dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập bảng tuần hoàn

Phân dạng bài tập bảng tuần hoàn

phan dang bai tap bang tuan hoan

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Xem thêm

Câu hỏi trắc nghiệm bảng tuần hoàn

Câu hỏi trắc nghiệm nguyên tử

Phân dạng bài tập nguyên tử

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Cấu tạo nguyên tử và vị trí , tính chất nguyên tố.

Phương pháp giải.

Cấu tạo nguyên tử và vị trí, tính chất có mối quan hệ qua lại. Thông thường để xác định vị trí, tính chất của nguyên tố ta dựa vào cấu hình electron nguyên tử, tức là dựa vào cấu tạo nguyên tử.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. chu kỳ 3, VA. B. chu kỳ 3, VIIA.

C. chu kỳ 2, VIIA. D. chu kỳ 2, VA.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang – 2016)

án B.

Ví dụ 2: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.

(Đề thi thử THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần -1 – 2014)

Ví dụ 3: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, notron, electron) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:

A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA.

(Đề thi thử THPT Đoàn Thượng – Hải Phòng – Lần -1 – 2014)

Ví dụ 4: Ion XY có tổng số hạt mang điện âm là 30. Trong đó số hạt mang điện của X nhiều hơn của Y là 10. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. X thuộc nhóm IIIA và Y thuộc nhóm VA.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. X thuộc chu kì 3 và Y có tính phi kim.

C. X có tính phi kim và Y thuộc chu kì 2.

D. X và Y có tính kim loại.

Ví dụ 5: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định sai khi nói về X là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton.

B. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron.

C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3.

D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Dạng 2: Xác định các nguyên tố cùng chu kì và đặc điểm, tính chất của nó.

Phương pháp giải

Hai nguyên tố X, Y (ZX<ZY) thuộc cùng một chu kì và hai nhóm A liên tiếp thì ZY=ZX+1. Trừ trường hợp X, Y thuộc nhóm IIA, IIIA thì ZY=ZX + 1 hoặc ZY=ZX + 11 (chu kì 4, 5) hoặc ZY=ZX + 25 (chu kì 6).

Đối với các nguyên tố nhóm A thuộc cùng một chu kì thì đầu chu kì (IA, IIA, IIIA) có tính kim loại, cuối chu kì (VA, VIA, VIIA) có tính phi kim và kết thúc chu kì (VIIIA) là khí hiếm (khí trơ).

Các nguyên tố cùng chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Các nguyên tố cùng nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: Ngược lại so với các nguyên tố trong chu kì.

Trong phạm vi chương trình THPT, các em học sinh phải học thuộc tên, kí hiệu nguyên tố, số thứ tự ô và cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn (SGK Hóa học 10 đã dẫn).

Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA và IVA.

C. Chu kì 3, nhóm IA và IIA. D. Chu kì 2,  nhóm IA và IIA.

Ví dụ 2: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong cả 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX< ZY). Kết luận nào sau đây đúng:

A. X thuộc chu kì 3, Y có tính kim loại.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA.

C. X thuộc nhóm VA, Y có tính kim loại.

D. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim.

(Đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 3: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 32, ZX<ZY. Biết X và Y có tính chất hóa học cơ bản tương tự nhau. Vậy X, Y lần lượt có thể là:

A. Si, Ar. B. Si, Cl. C. S, Cl. D. P, Cl.

Ví dụ 4: Cho X, Y, M, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số điện tích hạt nhân là 90. Biết X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Bán kính các hạt giảm: X2 > Y > M > R+ > T2+ .

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. Các hạt X2 , Y, M , R+ , T2+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của R, T là tính kim loại.

D. Độ âm điện của Y nhỏ hơn độ âm điện của R.

Dạng 3: Xác định nguyên tố không cùng chu kì, đặc điểm, tính chất của nó.

Phương pháp giải

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hai nguyên tố X, Y (ZX<ZY) thuộc cùng một nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì ZY=ZX + 2(chu kì 1, 2) hoặc ZY=ZX + 8 (chu kì 2, 3, 4) hoặc ZY=ZX + 18 (chu kì 4, 5, 6) hoặc ZY=ZX + 32 (chu kì 6, 7).

● Hai nguyên tố X, Y (ZX<ZY) thuộc hai nhóm A liên tiếp và 2 chu kì liên tiếp thì ZY=ZX +8+1; ZY=ZX +8-1 (chu kì 2, 3, 4) hoặc ZY=ZX + 18+1; ZY=ZX + 18 -1 (chu kì 4, 5, 6) hoặc ZY=ZX + 32+1; ZY=ZX + 32+1 (chu kì 6, 7). Trừ X, Y thuộc nhóm IIA, IIIA và ở các chu kì lớn (4,5,6,7).

Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 3: Hai kim loại X và Y thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 32 và ZX<ZY. Cho các phát biểu sau:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(1) Số hạt mang điện trong hạt nhân Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân X là 8.

(2) Bán kính nguyên tử của X lớn hơn Y.

(3) Tính kim loại của X mạnh hơn của Y.

(4) X có độ âm điện lớn hơn Y.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(5) X và Y đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

(6) Các ion tạo ra từ X và Y đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (5), (6). B. (2), (3), (4), (5).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (4), (5), (6).

Dạng 4. Xác định nguyên tố qua oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro.

Phương pháp giải

Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro dạng RHn. Biết phần trăm khối lượng %R = a%H = 100-a.

Ngược lại; %H = b %R = 100 – b

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ta có:

Hoặc: ;

Nguyên tố R tạo oxit cao nhất dạng R2Om.

Biết phần trăm khối lượng %R = x%O=100 – x.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ngược lại; %O = y %R = 100 – y

Ta có:

Hoặc:

Các ví dụ minh họa ◄

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 1: Nguyên tố R nằm vị trí nhóm VA trong bảng tuần hoàn hóa học. Oxit cao nhất của R có tỉ khối so với metan (CH4) là 6,75. Nguyên tố R là:

A. Oxi. B. Lưu huỳnh.

C. Nito. D. Photpho.

Ví dụ 2: Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,64% hiđro về khối lượng. Công thứ hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. H2S. B. NH3. C. AsH3. D. PH3.

Ví dụ 3: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R là RH4 . Trong oxit cao nhất của R chiếm 53,3% về khối lượng oxi. Nguyên tố R là:

A. Si. B. C. C. P. D. S.

(Đề thi Học kì I – Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 4: Oxít cao nhất của nguyên tố là RO3, trong hợp chất khí của nó với Hidro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là:

A. 24. B. 40. C. 32. D. 14.

(Đề thi Học kì I – Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum)

Ví dụ 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn hóa học là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. ô 16, chu kì 4, nhóm VIA. B. ô 32, chu kì 3, nhóm VIA.

C. ô 32, chu kì 4, nhóm VIA. D. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.

Ví dụ 6: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

A. S. B. As. C. N. D. P.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 7: Nguyên tố R nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hiđro nguyên tố này chiếm 91,18% về khối lượng. Thành phần % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của R là:

A. 25,93%. B. 74,07%.

C. 43,66%. D. 56,34%.

Ví dụ 8: Nguyên tố có hoá trị cao nhất trong các oxit lớn gấp 3 lần hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất với hiđro thì đó là nguyên tố nào?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Nitơ. B. Photpho. C. Lưu huỳnh. D. Brom.

Dạng 5. Tổng hợp về hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất.

Ví dụ 1: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là:

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.

(Đề thi tuyển sinh Đại học – Khối B – 2012)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 2: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. R tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là R2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức phân tử dạng M3R2, trong đó M chiếm 75,876 % về khối lượng. Kim loại M là:

A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Cu.

(Đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh – 2015)

Ví dụ 3: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức phân tử hợp chất khí với hiđro là RH2. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức MR. Đốt cháy hoàn toàn 46,6 gam MR, thu được 4,48 lít khí RO2 (ở đktc). Có các phát biểu sau:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(a) Hợp chất khí RH2 có mùi đặc trưng;

(b) Khí RO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa;

(c) Kim loại M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

(d) Kim loại M tác dụng được với R ở nhiệt độ thường.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(e) Nguyên tố X có số hiệu là 18; độ âm điện của X lớn hơn của R;

Số phát biểu đúng là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

(Đề thi thử THPT Phan Bội Châu – Kon Tum – 2016)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 4: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.

– Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.

– X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.

– Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là:

A. T,X,Y. B. X,Y,T. C. Y,T,X. D. Y,X,T.

Dạng 6: Xác định nguyên tố qua phản ứng hóa học

Phương pháp giải

Thông thường để xác định nguyên tố qua phản ứng hóa học, đặc biệt là kim loại, ta thường xác định nguyên tử khối (M) của nó. Ta có: M = ;

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Một số công thức tính số mol thường gặp:

Nếu hai kim loại X, Y () thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp thì ta có thể tính nguyên tử khối trung bình () của nó, sau đó dựa vào bảng tuần hoàn để suy ra hai nguyên tố đó.

Ta có: ;

Khi làm bài tập dạng này ta nên sử dụng định luật bảo toàn khối lượng. Định luật bảo toàn khối lượng có thể phát biểu theo 2 cách đơn giản như sau:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(1) khối lượng của 1 chất bằng tổng khối lượng của các phần tạo nên chất đó.

Ví dụ: hay ;

(2) tổng khối lượng trước phản ứng bằng tổng khối lượng sau phản ứng.

Ví dụ: Al + HCl AlCl3 + H2 thì

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Các ví dụ minh họa ◄

1. Bài toán chứa một kim loại.

Ví dụ 1: Cho 34,25 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm). Vậy kim loại M là:

A. Be. B. Ca. C. Mg. D. Ba.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 2: Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí, thu được 10,2 gam oxit cao nhất ở dạng M2O3. Kim loại M và thể tích O2 (đktc) là:

A. Al và 3,36 lít. B. Al và 1,68 lít.

C. Fe và 2,24 lít. D. Fe và 3,36 lít.

Mời các thầy cô và các em tải file đầy đủ tại đây

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

2. Phân dạng bài tập bảng tuần hoàn

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm bảng tuần hoàn

Câu hỏi trắc nghiệm nguyên tử

Phân dạng bài tập nguyên tử

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

One response to “Phân dạng bài tập bảng tuần hoàn”

  1. Dung Avatar

    mình xin file word được không ạ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *