dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 10 môn hoá THPT Nguyễn Trãi

Đề thi học kì 2 môn hóa lớp 10 có bảng đặc tả ma trận và đáp án

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 10 môn hoá THPT Nguyễn Trãi

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: HÓA HỌC 10 – Thời gian: 45 phút

ĐỀ A:

  1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng:

FeS H2S S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4

  1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra:

a) Dung dịch HCl tác dụng lần lượt với: CuO, Fe(OH)3, BaSO3.

b) H2SO4 đặc, nóng tác dụng lần lượt với: P, Fe(OH)2, Al2O3.

  1. (1,5 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch: Na2S, NaOH, NaCl, NaNO3.
  2. (1,5 điểm) Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).

b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.

c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng).

  1. (2,0 điểm) Cho 5,6 lít khí SO2 (đktc) tác dụng 200 gam dung dịch KOH 16,8%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
  2. (2,0 điểm) Cho 2,49 gam hỗn hợp Zn, Al tác dụng hoàn toàn với m gam dung dịch H2SO4 98% thu được dung dịch X và 1,344 lít khí SO2 (đktc).

a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch X cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định giá trị m?

Cho Na = 23 ; K = 39 ; S = 32 ; H = 1 ; O = 16 ; Zn = 65 ; Al = 27

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: HÓA HỌC 10 – Thời gian: 45 phút

ĐỀ B:

  1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng:

S SO2 H2SO4 H2S SO2 SO3 H2SO4

  1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra:

a) Dung dịch HCl tác dụng lần lượt với: FeO, Al(OH)2, CaSO3.

b) H2SO4 đặc, nóng tác dụng lần lượt với: P, FeCO3, CuO.

  1. (1,5 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch: Na2SO3, Na­2SO4, NaOH, NaNO3.
  2. (1,5 điểm) Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).

b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.

c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng).

  1. (2,0 điểm) Cho 2,8 lít khí SO2 (đktc) tác dụng 200 gam dung dịch KOH 8,4%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
  2. (2,0 điểm) Cho 2,46 gam hỗn hợp Cu, Al tác dụng hoàn toàn với m gam dung dịch H2SO4 98% thu được dung dịch X và 1,344 lít khí SO2 (đktc).

a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch X cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định giá trị m?

Cho Na = 23 ; K = 39 ; S = 32 ; H = 1 ; O = 16 ; Zn = 65 ; Al = 27

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐÁP ÁN HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: HÓA HỌC 10 – Thời gian: 45 phút

Câu

Đề A

Đề B

Điểm

1

1,5đ

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

S + O2 → SO2

0,25

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

SO2 +Br2+2H2O → H2SO4 + 2HBr

0,25

S + O2 → SO2 H2SO4 + FeS → FeSO4 + H2S

0,25

2SO2 + O2 → 2SO3

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

0,25

SO3 + H2O → H2SO4

2SO2 + O2 → 2SO3

0,25

H2SO4+2NaOH→ Na2SO4 + 2H2O SO3 + H2O → H2SO4

0,25

2

1,5đ

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

0,25

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,25

BaSO3+2HCl→BaCl2+ SO2 + H2O CaSO3+2HCl→CaCl2+SO2 + H2O

0,25

2P + 5H2SO4

2H3PO4 + 2SO2 + 6H2O

C + 2H2SO4

CO2 + 2SO2 + 2H2O

0,25

2Fe(OH)2 + 4H2SO4

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Na2SO3 + H2SO4

Na2SO4 + SO2 + H2O

0,25

Al2O3 + 3H2SO4

Al2(SO4)3 + 3H2O

Cu + 2H2SO4

CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,25

3

1,5đ

Dùng HCl → Na2S : trứng thối Dùng HCl → Na2SO3 : hắc

0,25

Dùng quỳ tím → NaOH : hóa xanh Dùng quỳ tím → NaOH : hóa xanh

0,25

Dùng AgNO3 → NaCl: trắng Dùng BaCl2 → Na2SO4: trắng

0,25

Còn lại NaNO3 (không cần ghi ý này) → Đúng 3 ý trên được 1đ Còn lại NaNO3 (không cần ghi ý này) → Đúng 3 ý trên được 1đ

0,25

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S Na2SO3+2HCl→2NaCl+SO2+H2O

0,25

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 Na2SO4+BaCl2→BaSO4 + 2NaCl

0,25

4

1,5đ

Áp suất, nhiệt độ Áp suất, nhiệt độ

0,50

Nhiệt độ Nhiệt độ

0,50

Diện tích tiếp xúc Diện tích tiếp xúc

0,50

5

2,0đ

   

0,25

   

0,25

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

0,50

   

0,25

   

0,25

   

0,25

   

0,25

6

2,0đ

   

0,25

Zn+2H2SO4→ZnSO4 + SO2 + 2H2O Cu+2H2SO4→CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,25

2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O 2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O

0,25

0,25

   

0,25

   

0,25

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H2SO4+ 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

0,25

   

0,25

 

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Hoa10 – Nguyen Trai – deda.docx

 

Xem thêm

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 môn hoá học

Tổng hợp đề thi giữa học kì 2 cả ba khối 10 11 12

Tổng hợp đề thi THPT QG 2021 file word có lời giải chi tiết

Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay