Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức hóa học nhằm nâng cao chất lượng trong kì thi đánh giá năng lực và đánh giá tư duy cho học sinh
ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạođãnêurõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và
học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở
để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,$phát triển năng lực. Chuyển
từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt
động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và
phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung
thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần
từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới
tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh$giá trong quá trình học với
đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người
học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình$và của xã hội”.
Để đưaNghị quyết vào cuộc sống và nâng cao chấtlượng giáo dục, trong
nhữngnămquaBộ Giáo dụcvàĐàotạođãtập trung chỉ đạođổi mới các hoạtđộng
dạy học và kiểmtra,đánhgiákết quả học tậptheođịnhhướng phát triểnnănglực
học sinh.
Nhiềutrườngđại họctopđầu hiệnnayđãsử dụng kết quả củakìthiđánhgiá
nănglựcvàđánhgiátưduyđể tuyển sinh.Đâylàlàxuhướng tuyển sinh mới, có
hiệu quả trong công tác tuyển sinh sinh viên. Nhằm tuyển chọnđược những sinh
viêncónănglực toàn diện về mọi mặt,đápứngđược những yêu cầu của xã hội trong
thờiđại mới.
Thực hiện chủ trươngcủaĐảng và chỉ đạo của Bộ Giáo dụcvàĐàotạo, Sở
Giáo dụcvàĐàotạoNamĐịnh, Ban giám hiệutrường THPT Giao Thủy đãchỉ đạo
thực hiện việcđổi mớichươngtrìnhgiáodụcđịnhhướng nộidungsangchương
trìnhđịnhhướngnănglực tới từng giáo viên và yêu cầu triển khai thực hiện trong
quá trình dạy và học.
Hóa học là môn khoa học gắn liền với các vấnđề thực tiễn cuộc sống. Trên
tráiđất từ những vi sinh vật nhỏ nhấtđến cấu trúc của khí quyển,tráiđấtvàvũtrụ
đềuđược tạo thành từ các nguyên tố hóa học. Trong quá trình sống, vậnđộng và
phát triển,trongcơthể chúng luôn có những biếnđổi, luôn có những phản ứng hóa
học, quá trình hóa học…Dạy học hóa họccũngcần gắn môn học với thực tiễn cuộc
sống. Với việc dạy học truyền thống, giáo viên chỉ cung cấp, truyền dạy thông tin tri
2
thức không còn phù hợp nữa. Giáo viên phải coi họcsinhlàtrungtâm,hướng dẫn
để học sinh chủ động chiếmlĩnhtrithức, gắn bài học với thực tiễnđể giải quyết các
vấnđề của bài họccũngnhưtrongcuộc sống. Cùng với sự phát triểnvượt bậc của
khoa học công nghệ và sự bùng nổ thông tin, họcsinhđược tiếp cận mộtlượng tri
thức phong phú từ nhiều nguồn khác nhau, từ đónảy sinh ở các em nhu cầu nhận
thức khám phá thế giới xung quanh. Vì vậy việc dạy học không thể cung cấp cho
học sinh tất cả tri thức các em mong muốn mà chỉ có thể vạchraconđường, cách
thức khám phá, chiếmlĩnhtrithức ấy. Việc dạychocácemphươngpháphọc tập,
giúp các em phát triểnnănglực sáng tạo, tự chủ, tự họcđóngmột vai trò rất quan
trọng.
Trong đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông, phần câu hỏi thực nghiệm, câu
hỏi giải quyết vấnđề, bám sát vào bản chất môn học nhằmđánhgiáthực chấtnăng
lực của người họcngàycàngđược chú trọng và chiếm phần lớntrongđề thi.Đặc
biệttrongkìthiđánhgiánănglựcvàđánhgiátưduythìcáccâuhỏi phần Hóa học
đều tập trung theo hướngđánhgiánănglựctưduycủangười học. Vớichươngtrình
GD THPT 2018, tuyển sinh theo hướngđánhgiánănglực,đánhgiá tưduy có thể là
phươngánchiếm tỉ trọng lớn củacáctrườngđại họctheophươngántự chủ. Vì vậy
để nângcaonănglực cho học sinh chúng tôiđãtìmtòi,thamkhảo từ nhiều nguồn
tài liệu khác nhau và viết sáng kiến: “Bồidưỡngnănglực vận dụng kiến thức Hóa
học nhằm nâng cao chấtlượngtrongkìthiđánhgiánănglựcvàđánhgiátưduy
cho học sinh”.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giảipháptrước khi tạo ra sáng kiến
Trong quá trình dạy học truyền thống, học sinh giốngnhưnhữngngười thợ
giải bài. Các em chỉ sử dụng các công thức tính toán rồi áp dụng máy móc vào việc
giải bài tập hóa học theo những dạngbàiđãđược ôn rấtkĩcàng.Cácemchỉ cần làm
đượcbàitoánđónhưngđôikhikhônghiểu bản chất vấnđề,ratrường phổ thông rồi
nhưngcũngkhôngbiếtmìnhđãhọcđược những gì và vận dụngđược nhữngđơnvị
kiến thức nào vào cuộc sống. Môn Hóa họccũngkhôngphải là ngoại lệ, dẫnđến
tình trạng thừa thầy thiếu thợ, nguồn nhân lực thì dồidàonhưngnguồn nhân lực chất
lượng cao thì hạn chế.Điều này ảnhhưởng rất lớnđếnkĩnăng,nănglực củangười
laođộngtrước nhu cầu của xã hội hiện nay.
Trong công tác ôn thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông,cũngnhưôntập kiến
thức nềnđể họcsinhthamgiacáckìthiđánhgiánănglực,đánhgiátưduy,tôinhận
thấy một số học sinh không hiểu bản chất hóa học của các câu hỏi, không biết gắn
hóa học với thực tiễn cuộc sống, ôn tập không có hệ thống…Đến khi các dạng câu
hỏitrongcácđề thithayđổitheohướng gắn liềnhơnvới bản chất môn học mà xa
rời với việc chỉ áp dụng công thức hay các vấnđề thực tiễn, thực hành, thí nghiệm…
3
làm cho học sinh lúng túng và không biết cách giải quyết vấnđề.Điều này dẫn tới
học sinh làm mấtđimột số điểm nhấtđịnh trong bài thi.
Với những học sinh có nhu cầuthamgiathibàithiđánhgiánănglựcvàđánh
giátưduycủacáctrườngđại học QuốcGia,Báchkhoa….Họcsinhđều tự ôn tập,
mày mò, tự tìm hiểu, tự tìm kiếm tài liệu,đăngkícáckhóahọc trên mạng…. Dẫn
đến ôn tập không theo hệ thống, kiến thức không liên tục, dò dẫm…Tốn thời gian,
tiền bạc,cũngảnhhưởng không nhỏ đến việc tập trung ôn thi tốt nghiệp THPT. Kết
quả thikhôngcao.Khócócơhội xét tuyểnvàocáctrườngđại học theo kết quả của
bài thi này.
Trêncơsở thực tế qua những lần thi, trong quá trình dạy và ôn tập cho học
sinhtôiđãtíchcực nghiên cứu, tìm hiểuđể đưaracácgiải pháp nhằm hỗ trợ kịp
thời việc ôn tập, bổ sung kiến thứcđể các em tự tinthamgiacáckìthiđạt kết quả
cao nhất.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Sau khi tham khảocácđề thi minh họa,đề thi mà họcsinhđãthiquanhững
nămhọctrước.Tôiđãsắp xếp và lọc các bài tậpvàochuyênđề, tôi tiếnhànhhướng
dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học, tìm hiểu bản chất vấnđề,cơsở khoa học,
tìm tòi phát hiện những kiến thức quan trọng,đồng thờiđịnhhìnhphươngphápgiải
quyết các vấnđề lí thuyếtcũngnhưgiải các bài toán Hóa học có liên quan.
Xácđịnhđược những yêu cầu cầnđạt của các bài học có liên quan, tích cực
sưutầm và tìm hiểu, nghiên cứucácđề thi chính thức của Bộ nhiềunămqua,tìm
hiểu cấutrúcđề thi của cáckìthiđánhgiánănglựccũngnhưđánhgiátưduy, đề thi
Olympic Hóa học của Việt Namvàcácnước bạn, kết hợp vớicácđề thi thử tốt
nghiệp, thi học sinh giỏi của các tỉnhtrongnước và các nguồn tài liệu khác, tôi dần
địnhhướng những nội dung trọng tâm nhất,cơbản nhất cần rèn luyện cho học sinh.
Cụ thể trongnămhọctôiđãthực hiện các công việcsauđây:
2.1. Nghiên cứu kỹ kế hoạch dạy học của bộ môn
Trước khi cung cấpvàhướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ đối với từng
đơnvị kiến thức, tôiđã nghiên cứuđầyđủ vàchínhxácđối với các yêu cầu cầnđạt
của bài họcđể từ đóxâydựng bộ khunglàcácđơnvị kiến thức học sinh cần nắm
được.
2.2. Nghiên cứu, phân tích cấutrúcđề thiđánhgiánănglựcvàđánhgiátưduy
Nghiên cứu,phântích,đánhgiáđề thi nhữngnămtrước,đề thi tham khảo,đề
thi minh họa… là công việccóýnghĩarất quan trọng. Từ nhữngphântíchđógiúp
tôixácđịnhđược số điểm của từng nội dung trong bài thi, mứcđộ nhận thứcđề thi
hướng tới,cáchđặt câu hỏi và nhất là những nộidungmàmìnhchưađầutư,chúý.
Từ đó,tôilênkế hoạch giảng dạy, nghiên cứu, tìm hiểu các nộidungvàđịnhhướng
phươngphápdạy họccũngnhưsưutầm tài liệu cho hợp lí.
4
Trong quá trình giảng dạytôiđãsưutầm và sử dụng những tài liệu chính sau
đây:
+ Sách giáo khoa là tài liệu tham khảo quan trọng nhất bởiđólànguồn cung
cấp kiến thứccơbản và chính thống nhất.
+ Sách giáo khoa Hóa họcnước ngoài: tìm hiểu các thuật ngữ chuyên ngành,
cách xây dựng và giải quyếtcácđơnvị kiến thức,cũngnhưthamkhảo các câu hỏi,
yêu cầu cầnđạt củacácnước bạn.
+ Các tài liệu thực tiễn, các vấnđề môitrường, biếnđổi khí hậu, an toàn thực
phẩm…cácvấnđề mang tính thời sự và cần môn hóa họcđể tìm hiểu bản chất.
Tuynhiên,để giúp học sinh hiểuđược bản chất của các nội dung và phân tích
được mối quan hệ giữa chúng tôi đãsưutầm, nghiên cứu thêm các tài liệukhácnhư:
+ Đề thi minh họa,đề thi củabàithitưduy,bàithiđánhgiánănglực.
+ Đề thi học sinh giỏi của tỉnh,đề thi tốt nghiệp THPT trong nhữngnămhọc
trước.
+ Đề thi học sinh giỏi quốcgia,đề thi học sinh giỏi, đề SAT,đề Olympic, đề
tham khảo của các tỉnhkháctrongnướcsưutầm qua mạng Internet.
2.2.1. Cấutrúcđề củakìthiđánhgiátưduy
Hình thức thi: 100% máy tính
Vị trí: Tưduykhoahọc/ giải quyết vấnđề
Dunglượng: Chiếm khoảng 2, 3 câu trên 6, 7chùmcâuliênquanđến chủ đề
lí, hóa, sinh. MỗichùmcâutưduyHóa học sẽ gồm khoảng 5, 6, 7 câu xoay quanh
vấnđề, dữ liệuđãđượcđề cập sẵntrongcâuđó.
Mứcđộ:
+ Mứcđộ 1:Tưduytáihiện
Thể hiện khả năngnhớ lại kiến thức, thực hiệntưduytheonhữngquytrìnhđã
biết. Khuyến nghị cáchànhđộngtưduy:xácđịnh, tìm kiếm, lựa chọn, nhắc lại,đặt
tên, ghép nối, so sánh…
+ Mứcđộ 2:Tưduysuyluận
Thể hiện khả năng lập luậncócăncứ, thực hiệntưduyphântích,tổng hợp
dựa theo vận dụng quy trình thích ứng vớiđiều kiện. Khuyến nghị cáchànhđộngtư
duy: phân loại, so sánh, chỉ được minh chứng, tổng hợp, vận dụng,đưaralílẽ, suy
luận, giải thích, áp dụng, tóm tắt…
+ Mứcđộ 3:Tưduybậc cao
Thiết lập và thực hiệnđượccácmôhìnhđánhgiá,giải thích dựa trên bằng chứng.
Khuyến nghị cáchànhđộngtưduy:phântích,đánhgiá,phânbiệt,phánđoán,lập
luận (nhiềubước), kiểm tra giả thuyết…
Các hình thức trả lời:
+ Chọnđápánđúng.
+ Kéo thả đápánvàoôtrống.
5
+Điềnđápánvàochỗ trống.
2.2.2. Cấutrúcđề củakìthiđánhgiánănglực củaĐại học quốc gia Hà Nội
(HSA)
Cấu trúc bài thi HSA
BàithiHSAgồm03phầnthi:
Phần1:Tưduyđịnhlượng(Toánhọc,50câuhỏi– 75 phút).
Phần2:Tưduyđịnhtính(Ngữvăn– Ngônngữ,50câuhỏi– 60 phút).
Phần3: Khoahọc(Tựnhiên- Xãhội,50câuhỏi– 60 phút).
Tổngsốcâuhỏichấmđiểmlà150câuhỏitrongđócó132câuhỏitrắcnghiệm
bốnlựachọnvới01đápánđúngduynhất,15câuhỏiđiềnđápánlĩnhvựcToán
học,03câuhỏiđiềnđápánlĩnhvựcVậtlý,Hóahọc,Sinhhọc.
Trongmỗiphầncó50câuhỏichấmđiểmnhưngcóthểkèmthêm1-4câuhỏi
thửnghiệmkhôngtínhđiểm.Cáccâuhỏithửnghiệm(khôngtínhđiểm)đượctrộn
vàomộtcáchngẫunhiên.Bàithicócâuhỏithửnghiệmthờigianlàmbàisẽkéodài
thêm 2-4 phút.
Kiếnthứctrongphần1và2đượcphânbổnhưsau:Phần1vàphần2:Kiến
thứctrongchươngtrìnhlớp10:10%,kiếnthứctrongchươngtrìnhlớp11:20%,kiến
thứctrongchươngtrìnhlớp12:70%.
Phần3:Kiếnthứctrongchươngtrìnhlớp11:30%,kiếnthứctrongchương
trìnhlớp12:70%.
Hìnhthức thi: Thísinhlàmbàithitrựctiếptrênmáytínhtạicácphòngthiđủtiêu
chuẩn.
Phương pháp làm bài: Thí sinh thực hiện bài thi theo hướng dẫn làm bài của
ĐHQGHN:Đốivớicáccâuhỏitrắcnghiệmkháchquan04lựachọn:Thísinhlựa
chọnmộtđápánđúng duynhất(A,B,C,D)chomỗicâuhỏi.
Đốivớicáccâuhỏiđiềnđápán: Thísinhđiềnđápántìmđượcvàoôtrốngcósẵn
tươngứngcủacâuhỏithi.
Phươngphápchấmđiểm: Điểmcủabàithiđượcchấmtựđộngbằngphầnmềm
thiĐánhgiánănglực.Kếtquảbàithiđượchiểnthịtrênmànhìnhmáytínhsaukhi
thísinhkếtthúcbàilàmhoặchếtthờigianthitheoquyđịnh.Tổngđiểmcủatoàn
bàithilà150điểmdựatrêntổngsốcâutrảlờiđúngcủathísinh.
Mỗicâutrảlờiđúngđược01điểm,câutrảlờisaihoặckhôngtrảlờikhôngđược
tínhđiểm(cáccâuhỏithửnghiệmkhôngtínhđiểm).Điểmcủabàithilàtổngđiểm
củabaphầnthi,trongđómỗiphầnthitốiđa50điểm.
Bảngđiểmkếtquảbaogồmđiểmtổng(tốiđa150điểm)và3đầuđiểmthànhphần:
Tưduyđịnhlượng,Tưduyđịnhtính,Khoahọc.
Nội dung phần hóa học: Thôngqualĩnhvực Hóa họcđánhgiánănglực tìm hiểu,
khám phá và ứng dụng khoa học: khả nănggiải quyết vấnđề và sáng tạo,tưduy,lập
luận, tổng hợp, ứng dụng, nghiên cứu và thực nghiệm.
6
Cấpđộ câu hỏi: Gồm 3 cấpđộ,tăngdần từ 1đến 3.
+ Cấpđộ 1: 20%.
+ Cấpđộ 2: 60%.
+ Cấpđộ 3: 20%.
Định dạngvănbảncótrongđề thi:
+ Các hình ảnh thí nghiệm hóa học.
+Đồ thị,sơđồ, bảng số liệu.
+ Các câu hỏi lí thuyếtcơbản giống vớiđề thi TNTHPT.
2.2.3. Cấutrúcđề củakìthiđánhgiánănglực củaĐại học quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh.
CấutrúcbàithiĐGNLcủaĐHQG-HCMtíchhợpđượccáckỹnăngvềđọc
hiểu,phântíchvốnđượcnhấnmạnhởbàithiSATvàkỹnăngtưduyphảnbiệnvà
giảiquyếtvấnđềcủabàithiTSA.Cụthể,bàithiĐGNLcủaĐHQG-HCMđánhgiá
cácnănglựccơbảnđểhọcđạihọccủathísinhnhư:sửdụngngônngữ,tưduylogic,
xửlýsốliệu,giảiquyếtvấnđề.Nộidungbàithiđượctíchhợpđầyđủcảvềkiến
thức lẫntưduydướihình thứccungcấpsốliệu,dữkiệnvàcáccôngthứccơbản.
BàithiĐGNLcủaĐHQG-HCMgồm120câuhỏitrắcnghiệmvớithờigian
làmbàilà150phút.Cấutrúcđềthinhưsau:
Mụctiêuđánhgiá | Sốcâu | Nộidung |
Phần1.Sửdụngngônngữ | ||
1.1.TiếngViệt | 20 | Các câuhỏi,bàiđọcđánhgiá kiếnthứcvănhọc khảnăng dùngtừ,khảnăngđọchiểu, khảnăngphântíchbàiviết TiếngViệtvàTiếngAnh |
1.2.TiếngAnh | 20 | |
Phần2.Toánhọc,tưduylogicvàphântíchsốliệu | ||
2.1.Toánhọc | 10 | Cácvấnđềvềtoánphổthông. Cácbàisuyluậnvàxácđịnh cácquyluậtlogic. Cácbàiphântíchvàchọn phươngántrảlờitươngứng vớitừngbảngsốliệucho trước. |
2.2.Tưduylogic | 10 | |
2.3.Phântíchsốliệu | 10 | |
Phần3.Giảiquyếtvấnđề | ||
3.1.Vấnđềthuộclĩnhvựchóahọc | 10 | Nhữngvấnđềliênquanđến kiếnthứckhoahọcxãhộivàtự nhiên |
3.2.Vấnđềthuộclĩnhvựcvậtlý | 10 | |
3.3.Vấnđềthuộclĩnhvựcsinhhọc | 10 |
7
3.4.Vấnđềthuộclĩnhvựcđịalý | 10 |
3.5.Vấnđềthuộclĩnhvựclịchsử, chínhtrị,xãhội | 10 |
Tổngcộng | 120 |
KếtquảthiĐGNLđượcxácđịnhbằngphươngpháptrắcnghiệmhiệnđạitheo
LýthuyếtỨngđápCâuhỏi (Item Response Theory – IRT).Điểmcủatừngcâuhỏi
cótrọngsốkhácnhautùythuộcvàođộkhóvàđộphânbiệtcủacâuhỏi.Điểmsốtối
đacủabàithilà1.200điểm,trongđóđiểmtốiđaphầnSửdụngngônngữlà400
điểm, phầnToánhọc,tưduylogicvàphântíchsốliệulà300điểm,phầngiảiquyết
vấnđềlà500điểm.
Nguồn tài liệu,nơicóthể lấyđể áp dụng vảo bài thi: các bài báo khoa học,
sách giáo khoa, sách khoa học công nghệ,…
Đặcđiểm nổi bật so với thi môn hóa THPT: Đánhgiákhả năngsuyluận
dữ liệu, giải thích, biếnđổi thay vì khả nănghọc thuộc.
Mụcđích:Nhằmđolường khả năngtính,giảithíchđược dữ liệu, chỉ rađược
phươngánphùhợp với thông tin khoa học. Thiết lập và thực hiệnđược các mô hình
đánhgiá,suyluận và kết quả thử nghiệm. Thông tin khoa họcđược truyền tải theo
mộttrongbađịnh dạng khác nhau: biểu diễn dữ liệu(đồ thị khoa học, bảng biểu và
sơđồ), tóm tắt nghiên cứu (mô tả một hoặc nhiều thí nghiệm liên quan) hoặc quan
điểmxungđột (hai hoặc nhiều tóm tắt mô hình lý thuyết, hiệntượng không phù hợp
với nhau).
Định dạngvănbản có thể cótrongđề thi:
+ Các thông tin hóa họcdưới dạng: biểuđồ, bảng,đồ thị,sơđồ,…
+ Các báo cáo hóa học: Các thiết kế thí nghiệm,cácbước tiến hành và kết quả
của một hoặc nhiều thí nghiệm,…
+ Dạngvănbản tranh luận về một vấnđề, một hiệntượng hóa học,…
2.2.4. Cấutrúcđề củakìthiđánhgiánănglực củaĐại họcsưphạm.
Đềthiđượcxâydựngdựatrêntríchxuấtngẫunhiêntừngânhàngcâuhỏi
chuẩnhóađủlớn,hoặcđượcxâydựngmớitheoquytrìnhbảomậttuyệtđối.Trong
trườnghợptổchứcnhiềuđợtthi,hoặcmộtđợtthicónhiềuđềthithìcácđềthiphải
bảođảmtínhtươngđương.Câuhỏithiphảiđượcdiễnđạtrõràng,khôngđanghĩa.
Đềthi đượcmộthộiđồngrađềthichịutráchnhiệmxâydựngvàphảiđược
mộthộiđồngthẩmđịnhđềthichịutráchnhiệmthẩmđịnh.Tổchứcvàhoạtđộng
củahộiđồngrađềthivàhộiđồngthẩmđịnhđềthiphảiđộclậpvớinhauvàđộclập
vớicácnhómxâydựngngânhàngcâuhỏithi(nếucó).
KếtquảkỳthiĐánhgiánănglựcnăm2023củaTrườngĐạihọcSưphạmHà
Nộisẽđược9trườngĐạihọccôngnhậnvàsửdụngđểxéttuyểnđạihọcchínhquy,
8
baogồm:TrườngĐạihọcSưTrườngĐạihọcSưphạmHàNội,TrườngĐạihọcSư
phạmThànhphốHồChíMinh,TrườngĐạihọcSưphạm- ĐạihọcHuế,Trường
ĐạihọcSưphạm- ĐạihọcĐàNẵng,TrườngĐạihọcSưphạm – ĐạihọcThái
Nguyên,TrườngĐạihọcVinh,TrườngĐạihọcQuyNhơn,TrườngĐạihọcSư
phạmHàNội2.
Câu trúc:
Bài thi | Hìnhthức | Thờigian (phút) | |
Trắcnghiệm | Tựluận | ||
Toán | 70% | 30% | 90 phút |
Vậtlí | 70% | 30% | 60 phút |
Hoáhọc | 70% | 30% | 60 phút |
Sinhhọc | 70% | 30% | 60 phút |
Ngữvăn | 30% | 70% | 90 phút |
Lịchsử | 70% | 30% | 60 phút |
Địalí | 70% | 30% | 60 phút |
TiếngAnh | 80% | 20% | 60 phút |
2.2.5. Cấutrúcđề củakìthiđánhgiánănglực của Bộ công an.
BàithiđánhgiánănglựcBộCôngangồmcó2phầnthi(trắcnghiệm,tựluận).
Thí sinh hoàn thành bài thi trong 180 phút (1buổi),trongđócả2phầntrắcnghiệm
vàphầntựluậnđềucóthờigianlàmbàilà90phút.
* Đốivớiphầnthitrắcnghiệm
Phầnthitrắcnghiệmđánhgiákiếnthứccủacácthísinhở3lĩnhvực:
– Khoahọctựnhiên: gồm25câuhỏi(25điểmtươngứngmỗicâu1điểm).
– Khoahọcxãhội: gồm25câuhỏi(25điểmtươngứngmỗicâu1điểm).
– Ngônngữ: thísinhđượclựachọn1trong2ngônngữlàtiếngAnhhoặctiếng
Trungvới20câu(10điểmtươngứngmỗicâu0,5điểm).
*Đốivớiphầnthitựluận
Thísinhchọn mộttronghaiđề:toánhoặcngữvănđểlàm.
2.3. Nghiên cứuđề thi minh họa,đề thi tốt nghiệpTHPTcácnăm
Cấutrúcđề thi THPT Quốc gia môn Hóa học trọng tâm kiến thức chủ yếu là
lớp 12 và một số câu thuộc về kiến thức lớp 11. Hình thức thi vẫn là trắc nghiệm với
thời gian làm bài 50 phút/ 40 câu hỏi theo mứcđộ tưduytăngdần với24mãđề khác
nhau.
STT | Chương | Nbiết hận | Thông hiểu | Vậthấp ndụng | dụVngậncao |
9
1 | Sựđiệnly | 0 | 1 | 0 | 0 |
2 | Cacbon – Silic | 1 | 0 | 0 | 0 |
3 | Đạicươnghóahữucơvà Hidrocacbon | 0 | 1 | 2 | 0 |
4 | Ancol – Phenol | 0 | 0 | 1 | 0 |
5 | Andehit – Axit cacboxylic | 0 | 0 | 0 | 1 |
6 | Este – Lipit | 1 | 0 | 3 | 1 |
7 | Cacbohidrat | 0 | 1 | 1 | 0 |
8 | Amin, Aminoaxit, Peptit, Protein | 1 | 1 | 0 | 1 |
9 | Polime | 1 | 1 | 0 | 0 |
10 | Đạicươngkimloại | 1 | 1 | 1 | 2 |
11 | Kimloạikiềm,kiềmthổvà nhôm | 2 | 1 | 2 | 1 |
12 | Sắtvà Crom – Hợpchấtcủa chúng | 2 | 0 | 1 | 0 |
13 | Phânbiệt– Nhậnbiết | 1 | 0 | 2 | 0 |
14 | Tổnghợphóahữucơ/vôcơ | 1 | 0 | 1 | 0 |
15 | Hìnhvẽthínghiệm | 0 | 0 | 1 | 0 |
16 | Bàitoánđồthị | 0 | 0 | 1 | 0 |
2.4. Kết quả nghiên cứu
Sau khi phân tích cấutrúcđề của các bài thi và tham khảo các đề minh họa,
tôi nhận thấy phần thi hóa học gồm các vấnđề cốt lõi sau:
2.4.1. Các mạch nội dung
Hóa họcvôcơ:Gồm kim loại, phi kim, các hợp chấtvôcơđãhọc trong
chươngtrình.
10
Hóa học hữucơ:Gồmđạicươnghóahọc hữucơ,hidrocacbon và các hợp
chất có nhóm chức.
Cơsở hóa học chung: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, phản ứng hóa học, quá
trình xảy ra trong dung dịch,…
2.4.2. Cấu trúc câu hỏitrongđề
Vănbản khoa học: Cung cấp thông tin chung sử dụngđể trả lời các câu hỏi,
các loại phản ứng hóa học hữu cơ,tốiđa800tiếng,thường chủ yếu xoay quanh nội
dung/ vấnđề thuộc một nội dung,…Có thể đượctrìnhbàydưới dạng chữ,sơđồ, bảng
biểu, hình ảnh hoặc tổng hợp các dạng.Thôngtinđượcđề cập trong bài thi có thể là
các thí nghiệm hóa học về thiết kế, tiến trình thực hiện, kết quả, …; các lí thuyết, giả
thuyết,quanđiểm khác nhau về một vấnđề hóa học, …; chất và sự biếnđổi của chất
dưới dạng bảng, biểuđồ,đồ thị, … Các vấnđề trong bài thi có thể họcsinhchưa
được họctrongchươngtrìnhTHPTnhưngvẫn có thể trả lờiđược bằngtưduy,định
hướng, nhậnđịnh, …
Câu hỏiđơn: Giốngnhưthitốt nghiệpTHPTđược chia thành 4 cấpđộ, trong
đónội dung gắn liền với thực tiễn, thực hành, bản chất môn học nhằmđánhgiánăng
lực củangười học, giảm các bài toán nặng về tính toán và phi thực tiễn.
2.4.3. Hình thức trả lời
Gồm 3 mứcđộ: tái hiện,tưduyvàbậc cao, tỉ lệ 3:2:2. Có 4 dạng câu hỏi:
đúng/sai,lựa chọnđápánđúng,kéothả hoặc trả lời ngắn (thường sẽ chứa ít nhất 2
trong 4 dạng).
2.4.4. Kết luận
Ôn tậpđể nắm chắc các kiến thứccơbản về hóa học
•Cáckháiniệmcơbản về nguyên tử, phân tử, các loại chất, kí hiệu nguyên tố.
•Côngthức hóa học và tính chất vật lí, hóa họccơbản của các loại chấtvôcơ,
hữucơcơbản.
•Kĩnăngtínhtheophương trình hóa học.
•Cáchtiến hành các thí nghiệmcơbản và mô tả hiện thực liên quan trong
chươngtrìnhở cấp THCS, THPT.
Tìmđọc các tài liệu về chủ đề đạicương,chất và sự biếnđổi của chất
•Cácbàitrongsáchgiáokhoalớp 10, 11, 12.
•Cácthôngtin khoa họcliênquanđến thực tiễn về chủ đề hóa học, các ứng
dụng của hóa họctrongđời sống,…
•Cácbàibáochuyênngànhhóahọc, sách chuyên ngành hóa họcnhư:hóađại
cương,hóavôcơ,hóahữucơ,…
Học cách luyện tậpđọc hiểu nhanh
•Đọc các bài báo, bài viết về hóa học.
•Làmquenvớicáchđọc và hiểu thông tin nhanh chóng và chính xác, cách
phản biện thông tin nhiều chiều.
Làm quen với các dạng câu hỏithường gặp
11
•Đọcđồ thị,xácđịnh kết quả thí nghiệm, phân tích dữ liệuvàđưarakết luận.
•Làmcácđề thi mẫuvàđề thi thực tế.
2.5. Rèn luyệnkĩnănglàmbàichohọc sinh
Saukhiđãnắmtươngđối chắc các nội dung về lí thuyết, việc cung cấp cho
học sinh hệ thống câu hỏi luyện tập giúp học sinh củng cố chắc chắn về kiến thức,
quađóphát hiệncác“lỗ hổng”về kiến thức học sinh gặp phảiđể kịp thời bổ sung
cho học sinh.
Dướiđâylàmột số dạng câu hỏi tôi sử dụng cho khâu củng cố kiến thức cũng
nhưchohọc sinh dần tiếp cận với các câu hỏitrongđề thitưduyvàđánhgiánăng
lực.
Dạng 1: Khai thác vănbản khoa học
Phươngpháplàm bài
Đọcđoạnđầuđể xácđịnh thông tin cung cấp về nội dung gì?
Quản lí, phân bố thời gian phù hợp cho từng mứcđộ của câu hỏi.
Đọclướt nhanh phần thông tin khoa học và các câu hỏi.
Xem câu hỏi cung cấpthôngtin,đề cập về nội dung gì ?
Nhanh chóng nhận ra các từ khóanhưcácquátrình,hiệntượng, loại phản ứng,
chất hóa học,…
Đọc nhanh các phần câu hỏiđể xem mứcđộ của từng câu.
Trả lời các câu hỏi tái hiệntrước:đọckĩcácyêucầu trong câu hỏi, chú ý từ
khóa, các từ phủ định.Xácđịnhđượcđoạn chứa thông tin có trong câu hỏi,đọckĩ,
đối chiếu, so sánh vớicácphươngánđể tìmrađápánđúng.
Khi trả lời các câu hỏi suy luậnvàtưduybậccao:đọckĩyêucầu của câu hỏi,
chú ý các từ khóa quan trọng.Đọc lại, tìm và xâu chuỗicácthôngtinliênquanđến
câu hỏicótrongvănbản từ đósuyluận, tính toán, biếnđổi, dự đoán,phântích,…
Đối vớicácvănbảnđưaracácthôngtincónhiềutrường hợp,đốitượng nên
viếtsơđồ ranhápđể có cái nhìn tổng thể, tránh nhầm lẫn,…
Lưuýlàmcácdạng câu hỏi:
+ Câu hỏi chọnđúng/sai
•Đọckĩcácphátbiểuđể đảm bảo không hiểungược (trong câu phát biểu có
thể có các từ phủ định:không,chưa,…).
•Đánhgiátoànbộ các phát biểu.
+ Câu lựa chọn đápánđúng
•Chỉ có mộtđápánđúng:Ôtíchđápánsẽ là ô tròn, cầnđọckĩ,sosánhcác
đápánvới nhau, sử dụngphươngpháploại trừ để đưarađápánđúngnhất,…
•Lớnhơn1đápánđúng:Ôtíchđápánsẽ là ô vuông. Cầntíchđủ đápánđúng
tránh tích thiếu vì làm quen với dạng câu hỏi chỉ có mộtđápánđúng.Cóthể tất cả
cácđápánđềulàđápánđúng,…
+ Câu hỏi kéo thả đápán
•Đảm bảo chuột máy tính tốtđể có thể kéo thả.
12
•Nênđọc lại một lần sau khi hoàn thành việc kéo thả để đảm bảo sự hợp lí của
cácđoạnvăn.
•Số từ chotrước có thể nhiềuhơnsố ô trống.
+ Câu hỏiđiềnđápán
•Đọckĩyêucầu của câu hỏi.
•Đánhchữ đúngchínhtả;điềnđúngcácthuật ngữ Hóa học, các thuật ngữ đó
có thể đãxuất hiệntrongvănbản.
•Khôngđánhmáythừa kí tự.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1 (thi thử tưduyĐại học Bách khoa Hà Nội):
Dựavàothôngtindướiđâytrả lời câu hỏi từ 1- 7
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố
Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra. Nguyên tử của các kim loại kiềm thổ đều có cấu hình
electron lớp ngoài cùng là ns2 với n là số thứ tự lớp electron ngoài cùng.
Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, có thể dát mỏng. Bảngdướiđâylàmột số
đạilượngđặctrưngvàmột số hằng số vật lí quan trọng của kim loại kiềm thổ.
Nguyên tố | Số hiệu nguyên tử | Bán kính (nm) | Năng lượng ion hóa I2 | Kiểu mạng tinh thể | Nhiệt độ nóng chảy (ºC) | Nhiệt độ sôi (ºC) | Khối lượng riêng (g/cm3) |
Be | 4 | 0,122 | 1800 | Lục phương | 1280 | 2770 | 1,85 |
Mg | 12 | 0,160 | 1450 | Lục phương | 650 | 1110 | 1,74 |
Ca | 20 | 0,197 | 1150 | Lập phương tâm diện | 838 | 1440 | 1,55 |
Sr | 38 | 0,215 | 1060 | Lập phương tâm diện | 768 | 1380 | 2,6 |
Ba | 56 | 0,217 | 970 | Lập phương tâm khối | 714 | 1640 | 3,5 |
Câu 1. TrongnhómIIAkhiđitừ trên xuốngdưới (từ Beđến Ba) bán kính nguyên
tử
A. Tăngdần.
B. Giảm dần.
C. Giảm từ BeđếnMgsauđótăngtừ Mgđến Ba.
D. Tăngtừ BeđếnMgsauđógiảm từ Mgđến Ba.
13
Hướng dẫn: Học sinh chỉ cần quan sát kĩ lại cột số 3 của bảng và dễ dàng
thấy: bán kính các nguyên tử nhóm IIA tăng dần.
Chọn đáp án: A.
Câu 2. Nguyên tố nằmngoàixuhướng biếnđổi về nhiệtđộ nóng chảy của các
nguyên tố nhóm IIA là
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Hướng dẫn: Học sinh chỉ cầnquansátkĩlại cột số 6 của bảng và dễ dàng
thấy: Nhiệtđộ nóng chảy giảm dần, trừ Mg nằm ngoài qui luật.
Chọn đáp án: B.
Câu 3. Đặt các cụm từ trong khung sau vào chỗ trống
Bán kính | Khốilượng riêng | Số hiệu nguyên tử |
Nhiệtđộ nóng chảy | Kim loại kiềm thổ | Kim loại |
Ở nguyên tố nhóm II các hằng số về …………. và nhiệtđộ nóng chảy không
biếnđổi theo 1 quy luật nhấtđịnh là do……… có kiểu mạng tinh thể không giống
nhau.
Hướng dẫn: Để trả lời câu hỏi này, học sinh cần quan sát tổng thể bảng, sau
đósosánhtừng thông số về các giá trị.Sauđókéothả đápán
Chọn đáp án: Khối lượng riêng- Kim loại kiềm thổ.
Câu 4. Radi (Ra) là nguyên tố phóng xạ thuộc nhóm IIA có số hiệu nguyên tử là 88
. Kết luận“Bánkínhnguyêntử của Ra lớnhơnBa”làđúnghaysai?
A. Sai.
B. Đúng.
Hướng dẫn: Đâylàcâuhỏi suy luận, cần tìm và vận dụng quy luật biếnđổi về bán
kính trong một nhóm A. Thấy bán kính nguyên tử tăngdần. Nên bán kính của Ra lớn
hơnbánkínhBalàđúng.
Chọn đáp án: B.
Câu 5. Hình vẽ nàodướiđâymôtả mối liên hệ giữa bán kính nguyên tử (r) và số
hiệu nguyên tử (Z) trong nhóm IIA?
14
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: