Một số giải pháp hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết Hoá học
ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Thực tế hiện nay cho thấy, để đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện học sinh phải song song
học tập và thu nhận kiến thức của nhiều môn học. Ngoài ra học sinh còn phải tham gia các hoạt
động ngoại khoá, hoạt động đoàn thể. Với học sinh nông thôn các em còn phải lao động phụ giúp
gia đình. Do đó, thời gian của các em dành cho một môn học là hạn chế. Vậy làm thế nào để các
em có thể nắm bắt kiến thức một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất trong thời gian ngắn nhất. Một
trong những giải pháp quan trọng và mang tính quyết định đó là các em cần phải có một phương
pháp học hợp lí. Đặc biệt với học sinh trường THPT Nguyễn Trường Thúy nói chung có điểm
đầu vào thấp, không đồng đều lại phải học 6 môn thì càng cần phải có một phương pháp học hợp
lí, hiệu quả. Riêng bộ môn Hóa học trường có 2 lớp(12A1, 12A2) chọn là môn tự chọn nhưng vẫn
có những em chỉ có điểm TBM môn Hóa xếp loại trung bình, yếu. Cơ số buổi ôn tập ít, phạm vi
kiến thức lại dàn trải ở cả 2 khối lớp nên việc tổ chức ôn tập có hiệu quả thực sự khó khăn. Số
buổi ít, kiến thức nhiều cộng với tâm lí HS ngại viết nhiều(vì thi trắc nghiệm) với lẽ đó, trong
suốt thời gian giảng dạy tôi đã lựa chọn đây là một trong những phương pháp chính để giảng dạy,
ôn tâp, hệ thống lại lí thuyết cho học sinh.
Với những lý do như trên, tôi đã tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụng đề tài:
“Một số giải pháp hướng dẫn học sinh ôn tập lí thuyết Hoá học” nhằm giúp cho các em HS có
thể ôn tập lí thuyết hiệu quả từ đó các em tự tin để ôn tập các dạng bài tập định tính, định lượng,
bài tập tổng hợp theo các cấp độ nhận thức. Xa hơn, các em có thể làm tốt các đề thi thử và đạt
kết quả cao nhất trong kì thi THPT quốc gia.
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
I.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến :
Khảo sát ở các lớp 12A1 , 12A2(năm 2021-2022)
* Về ôn tập cho HS:
Tổng hợp điểm TBM ở cả 3 năm học của HS 2 lớp 12A1 , 12A2 từ đó đánh giá và phân
loại các em một cách chính xác nhất.
Khi khảo sát HS 2 lớp 12A1 , 12A2, tôi nhận thấy một số đặc điểm chung như sau:
Nhiều em không hiểu bài, không nhớ các kiến thức đã học ở lớp dưới thậm chí cả kiến
thức ở lớp 12.
– Phần lớn các em ngại làm những câu lí thuyết, đặc biệt những câu dạng tổng hợp.
– Tâm lí HS thích làm những câu định lượng, không thích những câu định tính. Thậm chí có
những em sợ những câu lí thuyết kể cả những em đã đạt giải HSG cấp tỉnh.
Nguyên nhân chính là do
+ Học sinh chưa nắm chắc kiến thức cơ bản.
+ Lúng túng khi gặp bài tập có nhiều lựa chọn đúng, sai.
+ Nắm tính chất của các chất còn lơ mơ
+ Một bộ phận HS còn lười học, thậm chí là không học mặc dù tự các em chọn.
*/ Về kiểm tra đánh giá HS: GV ôn tập cho HS theo các các chủ đề và đề luyện
bằng cách in đề cho các em nghiên cứu, làm bài kiểm tra trên giấy.
– Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
+/ Ưu điểm:
Không đòi hỏi phải có các phương tiện kĩ thuật như điện thoại thông minh
hoặc máy tính kết nối mạng internet;
Thời gian hoàn thành đề ôn của học sinh linh hoạt, các em không nhất thiết
phải hoàn thành trong một khoảng thời gian giới hạn.
+/ Nhược điểm:
Không rèn được cho học sinh về tốc độ làm bài khẩn trương;
Học sinh không biết được kết quả làm bài của mình một cách nhanh
chóng;
II.Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến :
1. Việc làm của thầy
– Yêu cầu HS có đủ SGK Hóa học 12 ban cơ bản. (Kiểm tra thường xuyên)
– Xây dựng đề cương dạng điền khuyết cho HS theo từng khối lớp.
– Hướng dẫn HS hoàn thành đề cương ở nhà.
– Thu và chấm đề cương.
– Xây dựng đề cương dạng đầy đủ và sử dụng máy chiếu để chữa cho HS.
– Tạo kênh ôn tập lí thuyết môn Hóa Học cho học sinh thông qua trang web SHub classroom
– Từ kết quả làm bài của HS có những nhận xét, điều chỉnh, nhắc nhở kịp thời, rút kinh
nghiệm để HS ôn tập và làm bài hiệu quả hơn.
2. Việc làm của trò
– Phải nắm vững kiến thức đã học, ôn tập bổ xung kiến thức còn thiếu
– HS có đủ SGK Hóa học 12 ban cơ bản và vở ghi.
– Hoàn thành đề cương ở nhà và nộp đúng tiến độ.
– Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo, mạng internet để làm tốt những câu hỏi vận dụng thực
tiễn và các dạng bài tập nói chung.
– Kiểm tra chéo đè cương và chữa, hoàn chỉnh đề cương.
– Chuẩn bị điện thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối internet, tham gia lớp học theo
hướng dẫn của thầy cô.
– Làm bài theo link thầy gửi theo đúng thười gian quy định.
– Xem kết quả bài làm, làm lại những câu sai, tiếp thu phần nhận xét rút kinh nghiệm của
thầy để ôn tập hiệu quả.
II.1. Xây dựng đề cương dạng điền khuyết
II.1.1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA – Môn Hóa học 12
CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
* ESTE
– Đặc điểm cấu tạo phân tử: RCOOR’
– Viết công thức cấu tạo các đồng phân este:
Este no, đơn chức (CnH2nO2): số đồng phân: 2n-2 (1<n<5)
– Danh pháp (gốc – chức): tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO + “at”
– Là chất lỏng hoặc rắn, nhẹ hơn nước, có mùi …………. , rất ít tan trong nước và có nhiệt
độ sôi …….. ( do không tạo liên kết hiđro).
– Phản ứng thủy phân este:
trong axit:
C2H5OH + CH3COOH
o
t , H SO ®Æc 2 4
…………………………………………………..
Tên sp…………………………………….
trong kiềm: CH3COOC2H5 + NaOH | ………………….…………………. |
to – Điều chế: Đun …………hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit H2SO4 đặc làm
xúc tác (phản ứng este hoá).
RCOOH + R’OH |
t , H SO 0 2 4 …………………………………………………..
* LIPIT
– Công thức cấu tạo chung của chất béo :
Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (………………….) ;
(C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (………………….;
(C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (………………….).
– Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có tổng só nguyên tử
cacbon là số chẵn ( thường từ 12C .đến 24C).
– Thuỷ phân:
t , H o
CH [CH ] COO C H 3H O 3CH [CH ] COOH C H (OH) 3 2 16 3 5 2 3 2 16 3 5 3 3
Tên: | …………………. | …………………. | …………………. |
0
t
CH [CH ] CO CH [CH ] CO 3 2 16 3 2 16 O C H 3NaOH 3 ONa C H (OH) 3 3 5 3 5 3
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
* GLUCOZƠ
– Cấu tạo phân tử của Glucozơ:
6 5 4 3 2 1
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
– Tính chất hh:
+ Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu ………………,
+ Phản ứng tráng bạc ở nhiệt độ cao, H2
to
HOCH [CHOH] + 2AgNO + 3NH + H 2 4 3 3 2 CHO O
Ni, to
CH OH CHOH + H CH OH CHOH 2 4 CHO CH O 2 2 4 2 H
sobitol
1
2
|
2
|
3
2
R COO CH
R COO CH
R COO CH
(trong đó R , 1 R , 2 R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau)
– Phản ứng lên men:
o
enzim
6 12 6 2 5 2
30 35 C
C H O 2C H OH + 2CO
– Cấu tạo phân tử của Frutozơ: Tính chất tương tự như glucozơ
6 5 4 3 2 1
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
Lưu ý: Fructoz¬ OH Glucoz¬
* SACCAROZƠ- TINH BỘT VÀ XEN LULOZƠ
+ SACCAROZƠ:
– Tính chất của ancol đa chức Cu OH ( )2 hợp chất màu ……………………………………………
– Thuỷ phân:
C12H22O11 + H2O H ……………………………………………………………………….
+ TINH BỘT:
– Thuỷ phân:
H , t + o
(C H O ) + nH O nC H O 6 10 5 n 2 6 12 6
– Tinh bột I2 màu ………………………………
+ XENLULOZƠ:
– Tính chất của ancol đa chức Cu OH ( )2 hợp chất màu ………………………….
– Thuỷ phân:
H , t + o
(C H O ) + nH O nC H O 6 10 5 n 2 6 12 6
– Tác dụng với HNO3:
o
H SO ®, t 2 4
[C H O (O C H O (O 6 7 2 6 7 2 H) ] + 3nHNO [ NO ) ] + 3nH O 3 n 3 2 3 n 2
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
* AMIN
– Bậc của amin: amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí dụ :
CH3CH2CH2NH2 | CH3CH2NHCH3 | (CH3)3N |
Amin bậc …. | Amin bậc …. | Amin bậc …. |
– Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon + ”amin”
Bảng 3.1. Tên gọi của một số amin
Hợp chất | Tên gốc chức | Tên thay thế | Tên thường |
CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 H2N[CH2]6NH2 C6H5NH2 C6H5NHCH3 | ………………. …………….. ……………….. ……………… … ……………… … | Metanamin Etanamin Propan – 1amin ……………………. Hexan-1,6-điamin Benzenamin ………………………….. | ……………………….. ……………………… N-Metylanilin |
C2H5NHCH3 | ……………… ……………… ……….. ……………… … | N-Metyletan-1-amin | N-Metyletanamin |
– Tính chất hoá học:
Tính bazơ: | amin thơm …………… NH3 …………… ankyl amin CH3NH2 + HCl ………………………………………………….. |
Phản ứng với a xit nitrơ C2H5NH2 + HONO ……………………….
Thế ở nhân thơm:
* AMINOAXIT
– CTPT: (H2N)xR(COOH)y ; ( x, y 1 )
– Tên thay thế: axit + vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.
– Tên hệ thống: axit + chữ cái ( , ,… ) chỉ vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương
ứng.
Công thức | Tên thay thế | Tên bán hệ thống | Tên thường | Kí hiệu |
Axit aminoetanoic | Axit aminoaxetic | …………. | ………… … | |
Axit 2-aminopropanoic | Axit -aminopropionic | ………….. | ………… … | |
Axit 2-amino-3- -metylbutanoic | Axit -aminoisovaleric | ………… … | ………… … | |
Axit 2-aminopentan-1,5- -đioic | Axit -aminoglutaric | ………… … | ………… … | |
Axit-2,6-điamino hexanoic | Axit điaminocapro ic | ………… … | ………… … |
CH COOH2
3
2
CH CH COOH
NH
3
3 2
CH CH CH COOH
CH NH
22
2
HOOC CH CH COOH
NH
2 2 4
2
H N CH CH COOH
|
NH
,- Tính chất hóa học:
Tính lưỡng tính: H2N – CH2 – COOH + HCl …………………………………………………..
H2N – CH2 – COOH + NaOH …………………………………………………..
Este hoá: H2NCH2COOH + C2H5OH khÝHCl …………………………………………………..
trùng ngưng: nH2NCH2COOH | ………………………………………………….. |
t0
Tính axit-bazơ: (H2N)xR(COOH)y; x > y : quì tím ………………………….
x = y : quì tím ……………………………
x < y : quì tím ……………………………
* PEPTIT VÀ PROTEIN
– Liên kết peptit: -CO-NH-
– Loại peptit = số amino axit tạo nên nó.
– Số liên kết peptit = n-1 (n là số lượng amino axit tạo nên pep tit).
VD: tripeptit tạo nên từ 3 amino axit
Số lk peptit = 3 – 1 = 2
– Cách gọi tên:
2 2
3
3 2
H NCH CO NH CHCO NH CH COOH
| |
CH CH(CH )
(Gly-Ala-Val)
– Tính chất:
Bị đông tụ ( t0, bazơ, axit, muối)
Thuỷ phân H pepit ngắn hơn H ………………………………….
Phản ứng màu biure Cu OH OH ( ) , 2 ……………………………………………..
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
* POLIME:
– Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau tạo nên.
– Gọi tên: poli+ tên monome
VD: ( CH CH ) 2 2 n poli etilen
-CH2-CH2- : mắt xích
n: hệ số polime hoá
.
polime trùng ngưng
– Phân loại: polime tổng hợp polime trùng hợp
polime bán tổng hợp: VD…………………………………………………..
polime thiên nhiên: VD…………………………………………………..
– Cấu trúc: Mạch có nhánh: VD…………………………………………………..
Mạch không nhánh: VD…………………………………………………..
Mạch không gian: VD…………………………………………………..
Phương pháp điều chế:
Trùng ngưng: |
Trùng hợp: |
to
nH N[CH ] COOH ( 2 2 5 NH[CH ] CO ) 2 5 n nH O 2
2 xt, t , p o
|
nCH CH (
Cl
2
|
CH CH )
Cl
n
* VẬT LIỆU POLIME:
+ Chất dẻo:
– Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
– Một số polime dùng làm chất dẻo:
* Polietilen (PE)
o t , p
nCH CH ( 2 2 xt CH CH ) 2 2 n
PE dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,…
* Poli(vinyl clorua), (PVC)
o t ,xt, p
2 2
| | n
nCH CH CH CH
Cl Cl
PVC là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn
nước, vải che mưa, da giả,..
* Poli(metyl metacrylat)
– Từ bằng phản ứng trùng hợp :
xt,to
2 3
3
nCH C COOCH (
|
CH
CH C ) 2
3
n
3
CH
| |
COOCH
Tên:………………………………………………….. …………………………………………………..
– Dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas (xem tư liệu).
* Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
+ Tơ : 2 loại | tơ thiên nhiên |
Tơ hoá học | tơ tổng hợp Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo. |
+ Cao su : 2 loại | cao su thiên nhiên cao su tổng hợp |
CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
* VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
+ Vị trí của kim loại:
– Nhóm IA (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA (trừ B); 1 phần của nhóm IVA đến VIA.
– Nhóm IB đến VIIIB.
– Họ Lantan và Actini.
+ Cấu tạo của kim loại:
– Cấu tạo nguyên tử:
+ Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2
hoặc 3).
Ví dụ: Na[Ne]3s1,Mg[Ne]3s2, Al[Ne] 3s23p1.
+ Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và
điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Ví dụ: | 11Na | 12Mg 13Al | 14Si | 15P | 16S | 17Cl |
Bán kính: 0,157 0,136 0,125 | 0,117 | 0,11 | 0,104 0,099 |
– Cấu tạo tinh thể:
+ Mạng tinh thể lục phương: Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tích còn lại
26% là không gian trống. Ví dụ: Be, Mg, Zn,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tích
còn lại 26% là không gian trống. Ví dụ: Cu, Ag, Al,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Nguyên tử và ion kim loại chiếm 68% về thể tích
còn lại 32% là không gian trống. Ví dụ: Li, Na, K,…
Kiểu mạng lập phương tâm khối kém đặc khít nhất
+ Liên kết kim loại: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ……………
và các …………….
* TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
+ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG: ở điều kiện thường các kim loại ở trạng thái rắn (trừ Hg) có
tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Tóm lại tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của
các…………….trong mạng tinh thể kim loại .
+ TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG:
Kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau.
VD: – Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là: ……………
– Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là: ……………
– Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: ……………
– Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: ……………
– Kim loại có tính cứng lớn nhất là: ……………
– Kim loại có tính cứng nhỏ nhất là: Cs
+ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tính chất hoá học chung của kim loại là ………………….:
M → Mn+ + ne
– Tác dụng với phi kim:
VD: Fe + Cl2 t0 ……………………………………… ;
Fe + O2 t0 …………………………………………………..
Al + O2 t0 ………………………………………
Fe + S t0…………………………………………………..
Hg + S → …………………………………………….. ;
Mg + O2 t0 ……………………………………………….
Kim loại là chất khử (bị oxi hóa). Phi kim là chất oxi hóa (bị khử)
– Tác dụng với dung dịch axit:
Với dd HCl, H2SO4 loãng. Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa.
Fe + HCl → …………………………………………………..
Al + H2SO4 (l) → …………………………………………………..
Với dd HNO3, H2SO4 đặc
VD: Cu + HNO3 loãng → …………………………………………………..
Cu + H2SO4 đặc → …………………………………………………..
Kim loại là chất khử (bị oxi hóa). Axit là chất oxi hóa (bị khử)
Chú ý: – Al, Fe, Cr, bị HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội làm …………….
– Kim loại có nhiều số oxi hóa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hóa đến số oxi hóa
…………….
– Tác dụng với nước:
Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA, trừ Be,Mg) khử H2O ở nhiệt độ thường, các kim loại còn lại
khử được H2O ở nhiệt độ cao hoặc không khử được.
VD: Na | + | H2O → ………………………………………………….. | ||
Kim loại là chất khử (bị oxi hóa). Nước là chất oxi hóa (bị khử) | ||||
– Tác dụng với dung dịch muối: | ||||
VD: | Fe | + | CuSO4 → | ………………………………………………….. |
Fe chất khử (bị oxi hóa), Cu2+ chất oxh (bị khử)
+ DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
– Cặp oxi hóa khử của kim loại
VD: Ag+ + 1e Ag; Cu+ + 2e Cu; Fe2+ + 2e Fe
– Nguyên tử kim loại đóng vai trò chất khử, các ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa.
– Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim
loại
VD: Ag+ /Ag , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, . . .
– Dãy điện hóa của kim loại:
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ | H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ |
Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr | |
Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au |
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm
– So sánh tính chất cặp oxi hóa khử
So sánh tính chất giữa các cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag và Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, nhận thấy:
Tính oxh các ion: Ag+> Cu2+> Zn2+
Tính khử: Zn>Cu>Ag
– Ý nghĩa dãy điện hóa
Cho phép dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxh khử theo qui tắc α
Zn2+
Zn
Cu2+
Cu
Zn + Cu2+→ Zn2++ Cu
Hg22+
Hg
Ag+
Ag Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag
chất oxh mạnh + chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu .
VD: phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
* Hợp kim:
– KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu gồm một kim loại ……………và một số kim loại hoặc phi kim
khác.
VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra, . ..
– TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học …………… tính chất của các đơn chất tham
gia tạo thành hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại ……………tính
chất các đơn chất.
Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn.
Hợp kim cứng và giòn hơn.
* SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
+) Sự ăn mòn kim loại
Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các
chất trong môi trường.
Bản chất của sự ăn mòn kim loại là sự oxi hóa kim loại thành ion kim loại:
M → Mn+ +ne
+) Phân loại: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
– Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim
loại được chuyển ……………đến các chất trong môi trường.
Đặc điểm :
+ Không phát sinh dòng điện.
+ Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.
– Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do
tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên …………….
Cơ chế
Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực ……………Ở đây xảy ra quá trình
……………
M → Mn+ + ne
Kim loại hoạt động yếu hơn hoặc phi kim đóng vai trò là cực ……………Ở đây xảy ra quá
……………
2H+ + 2e → H2 hoặc O2 + 2H2O + 4e → 4OHDòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương.
Điều kiện có ăn mòn điện hóa:
Các điện cực phải khác nhau về …………….
Các điện cực phải ……………trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
Các điện cực phải cùng tiếp xúc với …………….
+) Cách chống ăn mòn kim loại:
Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng của môi trường đối với kim loại.
Phương pháp:
Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng các chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại
Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ (có tính khử yếu hơn).
*. Điều chế kim loại:
+ NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M
+ PHƯƠNG PHÁP:
– Phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử như CO, H2, C, NH3, Al,… để khử các ion kim
loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: