dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất luợng công tác đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất luợng công tác đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
Giáo dục Mầm non là cấp học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chiếm vị trí quan trọng để đào tạo nên những con người phát triển toàn diện.
Trong giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu, đặt nền móng
cho việc hình thành nhân cách con người. Trách nhiệm nặng nề và cao cả ấy
phụ thuộc vào sự chỉ đạo sát sao của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non tạo
nên nền tảng vững chắc, là chặng đường khôn lớn của trẻ, giúp trẻ có một cơ thể
hoàn mỹ, giàu về tâm hồn, đẹp về ý tưởng.
hoa học và thực ti n đ chứng minh, trẻ em lứa tu i từ 0 – 6 tu i là giai
đoạn phát triển nhanh, mạnh m về thể lực và trí lực c ng như toàn bộ cơ thể.
Đó là giai đoạn khám phá, trải nghiệm, hình thành những k năng cần thiết cho
cả cuộc đời, vì v y trẻ rất hiếu động và luôn có sự mày m tìm hiểu trong cuộc
sống hàng ngày, chính khả năng hiếu động, tính tự tin và t m trong khi trẻ
hoàn toàn chưa có kinh nghiệm trong việc tự ph ng tránh tai nạn và đảm bảo an
toàn cho chính mình s d n tới việc trẻ bị tai nạn bất cứ lúc nào. ên cạnh đó,
cách chăm sóc, giáo dục trẻ không đúng hoặc không có phương pháp c ng d n
tới các sang chấn về tâm lý – gây ra các tai nạn về tinh thần đối với trẻ. Vì v y,
việc quản lý bảo vệ an toàn, ph ng chống tai nạn cho trẻ là vô c ng quan trọng
đối với sự phát triển của trẻ trong trường mầm non.
Trong những năm gần đây, tai nạn thương tích xảy ra đối với trẻ em rất
nhiều, tại l công bố kết quả khảo sát quốc gia tai nạn thương tích tại Việt Nam
được t chức tại Hà Nội đ nêu rõ: “Tai nạn thương tích là một vấn đề sức khỏe
cộng đồng tại Việt Nam với tỉ lệ tử vong và thương tích cao so với các bệnh lây
nhi m và không lây, trong đó, tai nạn giao thông đường bộ và đuối nước là
những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho cộng đồng Việt Nam”. Trong đó,
“5 nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong hàng đầu ở nhóm trẻ em/vị
thành niên từ 0-19 tu i là: tai nạn giao thông, ng , động v t tấn công, v t sắc và
bỏng”. Chính vì v y, việc ph ng, chống tai nạn thương tích là một việc hết sức
cấp bách hiện nay, đ i hỏi toàn x hội phải có những hành động thiết thực để
ngăn chặn những nguy cơ tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng và sức khỏe
của trẻ em nước ta, đặc biệt là trẻ lứa tu i mầm non, những chủ nhân tương lai
của đất nước.
Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em trong các cơ sở giáo dục trẻ ở nước
ta đặc biệt là trong các trường mầm non hiện nay c ng thường xảy ra. Do cơ sở
4
v t chất không đảm bảo yêu cầu, số lượng trẻ quá đông, trong khi đó, trẻ em lại
rất hiếu động, t m , chưa có kinh nghiệm nên rất d xảy ra các tai nạn như:
ng , chấn thương chảy máu, hóc sặc, bỏng… Mặt khác, một số giáo viên mầm
non chưa được t p huấn để xử lí những tình huống cấp bách, chưa có kinh
nghiệm, k năng xử lí cấp cứu trẻ c n yếu d n đến việc chưa đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho trẻ. ên cạnh đó, công tác quản lý hoạt động ph ng, chống tai nạn
thương tích trong trường đ thực hiện nhưng chưa thực sự sát sao và chú trọng,
chưa xác định rõ nội dung của công tác ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ
gồmg những hoạt động gì,…
Để ngăn chặn và ph ng chống tai nạn thương tích – đảm bảo an toàn cho
trẻ, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc trẻ
em, chỉ thị đ nêu rõ: “ ộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo xây dựng môi trường sư
phạm lành mạnh, không có bạo lực”; tiếp tục triển khai sâu rộng và thực hiện có
hiệu quả phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,
chú trọng việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng giao tiếp,
ứng xử cho học sinh trong nhà trường
Nắm vững tinh thần đó, ộ GD&ĐT ban hành Thông tư Qui định về xây
dựng trường học an toàn, ph ng, chống, tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục
mầm non, nêu rõ “Mục đích xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn
thương tích” là “để đảm bảo an toàn cho trẻ, khi trẻ được chăm sóc, nuôi, dạy
tại cơ sở giáo dục mầm non.
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, t p thể C , GV, NV Trường
MN thị trấn Xuân Trường chúng tôi luôn đặt công tác ph ng, chống tai nạn
thương tích cho trẻ lên hàng đầu, là một trong những yếu tố cấp bách và cực kỳ
quan trọng, góp phần chăm sóc sức khỏe cho trẻ một cách toàn diện, là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm quyết định đến chất lượng, uy tín của nhà
trường.
Tuy nhiên do địa bàn thị trấn Xuân Trường trải dài theo đường quốc Lộ
489 trường được xây dựng ở 3 điểm trường và một số hạng mục công trình xây
dựng đ lâu nên bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp, một số hạng mục của công
trình hiện nay không đảm bảo như hệ thống điện nước, gạch nền nhà bị phồng,
gãy,… Bên cạnh đó, giáo viên trẻ nhiều, kinh nghiệm chăm sóc và có kỹ năng sơ
cấp cứu ban đầu cho trẻ c n hạn chế, do đó không thể loại bỏ được các sự cố có
thể xảy ra ngoài ý muốn đối với trẻ trong thời gian trẻ ở trường bất kỳ lúc
nào.V y chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ an toàn cho trẻ trong thời gian cả
5
một ngày, một tháng, một năm học. Đây là vấn đề mà tôi luôn phải suy ngh và
với trách nhiệm của một Hiệu trưởng nhà trường mầm non tôi đ nh n thức
được việc phải xây dựng môi trường an toàn và ph ng tránh tai nạn thương tích
cho trẻ là vấn đề rất quan trọng và là nhiệm vụ cấp bách với mong muốn 100%
trẻ của trường mầm non thị trấn Xuân Trường được đảm bảo an toàn tuyệt đối,
ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ, giúp trẻ phát triển cân đối, hài h a về
Đức, Trí, Thể, Mỹ và Lao động ằng tấm l ng yêu nghề, mến trẻ, căn cứ vào
tình hình thực tế, qua thời gian học t p, nghiên cứu, đảm nhiệm vai tr là người
đứng đầu nhà trường, tôi đ mạnh dạn chọn đề tài: “ t s n p p quản lý,
o nâng ao ất lượng ng t ảm ảo an to n, p ng, ng ta n n
t ư ng t o tr trong trường mầm non”
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP:
1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến:
a. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong trƣờng:
Trường mầm non thị trấn Xuân Trường gồm có 3 điểm trường, 1 điểm
trường trung tâm và 2 điểm trường lẻ. Hai điểm trường lẻ cách khu trung tâm
từ 1,5-2 km nên khó khăn cho việc quản lý, kiểm tra, theo dõi các hoạt động
trong ngày của cô và trẻ.
Toàn trường có 20 nhóm lớp: trong đó có 15 lớp m u giáo và 5 nhóm
trẻ. Tỷ lệ huy động trẻ m u giáo ra lớp 410/435 đạt 94,3 % tỷ lệ độ tu i; trẻ
nhà trẻ ra nhóm lớp 127/373 đạt 34% tỷ lệ độ tu i. T ng số trẻ ăn bán trú là
537/537 đạt 100%; Trong đó trẻ m u giáo 410/410 đạt 100%; nhóm trẻ 127/127
đạt 100%.
* Về đội ng cán bộ, giáo viên, nhân viên: T ng số 49 người
– Cán bộ quản lý: 03 người
– Giáo viên: 38 người; Nhân viên: 08 người
* Trình độ đào tạo đội ng giáo viên:
– Đại học: 19/41 = 46,34%
– Cao đẳng: 19/41 = 46,34%
– Trung cấp: 3/41 = 7,32% (Trong đó 3 cô đang học Đại học và Cao
đẳng)
* Thuận lợi:
Trường luôn nh n được sự quan tâm động viên và tạo điều kiện giúp đỡ
của U ND huyện Xuân Trường, Ph ng GD&ĐT huyện, U ND thị trấn Xuân
Trường về cơ sở v t chất và chuyên môn nghiệp vụ. Vì v y trong năm học nhà
6
trường và địa phương đ được U ND tỉnh Nam Định công nh n Trường chuẩn
quốc gia mức độ 1 Quyết định số 377/QĐ-UBND ngày 22/02/2021 – Sở Giáo
dục và Đào tạo công nh n kết quả đánh giá ngoài và cấp giấy chứng nh n
trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục; trường đạt chuẩn xanh, sạch, đẹp và
an toàn Quyết định số 118/QĐ-SGDĐT ngày 25/02/2021.
Trường có hệ thống ph ng lớp, có sân chơi, đồ chơi ngoài trời cho trẻ hoạt
động, các ph ng, lớp đều được trang bị trang thiết bị, đồ d ng, đồ chơi phục vụ
cho công tác giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ.
Trường có ph ng y tế và tủ thuốc được trang bị đầy đủ cho công tác sơ cấp
cứu ban đầu: bông, băng, gạt, dầu gió, thuốc sát tr ng, các nẹp bằng tre,….
Đội ng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn trên chuẩn, nhiệt tình năng
động, luôn nỗ lực học t p, tìm t i nghiên cứu phấn đấu xây dựng trường ngày
một phát triển, luôn làm tốt công tác x hội hóa trong công tác phối hợp xây
dựng trường lớp, đầu tư cơ sở v t chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng
dạy, chăm sóc giáo dục trẻ.
Đội ng đoàn kết, nhiệt tình, tâm huyết, yêu thương trẻ, có trình độ chuyên
môn đạt chuẩn và trên chuẩn.
Phụ huynh quan tâm, tin tưởng vào chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của
nhà trường.
Trẻ ngoan, có nề nếp, có kiến thức và kỹ năng hoạt động, tích cực tham
gia vào các hoạt động do trường, lớp t chức.
* Kh kh n:
ên cạnh đó trường c n 2 điểm lẻ nên khó khăn cho việc đầu tư cơ sở v t
chất c ng như công tác quản lý.
Một số ph ng học c n tr t hẹp, lớp học sử dụng chung cho cả hoạt động
học, ăn, ngủ; 1 điểm trường chưa có ph ng y tế và nhân viên y tế kiêm cả 3
trường trong c ng địa phương, chủ yếu hoạt động ở trường tiểu học.
Nguồn kinh phí tự chủ chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, tu sửa trường lớp
hạn hẹp nên ảnh hưởng phần nào đến sửa chữa c ng như trang bị cơ sở v t chất
khi cần.
Một số giáo viên c n chưa th t sự chủ động tích cực, linh hoạt trong công
tác chăm sóc giáo dục trẻ, kỹ năng sơ cấp cứu, kinh nghiệm ph ng, chống tai
nạn thương tích cho trẻ c n hạn chế.
Công tác quản lý chỉ đạo đôi khi c n chưa được sát sao, chưa kịp thời.
7
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến tình hình sức khỏe c ng như
khả năng của trẻ nên công tác phối hợp chăm sóc trẻ c n gặp một số khó khăn
nhất định.
b. Thực trạng việc xây dựng trƣờng học an toàn, phòng tránh tai
nạn thƣơng tích trong trƣờng mầm non.
Theo thông tư số 13/2010/TT- GD&ĐT trường học an toàn, ph ng,
chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây TNTT cho trẻ được
ph ng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ trẻ em trong trường được
chăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn. Quá trình xây dựng trường
học an toàn phải có sự tham gia của trẻ em độ tu i mầm non, các cán bộ quản
lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành,
đoàn thể của địa phương và các b c phụ huynh.
Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do các
tác nhân bên ngoài gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là những t n
thương thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu
đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống.
Tai nạn thương tích đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh
viện. Mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết của người lớn
d n đến trẻ bị: Ng , hóc, sặc, bị v t sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước,
bỏng, điện gi t, ngộ độc, tai nạn giao thông.. Ý thức được sự nguy hiểm có thể
sẩy đến với trẻ hằng ngày. Trường mầm non thị trấn Xuân Trường luôn đặt vấn
đề an toàn cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu và quyết tâm xây dựng trường học
an toàn, ph ng chống TNTT cho trẻ.
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nhà trường và điều tra thực
trạng tại trường mầm non tôi nh n thấy:
* Giáo viên:
ỹ năng ph ng tránh và xử lý các tai nạn thương tích cho trẻ của giáo viên
c n chưa thuần thục.
iến thức về xử trí khi có tai nạn của giáo viên chưa sâu, đôi khi c n lúng
túng.
Việc lồng ghép giáo dục k năng ph ng tránh tai nạn thương tích vào các
hoạt động đôi khi c n chưa ph hợp, c n ngượng ép.
Các bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung giáo dục ph ng tránh tai nạn
thương tích c n hạn chế.
8
Phối hợp với phụ huynh chưa thường xuyên, trực tiếp do cha mẹ trẻ đi
làm, trẻ do ông bà, anh chị đưa đón.
* Về phía trẻ:
Trẻ c n nhỏ được phụ huynh quan tâm, chăm sóc nên đa số trẻ chưa có kỹ
năng nh n biết các nguy cơ không an toàn và ph ng tránh tai nạn thương tích.
Trẻ hiếu động, t m , khám phá xung quanh, thích trải nghiệm nên đôi khi
hay xảy ra những tai nạn đáng tiếc.
* Về phía phụ huynh:
Đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên nh n thức về các nguy cơ gây tai
nạn thương tích c n hạn chế như:
– Một số phụ huynh chưa đội m bảo hiểm cho con khi đi trên đường.
– Đôi khi không tắt máy khi dừng xe nên khi trẻ cầm vào tay ga rất d việc
xe s lao lên.
– Cho con đ a nghịch, không bao quát, trông nom vào những lúc đông
người: đón trẻ, trả trẻ và đi chơi.
Trước thực trạng trên c ng thu n lợi, khó khăn trên của nhà trường tôi
luôn trăn trở, suy ngh làm thế nào để ph ng chống tốt những tai nạn thương
tích đó. Tôi luôn băn khoăn, trăn trở, tìm hiểu để đưa ra các biện pháp tốt nhất
để ph ng chống những tai nạn thương tích trong trường mầm non.
2. Mô tả giải pháp sau khi c sáng kiến:
2.1. Khảo sát thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân trẻ thƣờng bị tai nạn
thƣơng tích
Để tìm ra những biện pháp hay và có hiệu quả trong công tác ph ng,
chống tai nạn thương tích cho trẻ, tôi đ tiến hành khảo sát tình hình tai nạn
thương tích của học sinh trong trường, tôi thấy trẻ bị thương tích chủ yếu là do
ng là cao nhất. hi đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, tôi đ tìm ra những nguyên
nhân chủ yếu sau khiến trẻ bị tai nạn thương tích:
Từ phía học sinh: Trẻ hiếu động, hay chạy nhảy, chưa t p trung chú ý
lắng nghe lời hướng d n của cô giáo.
Từ phía giáo viên: Chưa quan tâm sâu sát tới trẻ, nhất là trong giờ hoạt
động ngoài trời, chơi tự do, chưa chú ý nhắc nhở trẻ ph ng, chống các tai nạn
thương tích thường gặp như: vấp ngã, leo trèo…, chưa nắm chắc đặc điểm tâm
sinh lý của từng trẻ để có biện pháp t chức hoạt động giáo dục ph hợp,….
Từ cơ sở v t chất: do nền gạch trơn trượt, chạy d bị ng , sân trường
được đ bê tông nên khi trẻ ng d bị đau và xây sát, nền gạch của một số lớp bị
9
phồng, bị g y vỡ, hành lang của 1 số lớp bị nứt, bị giột, khu vườn trải nghiệm
có ống hoặc van bơm tưới nước, khu vườn c tích có các mô hình các con v t,
khu vực đồ chơi ngoài trời có đồ chơi han rỉ, nhựa bị vỡ…
Từ phía nhà quản lý: chưa th t sự sát sao, chưa có sự chỉ đạo, quan tâm
kịp thời và triệt để, chưa kịp thời phát hiện bồi dưỡng cho giáo viên của mình
những kiến thức kỹ năng c n thiếu hụt, chưa kịp thời trang bị tu sửa cơ sở v t
chất bị hư hỏng, thiếu an toàn cho trẻ, những trang thiết bị không đúng quy cách
để gây nên những sự cố đáng tiếc….
hi tìm hiểu được các nguyên nhân d n đến trẻ bị tai nạn thương tích như
v y đ giúp tôi đưa ra các biện pháp ph hợp để làm giảm hoặc loại trừ các
nguyên nhân đ được xác định.
2.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn thƣơng tích
cho trẻ.
ế hoạch là toàn bộ nội dung, những điều vạch ra có hệ thống về
những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định, với mục tiêu, cách
thức, trình tự, thời gian tiến hành.
L p kế hoạch hay xây dựng kế hoạch là việc lựa chọn một trong những
phương án hành động cho toàn bộ và từng bộ ph n của một t chức. Nó bao
gồm sự lựa chọn các mục tiêu của t chức, của từng bộ ph n và xác định các
phương thức để đạt mục tiêu.
Hay cụ thể hơn, xây dựng kế hoạch chính là việc quyết định trước bằng
việc trả lời các câu hỏi: 1) Làm cái gì ; 2) Làm như thế nào ; 3) Ai s làm?; và
4) hi nào bắt đầu và khi nào kết thúc
Việc xây dựng kế hoạch có bốn mục đích quan trọng: 1) ứng phó với sự
bất định và sự thay đ i; 2) T p trung sự chú ý vào các mục tiêu; 3)Tạo khả năng
đạt các mục tiêu một cách kinh tế, và 4) Giúp cho các nhà quản lý có khả năng
kiểm soát quá trình tiến hành nhiệm vụ.
Vì v y, l p kế hoạch (xây dựng kế hoạch) có ý ngh a đặc biệt quan trọng,,
là một trong những nhiệm vụ cơ bản của công tác quản lý nói chung và quản lý
bảo vệ an toàn, ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ nói riêng. V.I.Lê nin đ
từng ví: “Mọi kế hoạch đều là thước đo, tiêu chuẩn, đèn pha và là cái mốc”.
Trước đây, các bản kế hoạch ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ chỉ
là mang tính hình thức đối phó, xây dựng ra cho đủ văn bản giấy tờ. Các bản kế
hoạch thường chưa xác định rõ nội dung của công tác bảo đảm an toàn, ph ng
chống tai nạn thương tích gồm các hoạt động gì, thông tin thường thiếu cụ thể,
10
chưa xác định rõ được nhiệm vụ trọng tâm . Chưa biết cách xây dựng (l p kế
hoạch) công tác bảo đảm an toàn, ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ,…,
nhiều bản kế hoạch được xây dựng nội dung chỉ là thống kê các công việc của
nhân viên y tế,… Do v y, khi bản kế hoạch được t chức thực hiện , không có
người thực hiện, không có người giám sát,…d n đến hiệu quả của bản kế hoạch
chưa cao.
Chính vì v y, khi thực hiện đề tài, tôi đ nghiên cứu cách thức l p kế
hoạch sao cho hiệu quả dựa vào các tài liệu hướng d n và qua thực tế đúc rút
kinh nghiệm. Căn cứ vào kế hoạch xây dựng trường học an toàn, ph ng, chống
tai nạn thương tích của Ph ng GD&ĐT hướng d n, căn cứ vào tình hình thực tế
của trường, tôi đ xây dựng kế hoạch ph ng, chống tai nạn thương tích t ng thể
của trường bám sát mục tiêu, nhiệm vụ năm học của trường đề ra, kiện toàn ban
chỉ đạo ph ng chống tai nạn thương tích bao gồm an giám hiệu, Y tế, T
trưởng, trưởng khu, phân công rõ trách nhiệm cho từng thành viên. Sau đó, từ
kế hoạch t ng thể, tôi đi sâu xây dựng kế hoạch hành động cụ thể. Trong bản kế
hoạch s có nội dung công việc hay tên hành động, có thời gian bắt đầu và kết
thúc, địa điểm, có người thực hiện, người phối hợp, người giám sát, dự kiến kết
quả.
M u của bản kế hoạch như sau:

STTTên hoạt độngThời gianNgười
thực
hiện/phối
hợp
Người
giám
sát
Kết
quả
Hướng
khắc
phục

Với bản kế hoạch chi tiết, cụ thể như v y, giúp tôi luôn hình dung rõ mọi
công việc và chủ động khi điều hành công việc, đưa các hoạt động vào nề nếp.
ản kế hoạch thể hiện rõ trách nhiệm của từng thành viên phải thực hiện.
hông những v y, dựa vào bản kế hoạch tôi có thể kiểm tra, đánh giá các hoạt
động và kết quả đạt được, giúp tôi quản lý công tác bảo đảm an toàn, ph ng
chống tai nạn thương tích cho trẻ d dàng và hiệu quả hơn.
2.3. Bôì dƣỡng nâng cao kiến thức, kỹ n ng cho giáo viên, nhân viên
về công tác đảm bảo an toàn, phòng, chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ
ác Hồ đ từng nói:
“H n to, n nặng
t ngườ n ấ , n ấ k ng ặng
11
H n to, n nặng
N ều ngườ n ấ , n ấ lên ặng”
Câu nói đó đ thể hiện rất rõ, muốn thực hiện thành công một nhiệm vụ,
một mục tiêu nào đó thì phải bắt nguồn từ sức mạnh đoàn kết đó là t p thể cán
bộ, giáo viên, nhân viên và mục tiêu đảm bảo an toàn, ph ng, chống tai nạn
thương tích không nằm ngoài sức mạnh đoàn kết đó.
ắt nguồn từ nguyên nhân giáo viên, nhân viên thiếu kiến thức, kỹ năng,
tôi đ lựa chọn biện pháp bồi dưỡng nh n thức cho giáo viên, nhân viên. Để trẻ
luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối trong trường thì những người quản lý nói
chung và t p thể giáo viên, nhân viên nói riêng phải có những hiểu biết nhất định
về công tác ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ, về nội dung, về các biện
pháp đảm bảo an toàn cho trẻ. Chính vì v y, tôi đ phối kết hợp với các đồng chí
trong an giám hiệu nhà trường t chức các hình thức tuyên truyền giáo dục bằng
nhiều hình thức như phát tờ rơi, trang bị tài liệu sách vở có liên quan đến việc
đảm bảo an toàn cho trẻ cho các lớp. ên cạnh đó, trong các bu i họp hội đồng
nhà trường, các bu i dự sinh hoạt chuyên môn, tôi thường triển khai các văn bản
theo quy định có nội dung liên quan tới công tác ph ng, chống tai nạn thương
tích, xây dựng trường học an toàn, chú trọng và đi sâu quán triệt các nội dung
trong Thông tư của ộ trưởng ộ Giáo dục và Đào tạo quy định xây dựng trường
học an toàn, ph ng, chống tai nạn thương tích cơ sở giáo dục mầm non.
hông những v y, tôi đ trao đ i với giáo viên, nhân viên về các nội
dung như sau:
Cách tiếp c n và ph ng ngừa tai nạn thương tích;
Các nguyên nhân do tai nạn thương tích và các biện pháp ph ng tránh
đối với trẻ: Tai nạn giao thông, đuối nước, ng , bỏng, ngộ độc, động v t cắn,
ngạt thở; tai nạn do v t sắc nhọn, do chơi các tr chơi nguy hiểm;…
Cách ph ng tránh các tai nạn thương tích thường gặp;
Hướng d n một số kỹ thu t sơ cấp cứu thông thường;
Xây dựng trường học an toàn, ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ.
Đồng thời tôi c ng yêu cầu đồng chí nhân viên y tế đi c ng cán bộ quản
lý và một số đồng chí giáo viên tham gia các bu i t p huấn về t p huấn sơ cấp
cứu ban đầu cho trẻ do cấp trên t chức s về t p huấn lại cho giáo viên, nhân
viên tại trường. Mặt khác, tôi c ng mua các đ a, sách hướng d n sơ cấp cứu tai
nạn thương tích thường gặp ở trẻ em phát cho các lớp để giáo viên tự học được
ở mọi lúc mọi nơi.
12
Để những kiến thức và kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn, phòng
chống, tai nạn thương tích cho trẻ đi sâu hơn vào với giáo viên, nhân viên tôi đ
đưa các câu hỏi có nội dung liên quan tới nội dung, các biện pháp đảm bảo an
toàn cho trẻ, các kỹ năng chăm sóc, xử trí các tai nạn thường gặp vào các đề thi
lý thuyết các hội thi: Hội thi “Quy chế chăm sóc nuôi dưỡng trẻ”, Hội thi
“Giáo viên dạy giỏi, nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp trường”,…
ằng việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về công tác bảo đảm an toàn,
ph ng, chống tai nạn thương tích cho giáo viên, nhân viên như v y, đ góp phần
nâng cao nh n thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tôi về tầm quan
trọng của việc đảm bảo an toàn cho trẻ. Cán bộ, giáo viên, nhân viên đ có
những hiểu biết về nội dung, các biện pháp và sự cần thiết của việc đảm bảo an
toàn, ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non. hông
những v y, qua các bu i t p huấn, cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tôi đ
nắm được các kỹ năng xử trí các tai nạn thường gặp, không chỉ để chăm sóc trẻ
ở trường, mà c n chăm sóc được con em mình tại gia đình.
2.4. Chỉ đạo giáo viên lồng ghép các nội dung giáo dục phòng, chống
tai nạn thƣơng tích cho trẻ vào chƣơng trình ch m s c giáo dục trẻ.
Tôi hiểu rằng, các cô có cẩn th n bảo vệ trẻ đến đâu c ng không thể tránh
được những thiếu sót d n đến trẻ bị tai nạn thương tích vì đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ rất hiếu động, hay nghịch ngợm, thích tìm t i, khám phá mọi v t xung
quanh. Vì v y, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho giáo viên, tôi đ
13
chỉ đạo triển khai, lồng ghép các nội dung ph ng, chống tai nạn thương tích cho
trẻ vào chương trình giáo dục theo chủ đề để trẻ có thể tự bảo vệ, ph ng tránh
được các tai nạn thương tích có thể xảy ra với mình .
T y theo độ tu i, khả năng của trẻ, t y theo từng chủ đề và căn cứ vào kết
quả mong đợi của trẻ theo l nh vực phát triển, để giúp trẻ nh n biết và tránh một
số nguy cơ không an toàn, tôi đ c ng giáo viên lựa chọn và đưa các nội dung
giáo dục ph ng, chống tai nạn thương tích theo từng chủ đề vào hoạt động học
hoặc hoạt động khác sao cho tự nhiên, khéo léo, lồng ghép một cách nhẹ nhàng,
không g ép nhiều nội dung vào c ng một hoạt động, đồng thời phải lựa chọn
các hình thức t chức các hoạt động giáo dục ph hợp để trẻ tiếp nh n các thông
tin một cách hào hứng, không bị g bó và gượng ép.
Các nội dung giáo dục ph ng, chống tai nạn thương tích cho trẻ được
lồng ghép vào các chủ đề, theo từng lứa tu i như sau:
* Lứa tuổ n tr

STTChủ đề sự kiệnNội dung giáo dục phòng , chống tai nạn
thƣơng tích
1é đến trường mầm
non
– Nh n biết một số v t dụng nguy hiểm ( dao,
kéo, điện,…), nơi nguy hiểm tại trường (cầu
thang, ao, nhà vệ sinh,…)
2é và gia đình– Nh n biết một số v t dụng nguy hiểm ( dao,
kéo, bếp ga, phích nước nóng,…), nơi nguy
hiểm tại nhà ( nhà vệ sinh, cầu thang,…)
– Nh n biết nguy cơ không an toàn và ph ng
tránh khi sử dụng dao, kéo,…, ăn các quả có
hạt, không vào buồng tắm, nơi chưa nước khi
không có người lớn,….
3Giao thông– Nh n biết nguy cơ không an toàn và ph ng
tránh: Khi tham gia giao thông, không đi qua
đường khi không có người lớn dắt, không th
đầu th tay ra ngoài xe, không theo người lạ,…
4Con v t đáng yêu– Nh n biết nguy cơ không an toàn khi tiếp xúc
với các con thú dữ
5Cây rau- Hoa quả– Nh n biết nguy cơ không an toàn khi sử dụng
dao, kéo,… ăn các quả có hạt

14
* Lứa tuổ ẫu g o

STTChủ đề sự kiệnNội dung giáo dục phòng , chống tai nạn
thƣơng tích
1Trường mầm non– Nh n biết những v t dụng, nơi an toàn và
không an toàn tại trường.
– Mối nguy hiểm khi theo người lạ, ra khỏi khu
vực lớp, trường khi chưa được phép của cô
giáo, giữ an toàn cho bản thân và cho bạn khi
chơi.
2ản thân– Ph ng tránh nguy hiểm: T p nói với người
lớn khi bị lạc: địa chỉ, số nhà, tên bố mẹ hoặc
anh chị
3Gia đình– An toàn khi sử dụng đồ d ng trog gia đình,
tránh những v t dụng, nơi nguy hiểm.
4Nghề nghiệp– An toàn: tránh nơi nguy hiểm ở các khu vực
sản xuất.
– An toàn tránh một số dụng cụ của nghề: mối
nguy hiểm khi nghịch và nhặt bơm kim tiêm (
vì d bị lây nhi m bệnh),…..
5Giao thông– An toàn khi tham gia giao thông
6Nước và các hiện
tượng thời tiết (MGL)
Nước- Mùa hè – Bác
Hồ
( MGB + MGN)
– Nh n biết và tránh những nơ nguy hiểm: ao,
hồ, bể chứa nước,…
7Thế giới thực v t– Mối nguy hiểm khi trèo cây, trú mưa dưới gốc
cây to
8Thế giới động v t– Mối nguy hiểm khi đến gần chó, mèo lạ, cẩn
th n khi tiếp xúc với một số con v t
9Quê hương – đất nước– An toàn khi tham gia l hội tại quê hương
10Trường tiểu học– An toàn: Mối nguy hiểm khi chọc bút, ném
thước kẻ vào bạn,..

Với các nội dung giáo dục như trên, tôi hướng d n giáo viên tích hợp một
cách nhẹ nhàng vào các tiết học thông qua hình thức giáo dục trẻ hoặc t chức
thành một tiết học hoặc thông qua các giờ hoạt động vui chơi, hoạt động
15
chiều,…giúp trẻ nh n ra các mối nguy hiểm đó và ảnh hưởng của nó tới bản thân
mình.
Ví dụ 1: Chủ đề “Bé và gia đình”
+ Nh n biết t p nói: Một số đồ v t nguy hiểm
Qua hoạt động này, giúp trẻ nh n biết và tránh một số đồ v t nguy hiểm
như: phích nước nóng, điện, dao, kéo, bếp gas đang b t,….
Ví dụ 2: Khám phá xe máy
Ở hoạt động này, giáo viên giúp trẻ hiểu bô xe máy thường rất nóng khi
vừa đi về, trẻ có thể bị bỏng khi đ a nghịch, sờ, chạm vào bô xe máy. Ngoài ra
giáo viên c n sử dụng hình ảnh làm tr chơi nhằm hình thành kỹ năng chấp
hành lu t lệ an toàn giao thông khi ngồi trên xe máy để ph ng tránh tai nạn
thương tích cho trẻ. Đó là tr chơi: Ai giỏi nhất.
Giáo viên chuẩn bị hình ảnh: bé ngồi sau xe máy đội m bảo hiểm, bé
ngồi sau xe máy không đội m bảo hiểm, bé ngồi sau xe v ng tay ôm người
phía trước, bé ngồi sau xe hai tay giơ ra để đ a nghịch,… Giáo viên yêu cầu trẻ
chọn hành động đúng mà trẻ nên làm và hỏi trẻ vì sao nên làm như v y Nếu trẻ
không làm như v y chuyện gì s xảy ra
Trên cơ sở đó giáo viên giáo dục trẻ: hi đi xe máy c ng bố mẹ, các con
nên đội m bảo hiểm để bảo vệ phần đầu đỡ bị đau nếu chẳng may con bị ng
xe. Các con c ng nên ngồi ngay ngắn trên xe, v ng tay ôm chặt người phía
trước, có như v y các con mới giữ an toàn cho bản thân mình.
Ví dụ 3: Ở hoạt động vui chơi
Ở góc Gia đình: Giáo viên giúp trẻ hình thành thói quen pha sữa cho em
bé xong phải cất gọn phích nước để tránh bị bỏng, phải trẻ phải d ng lót tay khi
bắc nồi từ trên bếp xuống
Ở hoạt động ngoài trời, qua việc quan sát, tr chuyện về cái đu quay, giáo
viên giúp trẻ nh n biết một số nguyên nhân gây ng và biết cách ph ng, tránh
nguy cơ gây ng :
Vì sao mà bé ng khi ngồi trên đu quay ( hông bám chắc, đ a nghịch,
xô đẩy bạn,..)
hi ngồi trên đu quay chẳng may bị ng bé cần làm gì ( nằm yên, chờ đu
quay dừng hẳn mới ngồi d y để tránh đu quay đ p vào đầu,…)
é làm gì để ph ng tránh ng ( hi xô đẩy bạn, nắm chắc tay cầm,..)
Thông qua việc lồng ghép các nội dung giáo dục ph ng, chống tai nạn
thương tích cho trẻ như v y, giúp trẻ có những hiểu biết về cách nh n biết và kỹ
16
năng ph ng, chống một số tai nạn thương tích xung quanh cuộc sống của trẻ.
Nhờ v y, trẻ s tự tin, mạnh dạn hơn khi tham gia các hoạt động.
2.5. Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo môi trƣờng an toàn cho trẻ
trong hoạt động ở trƣờng mầm non
Cơ sở v t chất của trường mầm non là yếu tố tác động trực tiếp đến quá
trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. hông thể chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ theo mục tiêu của ngành học nếu không có những cơ sở v t chất tương
ứng. Trong Điều lệ trường mầm non, điều 40,41 đ quy định yêu cầu về cơ sở
v t chất của trường mầm non, phải đảm yêu cầu của việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục trẻ. Cơ sở v t chất, trang thiết bị, đồ d ng đồ chơi có đảm yêu cầu thì
mới tạo được môi trường an toàn cho trẻ hoạt động. Chính vì v y an giám hiệu
nhà trường trong nhiều năm qua đ luôn chú trọng đến việc xây dựng cơ sở v t
chất đầy đủ, ph hợp để tạo điều kiện an toàn

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay