cùng nhau. Đó là yếu tố thuận lợi
làm lây lan dịch ệnh rất nhanh khi chỉ cần trong trường có một trẻ mắc ất cứ
5
dịch ệnh truyền nhiễm nào. Chính vì vậy người lớn phải chủ động có iện pháp
giúp trẻ phòng ngừa dịch ệnh, ngăn chặn sự lây lan dịch ệnh cho trẻ.
Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc và dạy dỗ các con trên lớp, tôi cảm
thấy rất khó khăn khi hướng dẫn cho trẻ cách phòng chống dịch ệnh ởi trẻ
chưa th nào nhận thức được về dịch ệnh cũng như cách phòng ngừa, nhưng
theo quan đi m của tôi thay việc giải thích cho trẻ cơ chế lây lan của virus chỉ
khiến trẻ không hi u và có cảm giác sợ hãi thì hãy mang đến cho trẻ một môi
trường học tập, vui chơi trải nghiệm hết sức thú vị, ổ ích về các vấn đề dịch
ệnh đ từ đó trẻ sẽ tự hình thành ý thức phòng chống dịch ệnh và điều đó đã
khiến tôi không còn căng thẳng và áp lực khi thực hiện hoạt động này, nhưng áp
dụng một phương pháp dạy học có thành công hay không vẫn phụ thuộc vào khả
năng tổ chức của từng giáo viên.
Do đó tôi luôn trao đổi cùng đồng nghiệp, tích cực sưu tầm các loại sách
hướng dẫn, tham khảo thông tin trên mạng các nội dung liên quan đến các dịch
ệnh của trẻ như: Đối tượng dễ mắc, nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, cách
phòng chống…. đ xác định được sự nguy hại của dịch ệnh, nắm chắc được
quy trình phòng chống dịch ệnh. Và theo kinh nghiệm là: “Phòng bệnh hơn
chữa bệnh”, hàng ngày tôi theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớp đến khi
trả trẻ sau đó ghi sổ nhật ký sức khoẻ, có diễn iến gì đặc iệt không, luôn cập
nhật kịp thời các dịch ệnh khi chuy n mùa, khí hậu thay đổi đ xác định chính
xác hơn 1 số dịch ệnh có nguy cơ cao thường xảy ra tại trường mầm non từ đó
lên kế hoạch các nội dung cần lồng ghép phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhận
thức của trẻ. Tôi căn cứ vào nội dung của từng hoạt động học đ tích hợp một
cách hài hoà, hiệu quả, phát tri n thêm sự hi u iết của trẻ về dịch ệnh, thông
qua các hoạt động trẻ nắm được các cách phòng ệnh cơ ản mà giáo viên đã
truyền thụ cũng từ đó trẻ tự hình thành được ý thức phòng chống dịch ệnh.
* Đặt rõ mục tiêu giáo dục trong mọi hoạt động.
Mọi phương pháp giáo dục được tiến hành trong giai đoạn trí tuệ con
người phát tri n đều mang lại những ảnh hưởng sâu sắc nhất. Vì vậy trước khi
thực hiện ất kỳ 1 hoạt động giáo dục nào đối với trẻ đ đạt hiệu quả, chúng ta
cần phải hi u cách học của trẻ, cách ộ não của trẻ hoạt động. Đặc iệt chỉ trong
giai đoạn này mới có sự thay đổi rất lớn trong quá trình phát tri n 2 bán cầu não,
sẽ giúp tăng trí lực một cách tối đa, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát tri n của
trẻ trong học tập cũng như trong cuộc sống sau này.
6
Hi u được sự phát tri n não bộ của trẻ, trên cơ sở đó tôi tạo điều kiện cho
trẻ phát tri n hết sức tự nhiên với phương pháp “Dạy trong linh hoạt, học trong
hoạt động” người dạy có ý mà người học vô ý, trong lúc chơi có học và trong
học hành có chơi. Bước đầu tôi đã thành công giúp trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi tự hình
thành ý thức phòng chống dịch ệnh với những hoạt động thú vị và những trải
nghiệm tuyệt vời ởi hoạt động được xây dựng tuân theo các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính mục đích trẻ được phát triển toàn diện. Đảm bảo tính chất của
hoạt động học, lĩnh hội được kiến thức cơ bản của một số dịch bệnh. Được
hoạt động, trải nghiệm bằng cơ thể. Đảm bảo thông tin cung cấp hình thành ý
thức cho trẻ có chọn lọc dễ lưu lại trong tiềm thức. Phù hợp với đặc điểm về
thể chất – Tâm lí của trẻ. Tính hệ thống, dễ thực hiện.
Biện pháp 2: Cung cấp cho trẻ sự hiểu biết về các dịch bệnh trong các
hoạt động học
Khi một dịch ệnh đang xảy ra và có nguy cơ lây lan trong cộng đồng, với
những câu chuyện và tin tức về dịch ệnh tràn ngập các phương tiện thông tin
đại chúng, đặc iệt là mạng xã hội hiện nay, nếu người lớn cảm thấy lo lắng thì
con trẻ cũng vậy. Do đó người lớn cần phải giải thích vấn đề đó đ các con hi u
được mình sẽ không tự nhiên ị nhiễm virus, và có những việc con có th làm đ
ảo vệ sức kh e nhưng ở cấp độ hi u của trẻ, không quá đi sâu vào chi tiết nên
nguồn thông tin cung cấp cần từ nhiều cách thức khác nhau và liên tục đ từ đó
hình thành sự hi u iết và những kỹ năng cần thiết cho trẻ. Chính vì vậy ngay từ
đầu năm học tôi đã lồng ghép, cung cấp thông tin thật chuẩn xác liên quan đến
các dịch ệnh cho trẻ qua tất cả các hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
Qua hoạt động học :
Với hoạt động tạo hình :
Ví dụ : Nặn kính đeo mắt
Hoạt động 1: Đàm thoại và quan sát mẫu. Hôm nay ạn úp ê có h n đến
chơi với lớp mình nhưng ạn ị đau mắt nên không đến được, ạn phải đi khám
ác sỹ rồi. Bác sỹ ảo do ạn ra đường không chịu đeo kính, trời nắng và ụi
nên ị đau mắt đấy.
7
Đôi mắt rất quan trọng các con ạ, khi ị đau mắt sẽ nhìn không rõ và rất
khó chịu nữa, hôm nay cô con mình hãy cùng nhau nặn chiếc kính mắt đ tặng
búp bê nhé. Cô làm mẫu – Trẻ thực hiện – Nhận xét sản phẩm
* Kết thúc: Cô nhận xét và giáo dục trẻ cách phòng chống dịch “ ệnh Đau
mắt đỏ” Bệnh đau mắt đ rất dễ ị lây sẽ ị sốt nh , cộm mắt, đau, sưng, đ mắt
tiết nhiều dịch và chảy nước mắt. Nên trẻ phải luôn vệ sinh sạch đôi tay, không
dùng tay dụi mắt, đeo kính khi ra đường tránh ụi mắt, thường xuyên giặt khăn
mặt ằng xà phòng và phơi dưới nắng..
Khi có dịch đang xảy ra phải rửa mắt hàng ngày ằng nước muối sinh lý
(nước muối 0, %), ngày ít nhất 3 lần vào các uổi sáng, trưa, tối
Các bạn đang nặn kính để tránh bụi vào mắt
Với hoạt động Âm nhạc
Ví dụ: GDAN | : Dạy hát “Mời bạn ăn” |
Nghe hát : Thật đáng chê | |
TCAN | : Ai đoán giỏi |
Hoạt động: Nghe hát “Thật đáng chê”.
Dựa vào lời ài hát, dựa vào hệ thống câu h i: Chích chòe đến trường vào
lúc nào? Chích chòe có đội mũ không? Chích chòe bị đau gì?…
8
* Từ đó cô lồng ghép giáo dục trẻ: Chích chòe ị đau đầu, chóng mặt là
do ạn đi nắng mà không chịu đội mũ nên đã ị cảm cúm đấy các con ạ, Bệnh
Cúm là ệnh sẽ làm cho chúng ta ị đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, ngh t
mũi, hắt hơi nhiều và chảy nước mũi nên đ tránh ệnh chúng ta phải đội mũ
hoặc che ô khi ra nắng, nếu đã ị cảm cúm thì phải xúc miệng họng ằng nước
muối pha loãng đ làm sạch mũi họng hàng ngày. Tránh tiếp xúc với ụi, đeo
khẩu trang khi đi ra đường, luôn giữ ấm cho cơ th , tránh dầm nước lạnh.
Với những câu h i: Tại sao ạn Cò ị đau ụng Chú Cò đã ăn gì Đã
uống gì
* Cô giáo dục trẻ: Chú Cò ị đau ụng là do chú đã ăn uống không vệ sinh
đấy các con ạ, lại còn ăn quá nhiều nên chú đã ị Bệnh tiêu chảy, khi ị ệnh
tiêu chảy sẽ chúng ta sẽ ị đau ụng, sốt và đi ngoài nhiều lần trong một ngày,
cơ th mất nước, nên đ phòng ệnh tiêu chảy chúng ta cần phải ăn chin, uống
sôi, phải rửa tay ằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay ị ẩn,
không vứt rác ừa ãi ra lớp, sân trường và quanh lớp học.
ạn Chích Chòe bị Cảm Cúm rồi !
Với hoạt động làm quen với Toán
Ví dụ : Đề tài “ Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có số lượng 5 ”
Cô tổ chức chương trình “ Tặng quà sinh nhật ”
9
Hoạt động 1: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có số lượng 5. Cô cho trẻ
tặng 5 chiếc khăn quàng cổ cho 5 bạn sinh nhật vào mùa đông (phát rổ đồ chơi
cho trẻ xếp thứ tự)
* Kết hợp hỏi trẻ: Tại sao phải quàng khăn khi thời tiết lạnh, giáo dục trẻ
cách phòng chống dịch “ ệnh giao mùa”. Mùa đông các con thường hay mắc
dịch cúm, sởi…nên cần giữ ấm cơ th khi thời tiết chuy n lạnh, khi ra ngoài trời
mặc ấm, đi tất giữ ấm àn chân, àn tay, quàng khăn cổ, đeo khẩu trang.
Hoạt động 2: Luyện tập. Cô mời trẻ lên đếm số lượng những chiếc ô làm
quà tặng cho các bạn sinh nhật vào mùa hè (5 chiếc ô)
* Kết hợp giáo dục trẻ Bệnh mùa hè thường gặp như: sốt virus, viêm phế
quản, viêm phổi, thủy đậu…Khi cần ra ngoài trời cần đội mũ đầy đủ, không
chạy nhảy chơi nắng ra nhiều mồ hôi không kịp lau sẽ bị ho, tắm gội hằng ngày
đ tránh ngứa ngáy do bụi bẩn, không ngồi trước quạt mạnh vì sẽ sổ mũi.
Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có số lượng 5
Với hoạt động khám phá khoa học
Ví dụ : Đề tài “ Một số loại côn trùng ”
10
Trẻ khám phá về 1 số loại côn trùng. Cô cho trẻ cùng tìm hi u 1 số côn
trùng có lợi và côn trùng có hại, biết được ích lợi của côn trùng có lợi và cách
phòng chống côn trùng có hại
* Tạo nhóm cho trẻ cùng nhau trao đổi về những côn trùng mà mình biết
sau đó cô khái quát lại và giải thích về côn trùng có lợi và có hại cho con người
như con muỗi, con ruồi là côn trùng có hại vì là trung gian truyền bệnh lây
nhiễm, vì con ruồi hay đậu vào thức ăn rất dễ lây Bệnh dịch tả…Con muỗi hút
máu người, đặc biệt muỗi vằn sẽ gây Bệnh sốt xuất huyết. Đồng thời giáo dục
trẻ khi ngủ chúng ta cần mắc màn, cần bảo quản thức ăn cẩn thận, giữ nhà cửa,
lớp học luôn sạch sẽ, loại b nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng, phun thuốc
muỗi định kỳ.
Cô và trẻ cùng tìm hiểu về loài ướm
Với hoạt động Thể dục
Ví dụ : Vận động cơ bản “ Ném xa bằng 2 tay ”
ây hứng thú : Cô và trẻ cùng hát bài: Nắng sớm. Các con ạ, ánh nắng
buổi sáng rất có lợi cho sức kh e, giúp chúng ta phát tri n cơ xương đấy. Ngoài
việc ăn uống đủ chất và tắm nắng buổi sáng, chúng ta còn phải tập th dục đ có
cơ th kh e mạnh đ tránh bệnh nào. Chúng ta cùng tập th dục nhé!
11
Đ cơ th kh e mạnh, hôm nay cô con mình hãy cùng nhau tập vận động
“ Ném xa bằng 2 tay ”.
* Sau khi kết thúc giờ hoạt động th dục cô cho trẻ đi rửa tay và giáo dục
trẻ cơ thể khỏe mạnh sẽ tránh được nhiều bệnh. Muốn cao lớn, kh e mạnh thì
trẻ phải chăm tập th dục giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng, biết
bảo vệ môi trường đ được hít thở không khí trong lành.
Hồi tĩnh và hít thở không khí trong lành
Với hoạt động văn học
Trẻ mầm non là lứa tuổi luôn luôn yêu thích được nghe những câu chuyện
cô k , đối với trẻ nội dung và hình ảnh của câu chuyện như một thế giới mà trẻ
luôn muốn khám phá, muốn hòa mình vào đó, muốn trở thành 1 em bé ngoan.
Ví dụ: Câu chuyện “Chú mèo đánh răng”
* Qua lời k của cô, qua tranh ảnh và qua hệ thống câu h i cô đưa ra, cô sẽ
giúp trẻ biết được rằng việc chăm sóc và ảo vệ răng miệng là rất cần thiết vừa
giúp chúng ta có 1 cơ th kh e mạnh vừa chúng chúng ta phòng và tránh những
bệnh về răng miệng như sâu răng, chân tay miệng….Virus gây Bệnh tay chân
miệng có khả năng lây lan rất nhanh, truyền trực tiếp từ người sang người nên
dễ thành dịch. Bệnh có bi u hiện đặc trưng là sốt, đau họng, loét miệng, lợi,
12
lưỡi, xuất hiện ph ng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối. Đ phòng bệnh trẻ
phải rửa tay đúng cách và thường xuyên bằng xà phòng khi tay bẩn, nhất là
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Đánh răng với thuốc hàng ngày và phải luôn
biết giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn đồ chơi sạch sẽ
Chú mèo đến chơi với lớp mình này
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: uan sát nhà ếp
Cô và trẻ cùng xếp hàng đi xuống ếp quan sát các ác cấp dưỡng đang sơ
chế và nấu các món ăn.
Cô giáo dục trẻ: Các con ạ, hàng ngày đ có những ữa ăn ngon cho các
con, các ác cấp dưỡng đã phải nấu ăn rất vất vả nấu nhiều món đ đảm bảo 4
nhóm thực phẩm: Tinh bột, chất đạm, chất béo, các loại rau và hoa quả giàu
vitamin và khoáng chất thiết yếu cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, vì
thế chúng mình hãy luôn ăn chín uống sôi, cố gắng ăn hết suất, đ có được cơ
th kh e mạnh chống lại các dịch bệnh nhé.
Trò chơi: Virus dịch bệnh và Búp Bê.
Cho trẻ nhắc lại cách chơi: Một bạn sẽ làm “Virus dịch bệnh” bay trong
không khí, các bạn còn lại là cácthành viên “gia đình búp bê”, khi gia đình úp
13
ê đi chơi picnick (vừa đi vừa hát ) thì gặp virus dịch bệnh ay đến, Virus bắt
úp ê nào mà chưa vào vùng an toàn cách ly (trẻ đứng ngoài vòng tròn )
Luật chơi : Virus dịch bệnh chỉ được bắt những búp bê chậm chạp không
vào vùng an toàn cách ly.
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần .Cô chú ý quan sát trẻ chơi.
* Nhận xét cuối buổi và giáo dục trẻ phải tuân theo các quy định an toàn
khi phong chống dịch.
Chơi tự do: Giới thiệu các góc chơi, cho trẻ chơi theo ý thích.
Virus dịch bệnh và Gia đình Búp Bê
Hoạt động góc:
Chơi là quá trình trẻ học làm người, trải nghiệm những xúc cảm, tình
cảm, hành vi của con người qua các vai khác nhau. Với các chủ đề chơi về “Gia
đình”, “Bản thân”, “Trường mầm non” … Khi trẻ tham gia vào trò chơi cũng
chính là quá trình trẻ tiếp nhận tri thức, kỹ năng, hình thành xúc cảm, tình cảm
một cách tự nhiên không ép buộc. Do đó tôi đã tổ chức các hoạt động vui chơi
chứa đựng nội dung giáo dục phòng chống dịch bệnh cho trẻ hiệu quả thông qua
hoạt động góc.
óc phân vai: Bé chơi Bác sỹ, y tá.
14
Góc xây dựng: Xây bệnh viện, khu cách ly.
Góc thiên nhiên: Trồng cây xanh đ bảo vệ môi trường không ô nhiễm.
Góc học tập: xem lô tô về các dịch bệnh, tranh ảnh các họat động phòng
tránh dịch bệnh.
óc thư viện : Vẽ và sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền các biện pháp chống
dịch.
Trồng cây xanh để bảo vệ môi trường không ô nhiễm
Hoạt động ngoại khóa
Tổ chức xem phim rạp: Tri n khai hoạt động truyền thông phòng chống
dịch bệnh cho trẻ thông qua hoạt động chiếu phim rạp là một ước đột phá trong
hoạt động giáo dục. Muốn có kết quả mới phải có cách làm mới, và đ có th có
kết quả giáo dục tốt hơn, toàn diện hơn, chúng ta cần linh hoạt trong cả cách
thức cũng như công cụ, phương thức giáo dục. Tôi thấy ý tưởng đưa phim rạp
vào trường học là một ý tưởng rất thú vị và đúng đắn. Những bộ phim ngắn đã
trở lên gần gũi hơn, thực tế hơn với những lợi thế về âm thanh, hình ảnh đ p,
màu sắc sinh động, ăn sâu vào giác quan, nhận thức, dễ dàng đã trở thành
phương tiện truyền thụ kiến thức rất hiệu quả đối với trẻ.
15
Và hình thức “xem mà học” này đã giúp trẻ lĩnh hội các thông điệp giáo
dục một cách chủ động qua từng thước phim. Tôi bắt đầu lên kế hoạch trong các
buổi ngoại khóa của nhà trường xin phép được đưa một số clip ngắn về “Kỹ
năng phòng chống bệnh tật” sau các bộ phim. Sự khác lạ này đã tạo cho trẻ
thích thú, hào hứng trả lời các câu h i hướng dẫn phòng chống dịch bệnh của cô,
giúp trẻ biết tự bảo vệ chính mình khi có dịch bệnh xảy ra.
Trẻ hào hứng trả lời các câu hỏi
Biện pháp 3: Tạo Sân Chơi
Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Chung tay về một Thế Giới không
còn bệnh truyền nhiễm”
Trẻ em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, dù còn nh tuổi
nhưng nếu được định hướng bằng những hoạt động rõ ràng, các em đều có th
đóng góp cho đất nước bằng những cách rất riêng và đây cũng là nhiệm vụ đặt
ra cho các nhà giáo dục. Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Chung tay về một Thế
Giới không còn bệnh truyền nhiễm” đã đáp ứng được một trong số đó khi đã
tạo sân chơi ổ ích giúp các em có niềm vui cùng gia đình, được các em sáng
tác với nhiều ý tưởng sáng tạo, có ý nghĩa giáo dục.
16
Với mục đích nhằm trang bị cho trẻ có ý thức phòng chống dịch bệnh
cũng như tăng cường nhận thức về bảo vệ sức kh e bản thân, đa dạng hóa các
hình thức tuyên truyền phòng chống dịch bệnh. Tôi đã tổ chức cuộc thi vẽ tranh
tại nhà với thời gian thực hiện 1 tuần xoay quanh các chủ đề như: Cách chăm
sóc sức kh e, giữ gìn vệ sinh, những việc làm cụ th của trẻ cùng gia đình, nhà
trường phòng chống dịch bệnh. Trẻ được thực hiện dưới sự hỗ trợ của cả gia
đình giúp các em tự tin hơn đ hoàn thành chủ đề mình đã lựa chọn. Nhưng điều
thành công bất ngờ đến với chúng tôi đó là những tác phẩm tham gia cuộc thi
không chỉ th hiện tinh thần bảo vệ sức kh e mà còn truyền được cảm hứng,
hình thành được ý thức phòng chống dịch bệnh trong cả quá trình thực hiện.
Bạn Thỏ đang phòng chống dịch
Dự án “Phòng chống các dịch bệnh”
“Khám phá dự án” trẻ được hoạt động theo nhóm, tạo cơ hội cho trẻ đưa
ra những câu h i, dự đoán và tự mày mò tìm ra câu trả lời với cách thức cộng
tác, kiến thức của trẻ được mở rộng, nâng cao kĩ năng thực hành, có sự củng cố,
ki m chứng. Tất cả những điều đó đã góp phần làm giàu vốn kinh nghiệm của
trẻ, và cho những kết quả rất ấn tượng khi trẻ có được chứng kiến riêng của bản
17
thân, ý thức tích cực được hình thành qua mỗi hoạt động. Đồng thời cũng hướng
sự quan tâm của phụ huynh tới các hoạt động dành cho trẻ, gắn kết được mối
quan hệ giữa Nhà trường – ia đình. Bố m sẽ là người bạn đồng hành tích cực
của trẻ và trong quá trình giúp trẻ chủ động tìm tài liệu, cùng nhau thảo luận,
vạch ra một số cách “nghiên cứu” khác nhau trẻ sẽ học tập được kinh nghiệm
từ người đi trước. Đây chính là cái hay của phương pháp giáo dục này.
Ví dụ : Khám phá Dự án “Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do Virus
Corona”
Hiện nay dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona gây ra đang
là một vấn đề đang được cả xã hội quan tâm, với mong muốn được chung tay
cùng với phụ huynh và các bạn nh đẩy lùi dịch bệnh nguy hi m này nên tôi đã
tri n khai dự án: Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do Virus Corona.
Mở Dự Án :
Trước khi mở dự án tôi gửi thư thông áo góc tuyên truyền và đăng lên
zalo của nhóm, lớp thông báo về các vấn đề sẽ nghiên cứu tới phụ huynh
Hình thức mở dự án sẽ tạo hứng thú, động lực cho trẻ chọn khám phá dự
án một cách tích cực, đồng thời giúp cho tôi khảo sát được kiến thức của trẻ về
đề tài đã lựa chọn đ chủ động định hướng hoạt động của trẻ.
Khởi động cho “Dự án” là hình ảnh Virus Corona xuất hiện đầy nguy
hi m và “tàng hình” í ẩn với lúc ẩn lúc hiện dưới ánh sáng hắt của máy chiếu.
Cô giáo khống chế Virus bằng cách vẽ bắt theo bóng của Corona bắt nó phải
hiện nguyên hình. Virus Corona hiện ra trong sự đầy hào hứng của trẻ. Thông
qua các câu chuyện của cô, của Bố m , của thông tin mạng…Các con nhận biết
được đó là Virus ệnh truyền nhiễm gây chết người Corona.
Đã có rất nhiều câu h i được đưa ra như: Đây là cái gì?, Tại sao nó bay
được?, Sao nó làm chết được người?… Sau khoảng thời gian ngắn thảo luận,
các con cùng các cô đã quyết định cùng nhau xây dựng Dự án “Dịch bệnh viêm
đường hô hấp cấp do Virus Corona”.
18
Corona xuất hiện đầy nguy hiểm và tàng hình
* Với hoạt động của giáo viên :
Hệ thống đặt câu h i ( đã iết, chưa iết) liên quan đến vấn đề cần điều tra
và gần với sự hi u biết của trẻ đ trả lời câu h i với một số nội dung chính:
Dịch bệnh là gì? Dịch bệnh có những cấp độ nào, và dịch bệnh viêm
đường hô hấp cấp corona gây ra đang ở cấp độ nào ?
Bé có biết hệ hô hấp của chúng ta gồm những bộ phận nào? Viêm đường
hô hấp là gì ? Biểu hiện chung của viêm đường hô hấp là gì ?
Những dấu hiệu nào để bé có thể nhận biết một người đã hoặc có thể
nhiễm viêm đường hô hấp Corona gây ra. Chúng ta sẽ phải làm như thế nào để
nhận biết dấu hiệu đó
Bệnh viêm đường hô hấp cấp và virus Corona có nguy hiểm đến tính
mạng hay không? Và chúng ta sẽ phải làm gì để phòng ngừa dịch bệnh đó?
Bé có biết loại khẩu trang nào có thể hạn chế sự lây lan của virus Corona
không? Và cách đeo khẩu trang như thế nào mới là đúng?
Khuyến khích trẻ có th tìm hi u thêm những nội dung khác trong dự án
mà trẻ quan tâm.
19
Tôi gợi ý đ trẻ tìm ra vấn đề trong các đề tài, ý tưởng ra sao? Lên các
nhiệm vụ cho trẻ, cách thức tiến hành đ trẻ giải quyết được vấn đề.
* Với hoạt động của trẻ :
Trẻ được tái hiện lại những kiến thức mình đã iết về đề tài và liệt kê ra
những điều mình muốn biết thêm về đề tài
Trẻ tự lựa chọn 1 nội dung mà mình muốn nghiên cứu như: “Dịch bệnh là
gì?”, “Hệ hô hấp là gì?”, “Dấu hiệu nhận biết người nhiễm Virus Crona?”,
“Cách phòng bệnh?”, “Khẩu trang?”…Từ đó trẻ tự xác định được việc của
mình phải làm trong quá trình khám phá dự án: Tìm câu trả lời cho những thắc
mắc bằng cách nào? Ở đâu? Khi nào?
Trẻ chủ động trong việc lập nhóm: Các bạn có cùng nội dung khám phá sẽ
chung về một nhóm. Các nhóm sẽ phân nhóm trưởng và công việc cho các thành
viên về nhà nghiên cứu đề tài có sự trợ giúp của người thân đ hoàn thành dự án
trong 1 tuần.
Triển Khai Dự Án :
iai đoạn kết nối thông tin về dự án. Đây là quá trình tổ chức cho trẻ cuộc
điều tra, thu thập, lưu giữ thông tin
* Với hoạt động của giáo viên :
Quá trình thực thi cô tiếp tục trao đổi với cá
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education