dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua môn hóa học 8

SKKN Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua môn hóa học 8

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KẾN:
Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi tất
cả các lĩnh vực, trong đó đặc biệt là khoa học và công nghệ, giáo dục và đào
tạo,…dẫn đến sự chuyển biến nhanh chóng về cơ cấu và chất lượng nguồn
nhân lực của nhiều quốc gia. Điều này đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có
những thay đổi một cách căn bản và toàn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học,…nhằm phát triển cho
người học hệ thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị
trường lao động trong nước và quốc tế.
Luât Giáo dục 2005 của nước ta nhấn mạnh: Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tinh tich cực chủ động sáng tạo của học sinh (HS), phu
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dương phương pháp tự học,
khả năng làm việc theo nhóm, ren luyện kĩ năng vân dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thu học tâp cho HS.
Để thực hiện được chủ chương đó một trong những định hướng đổi mới
căn bản toàn diện giáo dục là chuyển định hướng tiếp cân nội dung nghiêng
về trang bị kiến thức khoa học sang định hướng phát triển năng lực cần thiết
để học sinh sống và phát triển được trong xa hội hiện đại, đặc biệt là năng lực
phát hiện giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế đời sống, năng lực sáng tạo,
năng lực làm việc nhóm…
Đối với môn Hóa học là một môn khoa học vừa li thuyết vừa thực
nghiệm, nếu HS được học tâp kết hợp chặt chẽ giữa li thuyết và thực nghiệm
thì HS sẽ nhanh chóng hiểu bài hơn, học sâu hơn, đồng thời góp phần thuc
đây đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục trong các
trường trung học.
Trong chương trình hóa học trung học cơ sở, kiến thức môn Hóa lớp có
nội dung rất phong phu, đa dạng và gần gũi với thực tế. Đặc biệt là phần hóa
học lớp 8 không chỉ sẽ giúp HS tìm hiểu những nội dung liên quan đến kiến
thức sau này mà quan trọng hơn nó giup học sinh giải thich được nhiều hiện
tượng sẽ gặp trong thực tế đời sống. Vì vây, việc phát triển năng lực giải
quyết vấn đề liên quan thực tiễn cho học sinh ở Trung học cơ sở là vấn đề
mang tính cấp thiết, cần được quan tâm. Từ các lí do trên, tôi chọn đề tài:
“Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh
thông qua môn hóa học lớp 8 ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
Môn học học lớp 8 là môn học các em được làm quen đầu tiên trong
chương trình Trung học cơ sở (THCS). Vì vây trong thời gian đầu tôi nhân
thấy đa số các em bơ ngơ, chưa tâp trung trong giờ học, chưa hoàn thành nội
dung bài tâp về nhà đặc biệt là những học sinh lực học trung bình, yếu. Kết
quả kiểm tra còn thấp, nhiều học sinh chưa biết giải thích các hiện tượng liên
quan đến thực tế đời sống. Điều đó có thể do một số nguyên nhân sau:
– Đây là môn học mới, với nhiều từ ngữ mới lạ dẫn đến các em cảm thấy
khó hiểu và khó học.
– Là môn học dạy ít giờ nên thời gian học chưa nhiều.
– Thời gian để các em chơi, va chạm với các hiện tượng thực tế ít, nên
nhiều kiến thức chưa biết giải thích và vân dụng trong cuộc sống.
– Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất chưa đầy đủ, chuân bị mất nhiều thời
gian, nên đôi luc giáo viên chưa sử dụng các thí nghiệm thường xuyên
vào các bài học có liên quan.
– Bên cạnh đó đa số các giáo viên đa áp dụng các phương pháp dạy học
tích cực vào bài dạy nhưng chưa thường xuyên. Chưa lên hệ sâu rộng
kiến thức vào trong thực tế để giúp các em giải thích các hiện tượng đời
sống các em đa gặp.
– Học sinh chưa hình thành thói quen chủ động tiếp thu kiến thức, vẫn
còn phụ thuộc vào giáo viên. Cho nên các em chưa mạnh dạn, tự tin để
lĩnh hội kiến thức mới.
Vì vây trong dạy học đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng
chú trọng phát triển năng lực của học sinh(HS). Theo định hướng này sự đổi
mới phương pháp dạy học không chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt động trí
tuệ mà còn chú trọng rèn luyện, phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với
những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với
hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tâp trong nhóm, đổi mới
quan hệ giữa giáo viên(GV) và HS theo hướng cộng tác nhằm phát triển năng
lực xã hội cho HS. Từ đó giup các em mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, cũng
như trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
Ngoài việc học những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học cần
bổ sung các chủ đề học tâp tích hợp liên quan đến các vấn đề thực tiễn. Điều
3
đó đòi hỏi học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu qua sách giáo khoa, học liệu, thiết
bị thí nghiệm…và sử dụng chung đề giải quyết các vấn đề đặt ra.
Hóa học lớp 8 có vai trò rất quan trọng trong chương trình hóa học
THCS. Nhiều kiến thức liên quan đến thực tế mà học sinh cần khai thác,
khám phá. Trên cơ sở những định hướng về đổi mới nội dung, phương pháp
dạy học mà GV có thể thực hiện hoạt động dạy học theo các biện pháp khác
nhau phù hợp với điều kiện, đối tượng HS của mình để đảm bảo tính hiệu quả
của việc phát triển năng lực HS.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Để nâng cao hiệu quả trong mỗi tiết dạy, đặc biệt là phát triển năng lực
và giải quyết các kiến thức liên quan đến thực tế, thì việc xác định và lựa
chọn phương pháp phu hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
– Nghiên cứu tích hợp các nội dung hóa học với các vấn đề liên quan
thực tiễn trong các bài giảng kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực,
chủ động để kích thích hứng thu, đam mê hóa học cho HS.
– Lựa chọn, tổng hợp, xây dựng các bài tâp có nội dung liên quan phát
triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan thực tiễn cho HS.
– Lựa chọn, tổng hợp các tư liệu có liên quan đến nội dung liên quan
phát triển năng lực giải quyết vấn đề (NL GQVĐ) liên quan thực tiễn cho HS
làm tài liệu tham khảo.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
– Nghiên cứu cơ sở lý luân có liên quan đến đề tài: Đổi mới phương
pháp dạy học ( PPDH ), phát triển năng lực, năng lực giải quyết vấn đề có
liên quan đến thực tế thông qua quá trình dạy học nói chung và thông qua dạy
học Hóa học nói riêng.
– Đánh giá thực trạng của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề
liên quan thực tiễn trong dạy học nói chung và dạy học Hóa lớp 8 nói riêng ở
trường THCS.
– Nghiên cứu cấu truc chương trình phần Hóa học lớp 8 làm cơ sở xây
dựng nội dung cần tích hợp.
– Đánh giá chất lượng, hiệu quả và tính khả thi của các tình huống liên
quan đến thực tiễn đa biên soạn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề có liên
quan thực tiễn cho HS.
2.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
4
a. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa lớp 8.
b. Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề liên quan thực tiễn cho HS thông qua môn Hóa học lớp 8.
2.4. Phạm vi nghiên cứu.
– Nội dung: Hóa lớp 8
– Áp dụng cho học sinh đại trà khối 8
– Tại trường THCS xa Nghĩa Phong- Nghĩa Hưng- Nam Định.
2.5. Giả thuyết khoa học.
Nếu thiết kế được các giáo án kết hợp bài tâp, tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực… có nội dung đến
thực tế sẽ kich thich được hứng thú học tâp, giúp HS phát triển năng lực giải
quyết vấn đề liên quan thực tiễn, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần giáo
dục toàn diện cho HS THCS.
2.6. Phương pháp nghiên cứu.
– Nghiên cứu quá trình dạy học và định hướng đổi mới PPDH Hóa học.
– Phân tích tổng hợp các tài liệu về lí luân dạy học, tâm lí học, giáo dục
học và các tài liệu cơ bản có liên quan đến đề tài.
– Nghiên cứu cấu truc chương trình Hóa học lớp 8 làm cơ sở xây dựng nội
dung năng lực giải quyết vấn đề(NL GQVĐ ) liên quan thực tiễn, đánh giá NL
GQVĐ liên quan thực tiễn của HS trong quá trình dạy học.
– Thực trạng quá trình giảng dạy nhằm phát triển NL GQVĐ liên quan
thực tiễn, cách sử dụng các bài tâp có nội dung liên quan đến thực tiễn.
– Thăm dự các tiết dạy của đồng nghiệp.Trao đổi, rút kinh nghiệm,
tham khảo ý kiến của các GV.
– Xây dựng giáo án kết hợp bài tâp giải quyết vấn đề có nội dung liên
quan đến thực tiễn.
– Tâp hợp được nguồn tư liệu hỗ trợ GV trong giảng dạy các bài trong
chương liên quan đến các vấn đề liên quan thực tiễn cho HS.
– Thiết kế dụng cụ thí nghiệm để đánh giá phát triển năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế.
– Thử nghiệm giáo án tích hợp đa xây dựng để dạy học tại lớp thực
nghiệm.
2.7. Xử lý số liệu.
5
– Phương tiện đánh giá:
+ Ghi chép tiến trình giờ học và quan sát biểu hiện thái độ của HS trong
giờ học.
+ Căn cứ vào khả năng vân dụng của học sinh khi trả lời câu hỏi của
giáo viên hay làm bài tâp để xác định mức độ nhân thức của học sinh: Biết,
hiểu và vân dụng.
Phân tich, đánh giá các thông tin thu được.
– Phân tích kết quả
+ Phân tich, đánh giá những dấu hiệu tích cực nhân thức của học sinh
trong quá trình dạy học ở lớp thực nghiệm và đối chứng thông qua các tiêu
chí: Không khí lớp học, thái độ của học sinh, sự tương tác giữa giáo viên và
học sinh trong các hoạt động dạy học.
+ Sau thực nghiệm, tôi tiến hành kiểm tra, chấm điểm và xử lí số liệu
tổng kết phần trăm khá, giỏi, yếu, kém.
NÔI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HÓA HOC PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC
TIỄN
1. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học.
Đổi mới PPDH theo định hướng chú trọng phát triển năng lực của học
sinh. Theo định hướng này sự đổi mới phương pháp dạy học không chỉ chú ý
tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú trọng rèn luyện, phát
triển năng lực giai quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và
nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng
cường việc học tâp trong nhóm, đổi mới quan hệ giữa giáo viên và học sinh
theo hướng cộng tác nhằm phát triển năng lực xã hội cho học sinh. Ngoài việc
học những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học cần bổ sung các chủ
đề học tâp tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề liên môn học.
Trên cơ sở những định hướng về đổi mới nội dung, phương pháp dạy
học mà giáo viên có thể thực hiện hoạt động dạy học theo các biện pháp khác
nhau phù hợp với điều kiện, đối tượng học sinh của mình để đảm bảo tính
hiệu quả của việc phát triển năng lực học sinh.
Như vây, đổi mới giáo dục phổ thông thực hiện theo định hướng
phát triển năng lực người học nên sự đổi mới chương trình, phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá các môn học được thực hiện theo chuân đầu ra
6
về phâm chất, các năng lực chung, năng lực chuyên biệt trong các môn
học của học sinh.
2. Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học hóa
học 8.
2.1. Khái niệm về năng lực: Khái niệm năng lực (NL) có nguồn gốc
tiếng Latinh “ Competentia” có nghĩa là gặp gơ.
Có thể hiểu: “NL là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một
bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các
thuộc tinh cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… NL của cá nhân được
đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết
vấn đề (GQVĐ)của cuộc sống. ”
Hai điểm phân biệt cơ bản của NL là: Tính vân dụng và tính có thể
chuyển đổi, phát triển. Đó cũng chinh là mục tiêu mà việc dạy học cần đạt tới.
2.2. Một số năng lực cần phát triển cho học sinh.
NL đặc thù môn Hóa học bao gồm các NL sau: NL sử dụng ngôn ngữ
hoá học, NL thực hành thí nghiệm hoá học, NL tính toán hóa học, NL GQVĐ
thông qua môn hoá học, NLvân dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi đi sâu về NL GQVĐ và NL
vân dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn mà tôi gọi là NL GQVĐ liên quan
thực tiễn trong môn Hóa học.
2.3. Năng lực giải quyết vấn đề.
– Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề:
+ NL GQVĐ là NL hoạt động trí tuệ của con người trước những vấn
đề, những bài toán cụ thể, có mục tiêu và có tinh hướng đich cao đòi hỏi phải
huy động khả năng tư duy tich cực và sáng tạo nhằm tìm ra lời giải cho vấn
đề.
+ NL GQVĐ có thể được hiểu là khả năng của con người phát hiện ra
vấn đề cần giải quyết và biết vân dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
của bản thân, sẵn sàng hành động để giải quyết tốt vấn đề đặt ra. NL GQVĐ
là tổ hợp các NL thể hiện ở các kĩ năng (thao tác tư duy và hoạt động) trong
hoạt động nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ của vấn đề.
-Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề:
NL GQVĐ là sự tổng hòa của các NL sau:
7
+ NL nhận thức, học tập bộ môn giúp HS nắm vững các khái niệm,
quy luât, các mối quan hệ và các kỹ năng bộ môn.
+ NL tư duy độc lập giup HS có được các phương pháp nhân thức
chung và năng lực nhân thức chuyên biệt, biết phân tích, thu thâp xử lí,
đánh giá, trình bày thông tin.
+ NL hợp tác làm việc nhóm, giúp HS biết phân tích đánh giá, lựa chọn
và thực hiện các phương pháp học tâp, giải pháp GQVĐ và từ đó học được
cách ứng xử, quan hệ xã hội và tich lũy kinh nghiệm GQVĐ cho mình.
+ NL tự học giúp HS có khả năng tự học, tự trải nghiệm, tự đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch giải quyết vấn đề, vân dụng linh hoạt vào các tình
huống khác nhau.
+ NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, giúp HS có khả năng
phân tích, tổng hợp kiến thức trong việc phát hiện vấn đề và vân dụng nó để
GQVĐ học tâp có liên quan đến thực tiễn cuộc sống.
Như vây, NL GQVĐ có cấu trúc chung là sự tổng hòa của các NL trên,
đồng thời nó còn là sự bổ trợ của một số kĩ năng thuộc các NL chung và NL
chuyên biệt khác.
– Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề:
+ Tư duy toàn diện, xem xét vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong
học tâp HS có khả năng tổng hợp kiến thức của các bài học, các chương và các
kiến thức có được từ các nguồn khác, các kinh nghiệm cá nhân để có cái nhìn
nhiều chiều về một vấn đề.
+ Thường xuyên so sánh các sự vât, hiện tượng xảy ra, dễ dàng phát
hiện được sự khác biệt, tương tự giữa chúng. Trong học tâp HS gặp các tình
huống học tâp khác nhau, những HS có kĩ năng GQVĐ thường dễ dàng phát
hiện được các điểm mấu chốt trong câu hỏi, bài tâp cũng như những mâu
thuẫn nhân thức khi hình thành kiến thức mới.
+ Tư duy sáng tạo: Là NL nhìn nhân vấn đề theo nhiều cách khác nhau.
Điều này thể hiện ở việc nhìn vấn đề ở các cách khác mọi người hay làm, đưa
ra các sáng kiến hoặc GQVĐ theo một cách khác độc đáo hơn. Người có tư
duy sáng tạo có thể nhìn nhân sự vât hay tình huống theo các cách khác.
+ Suy nghĩ nhanh: thể hiện ở khả năng trả lời nhanh và đung các câu
hỏi mở có nhiều đáp án. Đưa ra được nhiều ý kiến khác nhau cho một câu hỏi.
+ Phát biểu, suy nghĩ: Nêu được những suy nghĩ của mình một cách rõ
ràng và mạnh dạn.
8
– Các biện pháp rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề:
Để ren luyện và phát triển năng lực hát hiện và giải quyết vấn đề (NLPH
&GQVĐ) cho HS cần chu ý các biện pháp sau:
+Làm cho HS hiểu về NLPH & GQVĐ.
+Hướng dẫn HS phương pháp chung để phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Ren luyện cho HS thái độ học tâp nghiêm tuc, nắm vững những nội
dung đa học, liên tục luyện tâp các kĩ năng đa học được. Chuyển các kiến
thức khoa học thành kiến thức của HS.
+ Tạo hứng thu cho HS thông qua các tình huống có vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động học tâp để HS ren luyện NLPH&GQVĐ
thông qua các câu hỏi, bài tâp, thi nghiệm.
+ Luyện tâp cho HS suy luân, phỏng đoán và xây dựng giả thuyết:
. Liên tưởng tới những khái niệm đa có
. Liên tưởng tới những hiện tượng (vấn đề) tương tự
. Liên tưởng tới các mối quan hệ
. Mở rộng phạm vi sang các lĩnh vực khác
+ Giao cho HS làm các đề tài nghiên cứu nhỏ.
+ Kết hợp kiểm tra đánh giá, động viên và điều chỉnh HS kịp thời.
2.4.Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
– Khái niệm: “NL vân dụng kiến thức là khả năng của bản thân người
học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng
cách áp dụng các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đa có về hóa học vào các tình
huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng
biến đổi nó. NL vân dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thể hiện phâm chất,
nhân cách của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm
lĩnh tri thức.”
– Các mức độ biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
trong thực tiễn:
+ Có NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ
đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó. Khi vân dụng
kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện
tượng, tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội.
+ Định hướng được các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và khi vân
9
dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học đó được
ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống, tự nhiên và xã
hội.
+ Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề
thực phâm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp.
+ Tìm mỗi liên hệ và giải thich được các hiện tượng trong tự nhiên và
các ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đa nêu trên
dựa vào các kiến thức hóa học và các kiến thức liên môn khác.
+ Chủ động sáng tạo lựa chon phương pháp, cách thức GQVĐ. Có NL
hểu biết và tham gia thảo luân về các vấn đề hóa học liên quan đến cuộc sống
thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để GQVĐ đề đó.
– Một số nguyên tắc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh:
Qua việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu tôi nhân thấy một số nguyên tắc
rèn luyện NL vân dụng kiến thức cho HS như sau:
+ Nguyên tắc 1: Phải đảm bảo rèn luyện NL vào việc giải quyết những
vấn đề học tâp và thực tiễn cuộc sống liên quan tới bộ môn Hóa học kết hợp
với việc rèn luyện một số NL khác như NL PH&GQVĐ, NL sáng tạo…
+ Nguyên tắc 2: Phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu giáo dục phổ thông
môn Hóa học, mục tiêu của chương trình theo chuân kiến thức, kỹ năng.
+ Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khoa học chính xác của của các kiến thức,
kỹ năng hóa học.
+ Nguyên tắc 4: Đảm bảo tinh sư phạm dựa trên các yếu tố cơ sở về tâm lý,
cơ sở lý luân giáo dục, cơ sở lý luân dạy học theo định hướng đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực.
+ Nguyên tắc 5: Chu ý khai thác đặc thù bộ môn Hóa học.
– Biện pháp rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức:
+ GV phải nhân thức rõ, để rèn luyện và phát triển NL vân dụng kiến thức
cho học sinh , GV không phải là người truyền thụ tri thức thụ động mà là người
hướng dẫn, chỉ đạo trợ giup điều khiển cho qua trình học tâp tích cực, chủ động
của HS.
+ Lựa chọn nội dung dạy học logic, khoa học, khi dạy hoc cần tích cực
minh họa nội dung bằng các ví dụ điển hình, gần gũi với HS.
10
+ Tạo động cơ hứng thú cho HS tham gia tích cực vào quá trình học tâp.
Phương pháp dạy học, hình thức tố chức dạy của GV phải linh hoạt. Khuyến
khich các hành vi đung của HS. Tạo ra các tình huống học tâp yêu cầu các mức độ
vân dụng kiến thức từ thấp tới cao. Giup đơ các em khi gặp khó khăn trong việc
giải quyết các nhiệm vụ học tâp.
+ Sử dụng phương tiện dạy học: tranh ảnh, mô hình, video, thí
nghiệm…để trực quan hóa lý thuyết, khiến HS hào hứng hơn khi học tâp, HS
nhân thấy được sự cần thiết của NL vân dụng kiến thức nên tích cực rèn luyện
với mọi tình huống, mọi nhiệm vụ.
+ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quá trình ren luyện NL vân dụng kiến
thức của HS để khen ngợi và điều chỉnh kịp thời.
– Cách kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức:
+ Sử dụng phối hợp và thường xuyên các phương pháp kiểm tra đánh giá
khác nhau như: Viết, vấn đáp, thi nghiệm, trắc nghiệm tự luân và trắc nghiệm
khách quan…
+ Sử dụng các câu hỏi phải suy luân, bài tâp có yêu cầu tổng hợp, khái
quát hóa, vân dụng lý thuyết vào thực tiễn.
+ Chú ý kiếm tra tính linh hoạt, tháo vát trong thực hành, thực nghiệm
hóa học
+ Kiểm tra việc thực hiện những bài tâp vân dụng và vân dụng sáng tạo,
tìm ra cách giải quyết đung nhất, khoa học nhất, gần gũi nhất.
+ Đánh giá cao những biểu hiện của vân dụng kiến thức, nhất là việc vân
dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Đánh giá các biểu hiện NL vân dụng kiến thức của HS thông qua quá
trình quan sát, quá trình tự đánh giá, đánh giá của bạn bè…
2.5. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn
của học sinh trong quá trình dạy học ở trường THCS.
– Đánh giá qua quan sát: Đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát
mà đánh giá các thao tác, động cơ, các hành vi, kỹ năng thực hành và kỹ năng
nhân thức, như là cách GQVĐ trong một tình huống cụ thể. Để đánh giá qua
quan sát, GV cần tiến hành các hoạt động:
+ Xây dựng mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát.
+ Đưa ra các tiêu chi cho từng nội dung quan sát (thông qua các biểu
hiện của các năng lực cần đánh giá).
11
+ Thiết lâp bảng kiểm phiếu quan sát.
+ Ghi chú những thông tin chính vào phiếu quan sát.
+ Quan sát và ghi chép đầy đủ những biểu hiện quan sát được vào
phiếu quan sát và đánh giá.
-Đánh giá qua hồ sơ học tập:
+ Hồ sơ học tâp là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trong đó
HS tự đánh giá về bản thân, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của
mình, tự ghi kết quả học tâp, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu định ra để
nhân ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của mình, tìm nguyên nhân và cách khắc
phục trong thời gian tới. Trong hồ sơ học tâp, HS cần lưu giữ những sản phâm
để minh chứng cho kết quả học tâp của mình cùng với lời nhân xét của GV.
+ Hồ sơ học tâp có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi HS, giúp HS tìm
hiểu về bản thân, khuyến khích hứng thú học tâp và hoạt động tự đánh giá. Từ
đó thuc đây HS chú tâm và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tâp của mình.
Đồng thời hồ sơ học tâp còn là cầu nối giữa HS – GV, HS – HS, HS – GV- Phụ
huynh học sinh.
-Tự đánh giá: Tự đánh giá là một hình thức mà HS tự liên hệ phần
nhiệm vụ đa thực hiện với các mục tiêu của quá trình học, HS sẽ học cách
đánh giá các nỗ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và phát hiện những
điều cần thay đổi để hoàn thiện bản thân.
2.6. Thực trạng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
có liên quan đến thực tiễn.
a. Mục đich điều tra: Trong quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tiễn tôi đa tiến hành khảo
sát các em học sinh lớp 8A, 8B. Bên cạnh đó tôi còn trao đổi với giáo viên,
đặc biệt là các đồng chí giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng
dạy.
*Về phía HS
– Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhân thức, sự chuân bị của HS về việc
học có sự tích hợp các kiến thức liên quan đến phát triển NL PH & GQVĐ
liên quan đến thực tiễn vào trong môn học.
– Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi nghiên cứu, tìm
hiểu và học tâp theo phương pháp dạy học tich hợp.
– Tìm hiểu nhân thức của HS về tự học, tự nghiên cứu.
12
– Tìm hiểu về vấn đề sử dụng thời gian và cách thức học tâp.
– Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi học và các yếu tố
tác động đến hiệu quả của việc tự học.
* Về phía GV
– Tìm hiểu về tình hình xây dựng nội dung dạy học tích hợp của GV.
– Tìm hiểu cách nhìn nhân và suy nghĩ của GV về vai trò của dạy học
tich hợp trong dạy học Hóa học.
– Tìm hiểu tình hình dạy học Hóa học ở trường THCS: Mức độ thành
công, những khó khăn gặp phải khi dạy học tich hợp.
– Tìm hiểu về biện pháp xây dựng và sử dụng việc áp dụng phương
pháp dạy học tich cực của bộ môn.
b. Cách thức điều tra: Tôi đa tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý
kiến 10 GV trong trường và gửi phiếu điều tra đến 86 em HS khối 8.
c. Kết quả điều tra:
– Phiếu điều tra cho HS
Câu 1. Em vui lòng cho biết các vấn đề sau về bộ môn Hóa học

Không
Em có hứng thú học môn Hóa học không?6026
Trong giờ Hóa học, em có chú ý nghe giảng không?6125
Em có thường xuyên phát biểu xây dựng bài không ?4541
Em có hiểu bài ngay trên lớp không?5540

Câu 2. Trong quá trình học tâp các em được thầy cô dạy về phát hiện các
vấn đề liên quan đến thực tiễn như thế nào?

Số ý kiếnTỉ lệ %
Rất thường xuyên trong các bài học trên lớp00%
Thầy cô thường giao về nhà tìm hiểu1517,44%
Không được học bao giờ00%
Thỉnh thoảng thầy cô có dạy qua trên lớp7182,56%

13
Câu 3. Khi gặp một vấn đề có bối cảnh từ thực tiễn cuộc sống, em cảm
thấy?

Số ý kiếnTỉ lệ %
Rất hứng thú3641,86%
Hứng thú2023,26%
Bình thường2529,07%
Chán nản55,81%

Câu 4. Trong đời sống thực tiễn các em đa bao giờ phát hiện ra một vấn
đề có liên quan đến hóa học và có thể dùng hiểu biết của mình để giải quyết vấn
đề đó chưa?

Số ý
kiến
Tỉ lệ %
Rất nhiều lần55,81%
Nhiều lần1517,44%
Thỉnh thoảng5058,14%
Chưa bao giờ1618,61%

Câu 5. Trước một vấn đề thực tiễn liên quan đến môn Hóa học được
đưa ra các em có thể sử dụng hiểu biết của mình để giải quyết được không?

Số ý kiếnTỉ lệ %
Luôn luôn giải quyết được00%
Thường xuyên giải quyết được1011,63%
Hiếm khi giải quyết được6170,93%
Không giải quyết được1517,44%

Câu 6. Khi gặp một vấn đề liên quan đến thực tiễn môn Hóa học, em
sẽ:
14

Số ý
kiến
Tỉ lệ %
Mày mò tự cách giải quyết55,81%
Thảo luân với bạn tìm cách giải quyết2023,26%
Xem kỹ nội dung GV đa hướng dẫn, định hướng tìm
hiểu
4552,33%
Không quan tâm1618,60%

Câu 7. Các em đa bao giờ làm chủ hay tham gia nghiên cứu một vấn đề
khoa học liên quan đến thực tiễn chưa?

Số ý kiếnTỉ lệ %
Đa tham gia nhiều00%
Thỉnh thoảng55,81%
Rất it1011,63%
Chưa bao giờ7182,56%

Câu 8. Cảm giác khi các em học môn Hoá học được các thầy cô đưa
các vấn đề thực tiễn vào bài giảng để cùng thảo luân và giải quyết.

Số ý kiếnTỉ lệ %
Rất hứng thú6067,77%
Hứng thú1517,44%
Bình thường1112,79%
Chán nản00%

– Phiếu điều tra đối với giáo viên
Câu 1. Theo các thầy (cô), việc bồi dương nâng cao năng lực PH và
GQVĐ cho học sinh có thể tiến hành trong những tiết học nào?

Số ý kiếnTỉ lệ %

15

Tiết dạy bài mới330%
Tiết bài tâp330%
Tiết thực hành220%
Tiết tổng kết, ôn tâp220%

Câu 2. Theo các thầy (cô), nếu bồi dương được cho học sinh năng lực PH và
GQVĐ liên quan đến thực tiễn sẽ giúp ích những gì cho học sinh?

Số ý kiếnTỉ lệ %
Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong học
tâp của HS
330%
Gây hứng thú học tâp cho HS330%
HS có thể giải quyết những vấn đề tương tự không
nằm trong nội dung chương trình học, từ đó có khả
năng tự chiếm lĩnh kiến thức, tự giải quyết được các
vấn đề gặp phải trong cuộc sống
440%
Những lợi ích khác00%

Câu 3. Theo các quý thầy cô năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào
thực tiễn của học sinh THCS được thể hiện như thế nào?

Số ý kiếnTỉ lệ %
Các em nhân biết được hiện tượng thực tiễn nào có
liên quan đến môn hóa và đưa ra giải thích
440%
Các em phát hiện các nội dung kiến thức hóa học
được ứng dụng trong các vấn đề các lĩnh vực khác
nhau
220%
Các em có thể phân tích tổng hợp các kiến thức hóa
học vân dụng vào cuộc sống thực tiễn
440%
Ý kiến khác00%

Câu 4. Khi dạy học nhằm phát triển năng lực vân dụng kiến thức hóa
học vào thực tiễn thầy cô thường thông qua:
16

Số ý kiếnTỉ lệ %
Các bài tâp thực tiễn550%
Các nội dung kiến thức lý thuyết liên quan đến thực
tiễn
440%
Các bài kiểm tra với nội dung mở110%
Ý kiến khác00%

Câu 5. Theo thầy (cô), việc sử dụng bài tâp phát triển năng lực GQVĐ
cho học sinh hiện nay sẽ gặp những khó khăn gì?

Số ý kiếnTỉ lệ %
GV chưa nắm rõ nội dung của việc sử dụng phương
pháp dạy học PH và GQVĐ cho học sinh là làm
những gì? Và làm như thế nào?
110%
Chưa có hệ thống bài tâp chuyên sâu về phát triển
năng lực PH và GQVĐ liên quan đến thực tiễn
550%
Do quỹ thời gian không có440%
HS không hứng thú với các bài tâp hàn lâm660%

Qua điều tra cho thấy, việc dạy học phát triển NL PH & GQVĐ liên
quan đến thực tiễn còn chưa được các GV áp dụng nhiều vào trong dạy học
bộ môn, HS có quan tâm đến các vấn đề liên quan đến thực tiễn nhưng cũng
không tìm hiểu cụ thể. Vì vây việc dạy học phát triển NL PH & GQVĐ liên
quan đến thực tiễn là hết sức cần thiết giúp HS phát triển khả năng tư duy
sáng tạo giải quyết được các vấn đề liên quan đến thực tiễn, yêu thich môn
học.
II. PHAT HIỆN VA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC
TIỄN TRONG DẠY HOC HOA HOC LƠP 8 Ở TRƯƠNG THCS
17
1. Phân tích nội dung, cấu truc chương trinh hóa học 8 ở trường
THCS.
Chương 1. Chất – Nguyên tư – Phân tư:
Chất; Bài thực hành 1; Nguyên tử; Nguyên tố hóa học; Đơn chất và hợp
chất – Phân tử; Bài thực hành 2; Bài luyên tâp 1; Công thức hóa học; Hóa trị;
Bài luyện tâp 2.
Chương 2. Phản ứng hoa học:
Sự biến đổi chất, Phản ứng hóa học, Bài thực hành 3; Định luât bảo
toàn khối lượng; Phương trình hóa học; Bài luyện tâp 3.
Chương 3. Mol va tinh toán hoa học:
Mol; Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tich và lượng chất; Tỉ khối của
chất khi; Tinh theo công thức hóa học; Tinh theo phương trình hóa học; Bài
luyện tâp 4.
Chương 4. Oxi – Không khi:
Tinh chất của oxi; Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp -Ưng dụng của oxi;
Oxit; Điều chế khi oxi-Phản ứng phân hủy; Không khi – Sự cháy; Bài luyện
tâp 5; Bài thực hành 4.
Chương 5. Hiđro – Nước:
Tinh chất – Ưng dụng của Hiđro; Điều chế Hiđro- Phản ứng thế; Bài
luyện tâp 6; Bài thực hành 5; Nước; Axit -Bazơ -Muối; Bài luyện tâp 7; Bài
thực hành 6.
Chương 6. Dung dich:
Dung dịch; Độ tan của một chất trong nước; Nồng độ dung dịch; Pha
chế dung dịch; Bài luyện tâp 8, Bài thực hành 7.
* Về kiến thức:
Chương trình Hóa học 8 cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức phổ
thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hóa học. Đó là:
– Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, nguyên tố hóa
học, đơn chất, hợp chất, phản ứng hóa học và biến đổi của chất trong phản
ứng hóa học.
– Khái niệm về biểu diễn định tinh, định lượng của chất và phản ứng hóa
học là công thức hóa học, phương trình hóa học, mol và thể tích mol của chất
khí.
18
– Các kiến thức về thành phần khối lượng, hóa trị, định luât bảo toàn
khối lượng.
– Các tính chất của oxi, hiđro và hợp chất của chung đó là nước.
– Khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch, cách tính toán, pha chế.
* Về kỹ năng:
– HS có được một số kỹ năng cơ bản khi học tâp môn Hóa học: Làm việc
với hóa chất, kỹ năng quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thâp thông tin,
phân tích, tổng hợp, vân dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản
trong thực tiễn.
– Biết cách tiến hành các thí nghiệm, kỹ năng sử dụng dụng cụ hóa chất
phục vụ cho các thí nghiệm trong chương trình học.
* Về thái độ, tình cảm:
– HS có lòng ham thích môn Hóa học, có niềm tin vào sự tồn tại và biến
đổi của vât chất và hóa học đa, đang và sẽ góp phần nâng cao cuộc sống.
– HS có ý thức tuyên truyền và vân dụng những tiến bộ của khoa học nói
chung và Hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
– HS có những sản phâm và thái độ khoa học cần thiết như cân thân, trung
thực, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm
với bản thân, gia đình và xa hội để có thể hòa hợp với thiên nhiên và cộng
đồng.
2. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan thực
tiễn cho học sinh thông qua môn hóa lớp 8.
– Sau khi phân tích cấu trúc nội dung chương trình SGK Hóa học 8 tôi lâp
bảng về các mức độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề như sau:
19

Mức
độ
Tổ chức và thực hiện hoạt động của GV và HS
Tạo tình
huống
Phát hiện
vấn đề
Tìm giải phápTh giảựi pháp c hiệnKết
luận,
phát
triển vấn
đề
1GV đặt vấn đềGV nêu cách
GQVĐ
HS thực
hiện, GV
hướngdẫn
GV đánh
giá kết
quả làm
việc của
HS
2GV nêu vấn đềGV gợi ý để
HS tìm ra cách
GQVĐ
HS thực
hiện, GV
giup đơ khi
cần
GVvà
HS cùng
đánh giá
3GV cung
cấp thông
tin tạo tình
huống
HS phát hiện,
nhân dạng, phát
biểu vấn đề nảy
sinh cần giải
quyết.
HS tự lực đề
xuất các giả
thuyết và lựa
chọn các giải
pháp
HS thực hiện
kế hoạch giải
quyết vấn đề
GV và
HS cùng
đánh giá
4HS tự lực
phát hiện
vấn đề nảy
sinh trong
hoàn cảnh
của mình
hoặc của
cộng đồng
HS lựa chọn
vấn đề giải
quyết
HS tự đề xuất
ra giả thuyết,
xây dựng kế
hoạch giải
HS thực hiện
kế hoạch giải
HS tự
đánh giá
chất
lượng và
hiệu quả
của việc
GQVĐ

– Trong quá trình dạy học tiết thực nghiệm ở lớp 8A, tôi thấy có nhiêu
câu hỏi GV cung cấp thông tin tạo tình huống, có dạng câu hỏi GV nêu vấn
đề, đặc biệt có những kiến thức HS tự phát hiện ra vấn đề. Từ đó GV có thể
20
gợi ý hoặc HS tự tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề. Sau một thời gian học,
nhiều học sinh rất đam mê môn học và đặc biệt các em có thể tự tin giải quyết
các vấn đề liên quan trong cuộc sống.
– Sau đây tôi tiến hành phát triển NLPH&GQVĐ vào trong các bài học
cụ thể:

Tên
Chương,
bài
Phát hiện vấn đềGiải quyết vấn đềGiải thích
Chương 1
Bài 2.
Chất
-GV nêu vấn đề:
Có 2 cốc nước và
cồn đều là chất
lỏng trong suốt,
không màu. Làm
thế nào để phân
biệt 2 chất đó?
HS giải quyết vấn đề:
Cách 1: Đốt
Cách 2: Ngửi mui.
-HS :
Cách 1: Cồn cháy
được, nước thì không
cháy được.
Cách 2: Cồn có mui
thơm đặc trưng.
– Nước không có mui.
-GV: Những lốp xe
bằng gỗ, sắt đi
châm nhanh mòn.
– HS: Thay lốp gỗ, sắt
bằng lốp cao su.
– HS: Cao su là chất
không thấm nước lại
có tinh chất đàn hồi,
chịu mài mòn nên
được dung chế tạo lốp
xe.
-HS tự phát hiện
vấn đề: Muối hạt
mua ở chợ về
thường lẫn cát bân.
Chúng ta có thể
làm sạch muối.
-HS: + Hòa tan hỗn hợp
vào nước
+Lọc qua phễu có giấy
lọc
+ Đun sôi cô cạn nước
lọc sẽ thu được muối
nguyên chất.
HS:+ Muối ăn (NaCl)
tan trong nước.
+ Cát, sỏi, chất hữu cơ
bân…thì không tan
trong nước bị giữ lại ở
giấy lọc.
+ Do nước ở 100C thì
bay hơi còn muối ăn
có nhiệt độ sôi cao
1450C.
.
Chương 1-GV: Một số người
mắc bệnh thiếu
-HS: Bổ sung sắt bằng
cách uống viên sắt, ăn
GV: – Sắt là thành
phần chinh của chất

21

Bài 5.
Nguyên tố
hóa học
máu, người cảm
thấy mệt mỏi,
chóng mặt.
những thực phâm giàu
sắt như: trứng, thịt, cá,
quả chin, sữa có bổ sung
sắt…
hêmôglôbin (huyết cầu
tố). Nhờ chất này mà
máu có màu đỏ, đặc
biệt là khả năng
chuyển vân khi oxi từ
phổi đến các tế bào.
-GV: Một số người
còi cọc mắc bệnh
loang xương, mât
độ canxi trong
xương thấp…
-GV và HS: Bổ sung
caxi cho cơ thể bằng
cách uống sữa đâu nành,
ngũ cốc kết hợp thuốc
bổ sung canxi.
-GV và HS: Canxi
đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triển
xương, giup duy trì
hoạt động của các cơ
bắp.
Chương 2
Bài 12.
Sự biến
đổi chất
-HS phát hiện vấn
đề: Làm thế nào để
nước biến đổi từ
thể rắn sang thể
lỏng, từ thể lỏng
sang thể hơi và
ngược lại.
– HS: Nước đá để ra
ngoài không khi thành
nước lỏng, đun sôi nước
chuyển thành hơi và
ngược lại.
-GV: Nước có khả
năng chuyển đổi từ
dạng này sang dạng
khác.
-GV: Làm thế nào
để có keo đắng khi
trong nhà hết.
-HS: Đun đường cho
đến khi thành màu nâu.
-GV: Chưng “nước
hàng” là phản ứng
phân hủy đường nhờ
tác động của nhiệt.
-GV: Nước Giaven
để ngoài không khi
một thời gian làm
giảm tác dụng tây
màu
-GV:Đựng nước Giaven
trong lọ kin, tối màu và
sử dụng trong thời gian
ngắn.
-GV: Nước Giaven rất
dễ bị phân hủy dưới tác
dụng của ánh sáng.
Chương 2
Bài 13.
Phản ứng
hóa học
-HS phát hiện vấn
đề:Các đồ vât bằng
kim loại để ngoài
môi trường một
thời gian có hiện
tượng gỉ gây hỏng
hóc.
-HS: Sử dụng dầu mơ,
sơn, mạ, tráng men…
Rửa sạch, lau khô sau
khi sử dụng…
-HS: Vì khi phủ lên bề
mặt kim loại 1 lớp bền
vững với môi trường
như: sơn, mạ, tráng
men…sẽ ngăn cho kim
loại tiếp xuc với môi
trường.

22

-GV: Làm thế nào
để trứng chin
không cần lửa, bóc
trứng không cần
đâp.
-GV:Bỏ quả trứng vào
dung dịch axit clohiđric.
-GV: Axit clohiđric đa
tác dụng với canxi
cacbonat (chất có trong
vỏ trứng) tạo ra caxi
clorua, nước và khi
cacbon đioxit thoát ra.
Chương 3
Bài 20 .Tỉ
khối của
chất khi
-GV: Vụ tai nạn do
nga xuống giếng
sâu không tử vong
do chấn thương mà
tử vong do nguyên
nhân ngạt khi.
-GV:Trước khi xuống
dưới giếng phải mang
theo bình giữ khi O2
hoặc thông khi trước khi
xuống.
-GV: Nguyên nhân tử
vong do ngạt khi CO2,
CO2 nặng hơn không
khi nên thường dưới
đáy giếng tâp chung
nhiều.
-GV: Ơ những nơi
như rạp chiếu
phim, rạp hát…khi
có đông người thì
lượng khi cacbonic
(CO2) thở ra lớn
hơn bình thường.
Làm cách nào để
giảm lượng khi
CO2?
-HS: Thiết kế cửa sổ ở
phia dưới, gần với sàn
nhà.
-GV: CO2 nặng hơn
không khi nên thiết kế
nhiều ở sát mặt đất
thoát ra ngoài dễ dàng
hơn.
Chương 3
Bài 24.
Tinh chất
của oxi
-GV: Cá tôm hô
hấp qua mang lấy
oxi trong nước.
Chung thường sống
ở đầm, hồ nuôi
trong bể hoặc
người bán hàng
đựng trong châu,
tui bóng…Cá thi
thoảng ngoi lên mặt
nước đớp không
khi. Chung có thể
chết nếu không có
-HS: Người buôn cá
thường có động tác đâp
tay vào thành châu.
-HS: Khi oxi it tan
trong nước. Do đó cần
phải cung cấp thêm oxi
cho cá, tôm bằng cách
sục khi vào, đâp tay
vào thành châu, sử
dụng những máy
guồng, máy sục để oxi
tan nhiều hơn trong
nước. Do đó cá, tôm hô
hấp tốt hơn.
-HS: Tui bóng đựng cá
thường phồng to hơn do
bơm thêm khi oxi.
-HS: Đầm nuôi tôm
thường có những máy
guồng oxi.

23

biện pháp tăng
cường lượng O2
trong nước.
Chương 4
Bài 28.
Không khi
– Sự cháy
-GV: Đen cồn
trong phòng thi
nghiệm để lâu có
hiện tượng cạn.
-HS: Đây nắp đen cồn.
Đây nắp đen cồn.
-HS: Cồn dễ bị bay
hơi, đây nắp để ngăn
cản sự bay hơi của
cồn.
Khi muốn tắt đen
cồn phải làm thế
nào?
– Để ngăn cách với oxi,
nếu có oxi sẽ duy trì sự
cháy.
-GV: Khi gặp đám
cháy bằng cồn
trong phòng thi
nghiệm.
-HS: Dung khăn ướt dâp
tắt đám cháy.
– HS: Để ngăn cách
với oxi.
-GV: Khi gặp đám
cháy bằng than,
củi. Làm thế nào
để dâp tắt chung
-HS: Ta vây nước hoặc
phủ cát lên bề mặt vât bị
cháy.
-HS: Để vât bị cháy
không tiếp xuc với oxi
của không khi và hạ
nhiệt độ xuống dưới
nhiệt độ cháy.
-GV: Khi đun nồi
canh trên bếp than
tổ ong khi cần sôi
mạnh và khi nồi
canh sôi người ta
cần làm gì?
-GV và HS: Khi đun
nồi canh trên bếp than tổ
ong người ta đóng cửa
bếp khi nồi canh sôi và
khi cần đun sôi mạnh
người ta lại mở cửa bếp
ra.
-GV: Để tăng hoặc
giảm nhiệt độ cháy của
than, vì khi mở cửa
bếp khí oxi trong
không khí sẽ đi vào và
duy trì sự cháy và
ngược lại.
GV: Cách xác
định trong không
khi có oxi
-GV: Trong đời sống
dung nến đang cháy cho
vào bình hình trụ up
ngược ở dưới là châu
nước.
– Mực nước trong ống
-HS: Không khi là một
hỗn hợp khi trong đó
khi oxi chiếm khoảng
1/5 thể tich, hoặc
chiếm khoảng 20% thể
tich không khi.

24

dâng lên 1/5 chứng tỏ oxi
chiếm 1/5 thể tich không
khi.
-GV:Cách xác định
trong không khi có
hơi nước.
-HS: Cốc nước lạnh để
trong không khi có xuất
hiện những giọt nước
nhỏ trên mặt ngoài của
thành cốc.
-GV: Do nhiệt độ của
nước trong cốc thấp
hơn ngoài cốc nên làm
ngưng tụ hơi nước
trong không khí bám
vào thành cốc.
-GV: Cách xác
định trong không
khi có CO2.
-GV:Cốc nước vôi hay
nước vôi ở hố tôi vôi để
một thời gian có váng
màu trắng.
-GV: Khi CO2 tạo
thành váng màu trắng
với nước vôi ở hố tôi
vôi, chứng tỏ CO2 có
sẵn trong không khi.
CO2+Ca(OH)2→
CaCO3+H2O
-GV: Ngày nay
gas được sử dụng
phổ biến ở hộ gia
đình nhưng do hạn
chế về kiến thức
mà rất nhiều vụ tai
nạn do nổ bình gas
xảy ra. Làm cách
nào để nhân biết
được bình gas bị
rò rỉ khi gas và
cách giải quyết cụ
thể khi gặp tình
huống này.
-HS: Vào bếp thấy mui
gas nồng nặc chứng tỏ
có hiện tượng rò rỉ gas
– Trước tiên phải mở hết
cánh cửa, kiểm tra và
khóa van bình gas
– Tuyệt đối không được
bât lửa, hoặc bât các
công tắc điện, đen pin…
– Nhanh chóng thoát ra
khỏi nhà và báo ngay
cho nhà cung cấp gas để
xử li.
-GV: Gas là hỗn hợp
của các khi như butan,
propan,..
– Nguyên li cháy nổ là
do khi gas kết hợp với
oxi trong không khi
tạo thành hỗn hợp
cháy và chỉ cần ở
nhiệt độ cao phu hợp
hoặc có tia lửa phát ra
khi bât công tắc đen,
điện thoại,.. thì rất dễ
gây ra cháy nổ lớn.

25

-GV: Trong cuộc
sống có những vụ
hỏa hoạn do để
than đá hay giẻ lau
máy có dinh dầu
mơ đa qua sử dụng
thành một đống
lớn.
-HS: Không để than đá
hay giẻ lau máy đa qua
sử dụng thành một đống
lớn.
-GV: Vì phản ứng oxi
hóa châm của than đá
hay của paratin (giẻ lau
máy) trong O2 không
khi tỏa nhiệt rất mạnh,
nhiệt độ tăng lên vượt
quá nhiệt độ cháy có thể
dẫn đến hỏa hoạn gây
cháy công xưởng, rất
nguy hiểm.
Chương 5
Bài 31.
Tinh chất
-Ưngdụng
của hiđro
-HS: Dịp lễ, tết,
khai trường,…
Người ta thường
thả bóng. Bóng đó
có thể bay được lên
trời
Khi bóng xep bơm
không khi vào quả
bóng thì bóng
không bay.
-GV và HS: Những quả
bóng thường được bơm
bằng khi hiđro.
-GV: Từ tỉ khối của
hiđro so với không
khí, ta thấy: khi hiđro
nhe nhất xấp xỉ bằng
1/15 không khí nên
bóng bay được.
– Bơm không khi thì
bóng không bay được
vì không khí cộng với
khối lượng quả bóng
sẽ lớn hơn khối lượng
không khí, nên bóng
không được đây lên.
HS: Khi làm thi
nghiệm đốt H2
trong không khí
hay bị nổ, gây
nguy hiểm tính
mạng.
-GV: Phải thử độ tinh
khiết của H2 trước khi
làm.
-GV: Hỗn hợp khi H2
và khi O2 là hỗn hợp
gây nổ khi cháy. Hỗn
hợp khi này cháy rất
nhanh và tỏa rất nhiều
nhiệt. Nhiệt này làm
cho thể tich hơi nước
tạo thành sau phản ứng
tăng lên đột ngột làm
chấn động mạnh

26

không khi gây ra tiếng
nổ.
-GV: Chum bóng
bay bơm khi H2 khi
gặp lửa như điếu
thuốc lá gây nổ sát
thương.
-HS: Không để quả
bóng bay bơm khi H2
tiếp xuc với lửa.
– HS và GV: Trong
bóng bay có khi H2 tiếp
xuc với ngọn lửa đa
xảy ra phản ứng 2H2 +
O2 H2O.
– Hỗn hợp này sẽ gây
nổ nếu khi H2 với khi
O2 tỉ lệ về thể tich là
2H2: 1O2.
Chương 5
Bài 36.
Nước
-GV: Natri là kim
loại rất hoạt động.
Cách bảo quản
Natri an toàn?
-GV: Bảo quản trong
dầu hỏa.
– GV: Natri phản ứng
dễ với nước mà trong
không khi có hơi nước
nên phải bảo quản
trong dầu hỏa để Natri
không tiếp xúc với
không khi trong đó có
oxi, hơi nước,CO2,
Na2O hoặc NaOH tạo
thành đều có thể tác
dụng với CO2.
-GV: Khi cho Natri
tác dụng với nước
nên lấy lượng Na
bằng nào?
-HS: Natri tác dụng với
nước chỉ nên lấy lượng
Natri nhỏ bằng hạt đâu
xanh.
-GV: Đây là phản ứng
tỏa rất nhiều nhiệt, để
đảm bảo an toàn khi
làm thi nghiệm chỉ nên
lấy lượng Na bằng hạt
đâu xanh. Nếu cho Na
lượng lớn có thể gây
hiện tượng cháy nổ.
-GV: Nguồn nước
hiện nay đang bị ô
nhiễm và một số
nơi vẫn thiếu nước
sạch để sử dụng.
-GV và HS: Thiết kế bộ
dụng cụ lọc nước sạch
đơn giản: Đây là 1 trong
nhiều cách thiết kế bộ
dụng cụ lọc nước đơn
-GV: Công dụng:
+ Hấp thụ kim loại
nặng.
+ Khử mùi hôi tanh

⎯⎯→ to
27

Vây chúng ta có
những biện pháp gì
để giải quyết vấn
đề trên.
giản:
– Cắt bỏ phần đáy chai.
Phia dưới miệng chai
đặt 1 miếng vải. Tiếp
theo là 1 lớp than hoạt
tính ( than củi)nghiền
nhỏ. Tiếp nữa đến lớp
cát và trên cùng là lớp
sỏi. Đổ nước vào lớp sỏi
ta sẽ lọc được nước
sạch.
của nước bân.
+ Làm trong nước.
+ Loại bỏ sinh vât có
hại.
-GV: Cách tôi vôi
hiệu quả để vôi
không bị vón cục
ảnh hưởng đến việc
xây nhà.
-GV: Cho vôi vào nước
chứ không làm ngược
lại
-GV: Nếu cho nước
vào vôi thì vôi sẽ nhiều
nước sẽ it. Phản ứng
này tỏa nhiều nhiệt do
chênh lệch áp suất nên
bên ngoài phản ứng,
bên trong không phản
ứng sẽ gây hiện tượng
vôi vón cục. Nên chung
ta cần phải cho vôi vào
nước, nước nhiều hơn
vôi sẽ tác dụng từ từ
không có hiện tượng
vôi vón cục.

28

Chương 5
Bài 37.
Axit
Bazơ
Muối
-GV: Trước khi ăn
rau sống để đảm
bảo an toàn vệ sinh
người ta thường
làm gì?
-HS: Người ta thường
ngâm chung trong dung
dịch nước muối ăn
(NaCl) từ 10-15 phut để
sát trung.
-GV: Dung dịch muối
ăn có nồng độ muối
lớn hơn nồng độ muối
trong các tế bào của vi
khuân, nên do hiện
tượng thâm thấu có
quá trình chuyển
ngược lại từ tế bào vi
khuân ra ngoài làm
cho nồng độ muối
trong vi khuân tăng
cao. Vi khuân mất
nước nên bị tiêu diệt.
Do tốc độ khuếch tán
châm nên việc sát
trung chỉ có hiệu quả
khi ngâm rau sống
trong nước muối từ
10-15 phut.
-HS: Khi luộc rau
muốn rau xanh,
nhanh chin làm
bằng cách nào?
-HS: Cho thêm 1 it
muối ăn NaCl.
-GV: Dưới áp suất khi
quyển 1atm thì nước sôi
ở 100C . Nếu cho thêm
1 it muối ăn vào nước
thì nhiệt độ sẽ cao hơn
100C. Khi đó thời gian
luộc rau sẽ mau mềm,
xanh và nhanh chin.
Thời gian rau chin
nhanh nên it bị mất
vitamin.
Chương 6
Bài 40.
Dung dịch
-GV: Khi bị sốt
nguời ta thường
làm gì?
-HS: Uống dung dịch
Oresol
– GV: Nếu không có
Oresol, có thể pha dung
dịch thay thế gồm: 8
thìa nhỏ (thìa cà phê)
-GV: Dung dịch Oresol
dung trong trường hợp
cơ thể bị mất nước bu
lại các chất điện giải.
Phải pha đung theo
đung hướng dẫn đa
được ghi sau gói

29

đường, 1 thìa nhỏ muối
pha trong 1 lit nước;
hoặc 50 ml nước cháo
gạo và một nhum (3.5g)
muối hoặc nước dừa
non có pha một nhum
muối.
oresol. Nếu pha nhiều
nước, dung dịch sẽ
loang, hàm lượng chất
điện giải sẽ không đủ;
ngược lại nếu pha đặc
quá, sẽ bị ngộ độc
muối, thâm chi có thể
gây nguy hiểm đến
tinh mạng.

3. Các câu hỏi có nội dung liên quan đến phát hiện và giải quyết
vấn đề liên quan đến thực tiễn.
3.1. Câu hỏi trăc nghiệm.
Câu 1. Chiến sĩ chữa cháy dung bình đặc biệt chứa khi oxi để:
A. Thở B. Tránh bị bỏng.
C. Liên lạc với bên ngoài. D. Dâp tắt đám cháy.
Câu 2. Tại sao khi cho Natri tác dụng với nước chỉ nên lấy lượng Natri nhỏ
bằng hạt đâu xanh?
A. Để tiết kiệm hóa chất
B. Để Natri phản ứng vừa đủ với nước.
C. Để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
D. Không cần thiết sử dụng Natri nhiều.
Câu 3. Tại sao phải được bảo quản Natri trong dầu hỏa?
A. Dầu hỏa có mùi khó chịu để tránh kiến và các loài động vât khác.
B. Dầu hỏa bảo quản tốt hơn nước.
C. Tránh Natri bị oxi hóa trong không khí và tác dụng với nước tạo ra bazơ.
D. Không phản ứng mạnh với Natri.
Câu 4. Vì sao phải tránh xa các hố vôi mới tôi?

A. Tránh bị bỏng.
hiểm.
B. Hố vôi có nhiệt độ cao rất nguy

C. Có mùi khó chịu gây đau đầu. D. Cả A, B, C đều đung.
Câu 5. Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có lượng khí thải từ
các quá trình phát triển sản xuất công nghiệp. Thành phần chính các khí gây
nên hiện tượng mưa axit là:
A. CO, CO2, NH3 B. SO2, NO2 C. SO2, N2, H2 D. H2S, N2,
NO2
30
Câu 6. Cho các hành động sau:
1. Vứt rác thải bừa bãi ra ao, hồ, kênh, rạch.
2. Thường xuyên nạo vét kênh mương, khai thông dòng chảy…
3. Đổ trực tiếp nước thải sinh hoạt trên sông, hồ.
4. Xử li nước thải công nghiệp, sinh hoạt trước khi thải ra môi trường.
5. Tuyên truyền, phát động các phong trào bảo vệ nguồn nước
6. Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vât tràn lan.
Các hành động góp phần chống ô nhiễm nguồn nước là:
A. 1, 2, 3 B. 4, 5, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 4, 5
Câu 7.Tác hại của mưa axit là gì?
A. Mưa axit làm phá hủy các công trình xây dựng, cầu cống, nhà cửa, di tích
lịch sử…
B. Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi
nhanh chóng, các sinh vât trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.
C. Làm suy thoái đất, ảnh hưởng đến hệ thực vât làm năng suất thấp.
D. Tất cả các đáp án đều đung.
Câu 8. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì:
A. Hiđro cháy manh liệt trong oxi.
B. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt.
C.Thể tich nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra chấn động không
khi, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.
D. Hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Câu 9. Các nguồn tự nhiên gây ô nhiễm không khí là:
A. Hoạt động của núi lửa. B. Nạn cháy rừng.
C. Hiện tượng hoang mạc, đất trống, đồi trọc. D. Tất cả.
Câu 10. Trong thành phần khí thải công nghiệp có các khí SO2, NO, NO2,
CO2, Cl2, CO, N2. Khí gây ra hiện tượng mưa axit chủ yếu là:
A. SO2, CO, NO2. B. NO2, N2, CO2.
C. NO, NO2, NH3, Cl2. D. SO2, CO2, NO2.
Câu 11. Tại sao người ta cho vôi vào nước chứ không cho nước vào vôi
A. Tránh hiện tượng vôi vón cục. B. Để tiết kiệm hóa chất.
31

C. Khử mui, loại bỏ tạp chất trong nước bân.
nặng.
D. Hấp thụ các kim loại

Câu 12. Cho các chất sau:

1. Mảnh vải
Giấy ăn
2. Lá cây3. Cát vàng4. Than hoa5. Sỏi6.
Thành phần thiết bị lọc nước gồm:
A.1, 2, 3, 4B. 1, 3, 4, 5C.3, 4, 5, 62, 3, 5, 6

Câu 13. Đâu là thứ tự đung để có thiết bị lọc nước sạch đạt hiệu quả cao nhất
A.Nước cần lọc – sỏi nhỏ – cát – than hoạt tinh- mảnh vải.
B.Sỏi nhỏ – than hoạt tinh – cát – nước cần lọc – mảnh vải.
C. Mảnh vải – than hoạt tinh – nước cần lọc – sỏi nhỏ – cát
D. Mảnh vải – nước cần lọc – than hoạt tinh – sỏi nhỏ – cát.
Câu 14. Khăn bị bân dầu ăn. Người ta có thể loại bỏ vết bân bằng:
A. Nước B. Muối C. Xăng D. NaOH
Câu 15. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bao hòa thành một dung dịch
chưa bao hòa.
A. Cho thêm nước. B. Cho thêm NaCl.
C. Đun nóng dung dịch. D. Đun nóng dung dịch.
Câu 16. Khi bị ốm sốt người ta thường uống dung dịch Oresol vì:

A. Uống bu nước.
cơ thể
B. Bổ sung năng lượng vitamin trong

C. Uống bu chất điện giải. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17. Khi bị ốm sốt cao người ta thường uống dung dịch Oresol. Nếu không
có Oresol có thể pha dung dịch thay thế là:
A. 8 thìa nhỏ đường, 1 thìa muối pha trong 1 lit nước.
B. 1 thìa muối pha trong 1 lit nước.
C. 8 thìa nhỏ đường pha trong 1 lit nước.
D. 1 thìa nhỏ đường, 8 thìa muối pha trong 1 lit nước.
Câu 18. Tại sao người ta lại bơm sục khí vào bể nuôi cá cảnh hoặc châu bể
nuôi cá sống ở các cửa hàng bán cá?
A. Để cung cấp thức ăn cho cá.
B. Để cung cấp khí oxi cho sự hô hấp của cá.
C. Để nước trong bể không bị bân.
32
D. Để trang trí cho bể cá thêm sinh động.
Câu 19. Trong đời sống quá trình nào không sinh ra khí CO 2 ?
A.Quá trình hô hấp của người và động vât.
B.Quá trình hô hấp của thực vât.
C.Quá trình đốt cháy nhiện liệu như xăng, dầu, ga, củi,…
D.Cháy rừng.
Câu 20. Ưng dụng quan trọng nhất của khí oxi là?
A. Sự hô hấp. B. Sự đốt nhiên liệu.

C. Dâp tắt các đám cháy.
3.2. Câu hỏi tự luận
D. Cả A và B.

Câu 1. Các đồ vât bằng kim loại để ngoài môi trường một thời gian có hiện
tượng gỉ gây hỏng hóc. Làm thế nào để tránh sự gỉ?
HS tự giải quyết vấn đề:
– Sử dụng dầu mơ, sơn, mạ, tráng men…
– Rửa sạch, lau khô sau khi sử dụng…
– Vì khi phủ lên bề mặt kim loại 1 lớp bền vững với môi trường như: sơn, mạ,
tráng men…sẽ ngăn cho kim loại tiếp xuc với môi trường.
Câu 2. Bằng kiến thức hóa học em hay giải thich tại sao xung quanh các lò
vôi hoặc nhà máy sản xuất vôi cây cối thường bị chết, dân không cấy trồng
được và các cụ già, em nhỏ thường mắc các bệnh về đường hô hấp
GV hướng dẫn: Trong quá trình sản xuất vôi thì thoát ra một lượng lớn khi
CO2, CO, SO2, NO2,..và một số khi khác. Cũng do hàm lượng khi CO2, CO,
SO2 quá lớn làm cho bầu khi quyển bị ô nhiễm nghiêm trọng, hàm lượng khi
thải là CO2, CO, SO2 vượt quá nhiều lần mức cho phép nên cây cối không thể
sống nổi nên người dân cũng không thể cấy trồng được. Các cụ già và em nhỏ
là những người dễ bị tổn thương nhất khi hit thở bầu không khi ô nhiễm như
vây nên thường mắc các bệnh về đường hô hấp.
Câu 3. Bằng kiến thức hóa học em hay cho biết vì sao trong vòng một trăm
năm qua lượng khi thải CO2 do hoạt động công nghiệp thải ra rất lớn nhưng
hàm lượng của khi này trong khi quyển tăng rất châm? Em hay cho biết hai
nguyên nhân chinh của việc thiên nhiên có khả năng điều chỉnh hàm lượng
CO2.
GV hướng dẫn và HS trả lời: Mặc du các nhà máy, các khu công nghiệp
mọc lên như nấm sau mỗi năm nhưng trong vòng một trăm năm qua hàm
lượng khi thải CO2 gần như tăng rất châm. Hai nguyên nhân chính làm hàm
33
lượng khi CO2 tăng rất châm là:
Nguyên nhân thứ nhất: Do cây xanh hút CO2 và thải ra khi O2
Nguyên nhân thứ hai: Do một cân bằng hóa học được thiết lâp từ phản ứng
thuân nghịch: CaCO3 + CO2 + H2O ⎯⎯ ⎯⎯→ Ca(HCO3)2
phản ứng này xảy ra trong lòng biển và các đại dương nơi chiếm bốn phần
năm diện tich bề mặt trái đất.
Câu 4. Một số người mắc bệnh thiếu máu, người cảm thấy mệt mỏi, chóng
mặt. Cách khắc phục là gì? Vì sao?
GV hướng dẫn và HS tự giải quyết vấn đề: Bổ sung sắt bằng cách uống
viên sắt, ăn những thực phâm giàu sắt như: trứng, thịt, cá, quả chin, sữa có bổ
sung sắt… Sắt là thành phần chinh của chất hêmôglôbin (huyết cầu tố). Nhờ
chất này mà máu có màu đỏ, đặc biệt là khả năng chuyển vân khi oxi từ phổi
đến các tế bào.
Câu 5. Làm thế nào để nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng
sang thể hơi và ngược lại?
HS tự giải quyết vấn đề: Nước đá để ra ngoài không khi thành nước lỏng,
đun sôi nước chuyển thành hơi và ngược lại.
Câu 6. Nước Giaven để ngoài không khi một thời gian làm giảm tác dụng tây
màu. Cách khắc phục là gì?
GV hướng dẫn: Đựng nước Giaven trong lọ kin, tối màu và sử dụng trong thời gian
ngắn.
Câu 7. Làm thế nào để trứng chin không cần lửa, bóc trứng không cần đâp?
GV hướng dẫn giải: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric
đa tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước
và khi cacbon đioxit thoát ra.
Câu 8. Làm thi nghiệm đốt H2 hay bị nổ.
GV hướng dẫn: Thử độ tinh khiết của H2 trước khi làm. Hỗn hợp khi H2 và
khi O2 là hỗn hợp gây nổ khi cháy. Hỗn hợp khi này cháy rất nhanh và tỏa rất
nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tich hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên
đột ngột làm chấn động mạnh không khi gây ra tiếng nổ.
Câu 9. Em hay giải thich vì sao người buôn cá thường có động tác đâp tay vào
thành châu?
HS tự trả lời: Khi oxi it tan trong nước. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho
cá bằng cách đâp tay vào thành châu để oxi tan nhiều hơn trong nước nên cá hô
34
hấp tốt hơn.
Câu 10. Tại sao trong thực tế sản xuất người ta không để than đá hay giẻ lau
máy đa qua sử dụng thành một đống lớn?
Hướng dẫn giải: Trong thực tế sản xuất người ta không để than đá hay giẻ
lau máy đa qua sử dụng thành một đống lớn vì phản ứng oxi hóa châm của
than đá hay của paratin (giẻ lau máy) trong O2 không khi tỏa nhiệt rất mạnh,
nhiệt độ tăng lên vượt quá nhiệt độ cháy có thể dẫn đến hỏa hoạn gây cháy
công xưởng,… rất nguy hiểm.
Câu 11. Trong các dịp lễ hội, em thường thấy các trường thả bóng bay. Những
quả bóng đó có thể được bơm bằng những khí gì? Em hãy giải thích tại sao khi
bơm các khi đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khi vào bóng thì
bóng không bay được?
HS giải: Trong các dịp lễ hội người ta thường thả bóng, những quả bóng
thường được bơm bằng khi hiđro. Từ tỉ khối của hiđro so với không khí, ta
thấy: khi hiđro nhe nhất xấp xỉ bằng 1/15 không khi nên bóng bay được. Bơm
không khi thì bóng không bay được vì không khí cộng với khối lượng quả
bóng sẽ lớn hơn khối lượng không khi, nên bóng không được đây lên.
Câu 12. Đen cồn trong phòng thi nghiệm để lâu có hiện tượng cạn? Làm thế
nào để hạn chế hiện tượng này?
HS giải: Cồn dễ bay hơi đây nắp để ngăn cản sự bay hơi của cồn.
Câu 13. Vân dụng kiến thức hóa học, em hay giải thich tại sao ban đêm
không nên để nhiều cây xanh hoặc hoa tươi trong nhà?
HS giải: Do ban đêm không có ánh sáng cây không quang hợp, chỉ hô hấp
nên hấp thụ khi O2 và thải khi CO2 làm cho phòng thiếu khi O2 và dư quá
nhiều khi CO2. Kết quả làm cho chung ta bị mệt mỏi do phải ngủ trong căn
phòng thiếu oxi vì có nhiều cây xanh. Ngược lại ban ngày do có ánh sáng mặt
trời nên cây quang hợp, hấp thụ khi CO2 và giải phóng khi O2. Nên khi trời
nắng ta tru nắng dưới các tán lá cây sẽ cảm thấy rất dễ chịu.
Câu 14. Vụ tai nạn do nga xuống giếng sâu không tử vong do chấn thương
mà tử vong do nguyên nhân khác. Đó là nguyên nhân nào? Để đảm bảo an
toàn trước khi xuống giếng phải làm gì?

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay