Xây dựng một số chuyên đề dạy học trải nghiệm môn hóa học gắn với nghề truyền thống tại địa phương tiếp cận chương trình GDPT 2018
ĐIỀUKIỆNTẠORASÁNGKIẾN
Đổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcvàđàotạođápứngyêucầucông
nghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ
nghĩa vàhộinhậpquốctế đãđượcthôngquaở Nghịquyết29,HộinghịTrung
ương8,khóaXIcủaĐảng. Chươngtrìnhgiáodụcphổthông2018đãđưaramục
tiêucủacấpTHPTđólà“Giúphọcsinhtiếptụcpháttriểnnhữngphẩmchất,
nănglIccầnthiếtđốivớingườilaođộng,ýthứcvànhâncáchcôngdân;khả
năngtIhọcvàýthứchọctậpsuốtđời;khảnănglIachọnnghềnghiệpphùhợp
vớinănglIcvàsởthích,điềukiệnvàhoàncảnhcủabảnthânđểtiếptụchọclên,
họcnghềhoặcthamgiavàocuộcsốnglaođộng;khảnăngthíchứngvớinhững
thayđổitrongbốicảnhtoàncầuhóavàcáchmạngcôngnghiệpmới”.
ThIchiệnđổimớigiáodục bêncạnhviệcnângcaochấtlượngđộingũ
giáo viên, đầutưtrangthiếtbịdạyhọctrongcácnhàtrường,cáccơsởgiáodục,
chúngtađãvàđangtiếnhànhđổimớiphươngphápdạyhọc,kiểmtrađánhgiá
vớirấtnhiềuhìnhthứckhácnhau.Mộttrongnhữnghìnhthứcđólàdạyhọcngoài
khônggianlớphọc,tăngcườngviệcgắnliềndạyhọctrongnhàtrườngvớithIc
tiễncuộcsốngvàgópphầnhìnhthànhnănglIcgiảiquyếtvấnđềcủahọcsinh
THPT, đặcbiệt là dạyhọctrảinghiệm gắnvớisảnxuất làngnghề truyềnthống
tạiđịaphương.
Từngày14/05/2018, ThủtướngChínhphủphêduyệtđềán“Giáodục
hướngnghiệpvàđịnhhướngphânluồnghọcsinhtronggiáodụcphổthônggiai
đoạn2018-2025”.Từđó việcdạyhọcngoàikhônggianlớphọcđặcbiệtlàcógắn
vớisảnxuất làngnghềtruyềnthốngtạiđịaphươngđãđượcápdụngởmộtsố
trườngtrêncảnướctrongđócótrườngTHPTAHảiHậuchúngtôi.
TrongchươngtrìnhTHPTtổngthể2018 đãđềcao chươngtrìnhhọctập
trảinghiệmchoHSTHPT.Hóa họclàbộmônkhoahọctInhiêngắnvớithIc
nghiệm,việcdạyHóahọcgắnvớicáchoạtđộngsảnxuấtlàngnghềtruyềnthống
sẽgópphầnthIchiệnnguyênlígiáodục:“Họcđiđôivớihành,giáodụckếthợp
vớilaođộngsảnxuất,líluậngắnliềnvớithIctiễn”. Ởnhiềubộmônđãtiếnhành
4
triểnkhaitheohướngtrên,trongđómônHóahọcđóngvaitròkhôngnhỏtrong
việcdạyhọcgắnliềnvớisảnxuất làngnghềtruyềnthống giúp giáodụchọcsinh
ýthứctráchnhiệm,niềmt-hàovềnghềtruyềnthốngquêhương,đồngthờiphát
triểnnghềtruyềnthốngcủaquêhương,quađócũngđịnhhướngnghềnghiệpcho
họcsinh.
MặtkháchuyệnHảiHậulàhuyệncónhiềulàngnghềtruyềnthống:đồgỗ
mỹnghệ,làmbánhnhãn,làmnướcmắm,….Nênviệcdạyhọcgiáodụcgắnvới
sảnxuấtlàngnghềtruyềnthốnglạicàngđóngvaitròquantrọng. Tuy nhiên trong
th-ctếhiệnnay,dạyhọcgắnvớisảnxuất làngnghềtruyềnthống tạiđịaphương
vẫncònkhámớimẻkhôngchỉđốivớicácemhọcsinhmàcònđốivớicảcácthầy
côgiáo.Từnhữnglýdotrênchúngtôichọnđềtài: “Xây dựng một số chuyên
đề dạy học trải nghiệm môn hóa học gắn với nghề truyền thống tại địa
phương tiếp cận chương trình GDPT 2018”
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
A. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Đổi mớiphươngphápgiảng dạy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm,
tuy nhiên dạy học từ trướcđếnnaythường trong không gian lớp học, là dạy theo
cho học sinh kiến thức, cách dạy này có nhiềuưuđiểmnhưngcũngcómột số
nhượcđiểm:
Ưu điểm | Nhược điểm | |
Đối với giáo viên | + Thuận tiện cho việc dạy của GV về thờigian,phươngtiện,.. +Giáoviênđỡ áp l-c về việc hướng dẫn học sinh tìm tòi, áp dụng các kiến thứcđãhọc gắn với th-c tiễn. | + Dạy học chưa th-c s- gắn liền lí luận với th-c tiễn. + Giáo viên phải giảng giải rất nhiềunhưngđôikhichưađạt được hiệu quả cao vì lý thuyết đôikhicòntrừutượng,… + Khả năngvận dụng liên môn vào bài dạy còn hạn chế. |
5
Đối với học sinh | + Học sinh hoạtđộng theo s- địnhhướng của giáo viên nên cách làm đúng và tốn ít thời gian so với việc t- tìm hiểu, khám phá kiến thức. | +Chưapháthuyhếtđược hết khả năngcủa học sinh + HSchưađược áp dụng kiến thức vào th-c tế nên khả năng ghi nhớ và vận dụng của học sinhchưacao. + Học sinh không được thỏa mãn niềm đam mê với môn học. |
Qua kết quả tổng hợp các phiếuđiều tra ý kiến của giáo viên, phỏng vấn
tr-c tiếp, tham khảo giáo án, d- giờ giảng dạy của các giáo viên Vật lí, Hóa học,
Sinh học và một số môn học khác chúng tôi nhận thấy:
Trong quá trình giảng dạyGVđã đổi mớiphươngphápgiảng dạy, vận dụng
cácphươngpháp dạy học hiệnđại: dạy học góc, dạy học d- án,….vào các tiết dạy
để phát huy tính t- l-c, tích c-c và phát triển cácnăngl-c của họcsinhnhưng
còn rất hạn chế. Chưacós- gắn kết nhiều giữa lí luận và th-c tiễn,chưaápdụng
được nhiều tiết dạy ngoài không gian lớp học. Do một số nguyên nhân khách quan
và chủ quannhư:thời gian bó hYp với một thờilượng nhấtđịnh; áp l-c về thiđua,
thi cZ của học sinh, chỉ tiêu về thành tíchđể họcsinhđạtđiểm trên trung bình
cuốinămhọc,…
Trong quá trình học tập, học sinh đãđược quan sát, t- tìm ra kiến thức, tiến
hành thí nghiệm,….Tuynhiênchưađược vận dụng nhiều vào th-c tiễn. Điềuđó làm
cho kĩ năngth-c hành và s- sáng tạo của học sinh bị hạn chế r]n luyện và phát triển,
đồng thờicũng chưađịnhhướngđược nhiều cho nghề nghiệptươnglaicủa học sinh.
Đặc thù của bộ môn hóa học là kiến thức về ứng dụng th-c tế cũng nhiều
nhưngthờilượng và thời gian cho dạy học chính khóa là ít.Dođó, kĩ nănggiải
quyết vấnđề đặc biệt là những vấnđề th-c tiễn của học sinh bị hạn chế phát triển.
6
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học:
Những gì ta | Chúng ta nhớ |
Đọc | 10% |
Nghe | 20% |
Thấy | 30% |
Nghe và thấy(phươngtiện nghe nhìn) | 40% |
Nói(đối thoại với thầy, thảo luậnnhóm…) | 50% |
Trải nghiệm (Phát biểu ý kiến,đóngkịch, sắm vai, th-c tập trong phòng thí nghiệm hay hiệntrườngđể áp dụngcácđiềuđãhọc…) | 60% |
Nói,làmvàđược lặpđilặp lại | 90% |
Vì vậy dạy họcđiđôivới hành, lí luận gắn với th-c tiễn đặc biệt gắn với sản
xuất nghề truyền thống ở địaphương là điều hết sức cần thiết với học sinh giúp
địnhhướng nghề nghiệptươnglaichoHS.
B. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Một số phương pháp dạy học
1.1.Phươngphápdạy học theo dự án.
1.1.1. Một số khái niệm liên quan:
Dạy học theo d- án (DHTDA) là mộtphươngphápdạy học, lấyhọcsinh
làm trung tâm, trongđóngười học dướisựchỉđạocủaGVth-c hiện một nhiệm
vụ học tập phức hợp, có s- kết hợp giữa lý thuyết và th-c hành, tạo ra các sản
phẩm. Nhiệm vụ nàyđượcngười học th-c hiện với tính t- l-c cao trong toàn bộ
quá trình học tập, từ việcxácđịnh mụcđích,lập kế họach,đến việc th-c hiện d-
án, kiểmtra,điều chỉnh,đánhgiáquátrìnhvàkết quả th-c hiện. Làm việc nhóm
là hình thứccơbản của DHTDA.
7
1.1.2. Tiến trình thiết kế quá trình dạy học theo hình thức dự án.
Bước 1. Xác định chủ đề
– GV và HS đềxuấtýtưởng,xácđịnhđềtàivàmụcđíchcủad-án.Cần
tạoramộttìnhhuốngchứađ-ngmộtvấnđề,hoặcđặtmộtnhiệmvụcầngiải
quyết, trongđóchúýđếnviệcliênhệvớihoàncảnhth-ctiễnxãhộivàđờisống.
Cầnchúýđếnhứngthúcủangườihọccũngnhưýnghĩaxãhộicủađềtài.
Bước 2. Lập kế hoạch thực hiện dự án
– GVchialớpthànhcácnhómnhỏvàgiớithiệucáctàiliệuhỗtrợ.Đồng
thờiGVđưaratiêuchíđánhgiád-án.
– Sauđócácnhómsẽbànbạcthốngnhấtđềcươngcũngnhưkếhoạchcho
việcth-chiệnd-án.
– Trongviệcxâyd-ngkếhoạchcầnxácđịnhcôngviệccầnlàm,ngườith-c
hiện,cáchthứcth-chiện,thờigiand-kiếnhoànthànhvàsảnphẩmtạođược,
kinh phí th-chiệnd-án.
Công việc | Người th-c hiện | Cách thức th-c hiện | Thời gian hoàn thành | Sản phẩm d- kiến |
Bước 3. Thực hiện dự án
– Cácthànhviêntrongnhómsẽgiảiquyếtcáccôngviệccầnlàm,th-chiện
kếhoạchđềra,tiếnhànhthuthậpthôngtin,chiasẻvàthảoluậntrongnhóm.Khi
làmviệccánhânhaynhómphảichúýlàkếthợpgiữalýthuyếtvàth-chành.GV
kiểmtra,theodõi,đônđốcviệcth-chiệnd-ánđểkịpthờicanthiệpsưphạmcần
thiếtđểgiúpHSvềphươngpháp t-học,t-nghiêncứu,hợptáclàmviệcnhóm,
viếtbáocáo,…
Bước 4. Tổng hợp kết quả và báo cáo sản phẩm
-GVtổchứcchocácnhómhọcsinhbáocáokếtquảvàthảoluận.Kếtquả
th-chiệnd-áncóthểđượcviếtdướidạng: thuhoạch; báo cáo; trình bày trên
Power Point; cácsảnphẩmvậtchấtđượctạoraquahoạtđộngth-chành; những
hànhđộngphivậtchấtnhư diễnmộtvởkịch; tổchứcmộtsinhhoạtnhằmtạora
8
cáctácđộngxãhội.Sảnphẩmcủad-áncóthểđượctrìnhbàygiữacácnhómHS,
giớithiệutrongtrườnghayngoàixãhội.
Bước 5. Đánh giá
– Giáoviênvàhọcsinhcùngđánhgiásảnphẩmd-án củatừngnhómtheo
tiêuchíđánhgiáđãđềra(t-đánhgiá,đánhgiálẫnnhau,GVđánhgiá).Từđórút
ranhữngkinhnghiệmchod-án tiếptheo.
– Trongth-ctế,khiápdụngquytrìnhDHTDA,chúngtacóthểxenkẽcác
bướctùytheohoàncảnh. Vìvậyviệcphânchiacácbướctrongquytrìnhchỉmang
tínhtươngđối.
1.2. Phươngpháp“Học tập qua trải nghiệm”
Phươngpháp“Học tập qua trải nghiệm”được thừa nhậnlàphươngpháp
cốt lõi của“Giáodục trải nghiệm”.Chitiết về phươngphápđược giới thiệu dưới
đây.
1.2.1. Địnhnghĩa
“Học tập qua trải nghiệm” xảy ra khi một người sau khi tham gia trải
nghiệm nhìn lạivàđánhgiá,xácđịnh cái gì là hữu ích hoặc quan trọng cần nhớ,
và sZ dụng nhữngđiềunàyđể th-c hiện các hoạtđộngkháctrongtươnglai.
1.2.2.Quytrìnhnămbước khép kín củaphươngphápdạy học trải nghiệm:
Phươngpháp“Học tập qua trải nghiệm”thể hiệntheomôhình5bước khép
kínnhưdướiđây:
Vòng tuầnhoàn“Học tập qua trải nghiệm”
Bước 1 – Trải nghiệm
9
Học sinh làm, th-c hiện một hoạtđộngtuântheocáchướng dẫncơbản về
an toàn, tổ chức hoặcquyđịnh về thời gian, họcsinhlàmtrướckhiđược chỉ dẫn
cụ thể về cách làm.
Bước 2 – Chia sẻ
Học sinh chia sẻ lại các kết quả, các chú ý và nhữngđiều quan sát, cảm
nhậnđược trong phần hoạtđộngđãth-c hiện của mình. Học sinh học cách diễn
đạt và mô tả lại rõ ràng nhất các kết quả của trải nghiệm và mốitươngquancủa
chúng.
Bước 3 – Phân tích
Học sinh cùng thảo luận, nhìn lại cả quá trình trải nghiệm, phân tích và
phản ánh lại. Học sinh sẽ liên hệ trải nghiệm với chủ đề của hoạtđộng và các kỹ
năngsống họcđược.
Bước 4 – Tổng quát
Liên hệ những kết quả vàđiều họcđược từ trải nghiệm với các ví dụ trong
cuộc sống th-c tế.Bướcnàythúcđẩy học sinh suy nghĩvề việc có thể áp dụng
nhữngđiều họcđược vào các tình huốngkhácnhưthế nào.
Bước 5 – Áp dụng
Học sinh sZ dụng những kỹ năng,hiểu biết mới vào cuộc sống th-c tế của
mình. Học sinh tr-c tiếp áp dụng nhữngđiều họcđược vào tình huốngtươngthoặc các tình huống khác – th-c hành.
S- khác biệt củaphươngpháp“Học tập qua trải nghiệm”với việcđơngiản
chỉ học từ việclàmhàngngàyđólàcácbướcđúckết sau quá trình trải nghiệm.
Mỗibước bao gồm các câu hỏi mở đượcđưarađể học sinh trả lời, khiến học sinh
phải th-c s- động não, từ đót- rút ra bài học cho bảnthân.Đâycũnglàlúcđể
đánhgiálại quá trình trải nghiệm củangười học. Các câu hỏi rấtđadạng tùy theo
từng hoạtđộng cụ thể.Phươngphápvàcácbước có thể áp dụng với tất cả các chủ
đề,lĩnhv-c,tùytheođịnhhướng củangười thiết kế.
10
2. Một số kĩthuật dạy học
2.1. Kĩthuật chia nhóm
Kỹ thuậtnàydùngđể dạy HS học tập hợp tác. Nó có thể được dùng trong
nhiềuđoạn của bài học (chia sẻ những trải nghiệm, khám phá kiến thức / kỹ năng
mới, Luyện tập thc hành, Vận dụng)
KhitổchứcchoHShoạtđộngtheonhóm,GVnêns/dụngnhiềucáchchia
nhómkhácnhauđểgâyhứngthúchoHS,đồngthờitạocơhộichocácemđược
họchỏi,giaolưuvớinhiềubạnkhácnhautronglớp.Dướiđâylàmộtsốcáchchia
nhóm:
– Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở
thíchđể các em có thể cùng thc hiện một công việc yêu thích hoặc biểuđạt kết
quả công việc củanhómdưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em. Ví
dụ: Nhóm Họasĩ,NhómNhàthơ,NhómHùngbiện,…
– Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các
mùatrongnăm,…:GVyêucầuHSđiểm danh từ 1đến 4/5/6…(tùy theo số nhóm
GV muốn có là 4,5 hay 6 nhóm,…); hoặcđiểm danhtheocácmàu(xanh,đỏ, tím,
vàng,…); hoặcđiểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ,cúc,…);hayđiểm danh
theo các mùa (xuân, hạ,thu,đông,…)
YêucầucácHScócùngmộtsốđiểmdanhhoặccùngmộtmầu/cùngmột
loàihoa/cùngmộtmùasẽvàocùngmộtnhóm.
– Chia nhóm theo hình ghép: GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5… mảnh
khác nhau, tùy theo số HS muốn có là 3/4/5… HS trong mỗinhóm.Lưuýlàsố
bức hình cầntươngứng với số nhóm mà GV muốn có.
HSbốcngẫunhiênmỗiemmộtmảnhcắt.
HSphảitìmcácbạncócácmảnhcắtphùhợpđểghéplạithànhmộttấm
hìnhhoànchỉnh.
NhữngHScómảnhcắtcủacùngmộtbứchìnhsẽtạothànhmộtnhóm.
– Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một
nhóm.
11
Ngoàiracòncónhiềucáchchianhómkhácnhư:nhómcùngtrìnhđộ,nhóm
hỗnhợp,nhómtheogiớitính,….
2.2.Kĩthuật“Hỏivàtrảlời”
Đâylàkĩthuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức
đãhọc thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi.
Kĩthuật này có thể tiếnhànhnhưsau:
– GV nêu chủ đề.
– GV (hoặc 1 HS) sẽ bắtđầuđặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS
khác trả lời câu hỏiđó.
– HS vừa trả lời xong câu hỏiđầu tiên lạiđượcđặt tiếp một câu hỏi nữa và
yêu cầu một HS khác trả lời.
– HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lờivàđặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp.
Cứ nhưvậychođến khi GV quyếtđịnh dừng hoạtđộng này lại.
II. TÌM HIỂU VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1. Khái niệm về làng nghề truyền thống
Nghề truyền thống là nghề đãđược hình thành từ lâuđời, tạo ra những sản
phẩmđộcđáo,cótínhriêngbiệt,đượclưutruyền và phát triểnđến ngày nay hoặc
cónguycơbị mai một, thất truyền.
Tiêu chí công nhận nghề truyền thống: Cụ thể tại khoản2Điều 5 Nghị định
52/2018/NĐ-CP, nghề được công nhận là nghề truyền thống phảiđạt cả 03 tiêu
chí sau:
– Nghềđãxuấthiệntạiđịaphươngtừtrên50nămvàhiệnđangtiếptục
pháttriểntínhđếnthờiđiểmđềnghịcôngnhận.
– Nghềtạoranhữngsảnphẩmmangbảnsắcvănhóadântộc.
– Nghềgắnvớitêntuổicủamộthaynhiềunghệnhânhoặctêntuổicủalàng
nghề.
Tiêuchícôngnhậnnghềtruyềnthốngđượcápdụngđốivớicácnghềtruyền
thốngđượcUBNDcấptỉnhcôngnhậncóhoạtđộngtronglĩnhvcngànhnghề
nôngthôn,baogồm:
– Chếbiến,bảoquảnnông,lâm,thủysản.
12
– Sảnxuấthàngthủcôngmỹnghệ.
– X/lý,chếbiếnnguyênvậtliệuphụcvụsảnxuấtngànhnghềnôngthôn.
– Sảnxuấtđồgỗ,mâytređan,gốmsứ,thủytinh,dệtmay,sợi,thêuren,đan
lát,cơkhínhỏ.
– Sảnxuấtvàkinhdoanhsinhvậtcảnh.
– Sảnxuấtmuối.
– Cácdịchvụphụcvụsảnxuất,đờisốngdâncưnôngthôn.
2.GiớithiệulàngnghềtruyềnthốngởHuyệnHảiHậu
HảiHậulàvùngđấttứtínhc/utộcvàrất đanghề.Cùngvớisảnxuấtnông
nghiệptừlâu,cáclàngnghềởHảiHậuđãtồntạicùngvớispháttriểncủaxã
hội,đờisốngcộngđồnglàngxã.Đếnnay,toànhuyệncó44làngnghềở33/35
xã,thịtrấn trongđócónhiềulàngnghềtruyềnthống.Tiêubiểulàcáclàngnghề:
ĐồgỗmỹnghệởxãHảiMinh,nghềlàmbánhnhãnởxãHảiBắc,nghềdệtlưới,
kéosợiởThịtrấnThịnhLong,nghềtrồnglúatámxoanởxãHảiĐường,…
Nhữngngườithợlàngnghềvớiđôibàntaykhéoléo,tỉmỉ,vớikinhnghiệm
lâuđờichatruyềnconnối đãtạoracácsảnphẩmphụcvụngườitiêudùngkhông
nhữngtrongnướcmàcòncảnướcngoài.
Gìngiữvàpháttriểncáclàngnghềtruyềnthốngtrongcuộcsốnghiệnđại
khôngchỉlàgiảiphápđểhuyệnHảiHậupháttriểnkinhtế,tạoviệclàmnângcao
đờisốngchongườilaođộngmàcònmangmộtýnghĩahếtsứcquantrọnglàgìn
giữnétđnpvănhóacủaquêhương.Pháttriểnlàngnghềgắnvớibảotồnvàphát
huygiátrịdisảnvănhóacủacáclàngnghềcầnđượccáccấpủyĐảng,chính
quyềnhuyệnHảiHậuquantâmchỉđạođểcáclàngnghềpháttriểnbềnvững. Trẻ
emlàthếhệtươnglạicủađấtnước đặcbiệtlàHScấp3đóngvaitròquantrọng
trongviệcgìngiữvàpháttriểnlàngnghềtruyềnthống.Vìvậycácemcầnđược
tiếpcận,giáodụctìmhiểuvềcáclàngnghềtruyềnthốngcủaquêhươngđểtừđó
cácemcóýthức,tráchnhiệmvớiquêhươngđấtnước,đồngthờithôngqua cũng
địnhhướngnghềnghiệptươnglạichocácem.
13
MỘTSỐHÌNHẢNHVỀLÀNGNGHỀTRUYỀNTHỐNGHẢIHẬU
Hình ảnh-LàngnghềđồgỗmỹnghệtạiXãHảiMinh
Hìnhảnh-LàngnghềtrồnglúatámxoantạiXãHảiĐường
14
Hìnhảnh-LàngnghềlàmbánhnhãntạiXãHảiBắc
III.QUYTRÌNHTHIẾT KẾCHUYÊNĐỀDẠYHỌCTRẢINGHIỆM
MÔNHÓAHỌCGẮNVỚINGHỀTRUYỀNTHỐNGTẠIĐỊAPHƯƠNG
Da trên mục tiêu giáo dục gắn với sản xuất kinh doanh và các tiêu chí của
mộtchuyênđề dạy học, quy trình thiết kế chuyênđề dạy học gắn với sản xuất cho
học sinh Trung họcđược thc hiệnnhưsau:
1.Giaiđoạn 1: Chọn chủ đề
Đâylàbướcđầutiêncũnglàbướcđặtnềnmóngcho quytrìnhdạyhọc
trảinghiệm ngoàikhônggianlớphọc.Khácvớicáchdạytruyềnthống,giáo
viênchỉcónhiệmvụgiảngbài,hướngdẫnhọcsinhlàmbàitậpcònhọcsinh
chỉ cần nghe giảng và chép bài thì ở phương pháp dạy học thông qua trải
nghiệm,nhiệmvụcủagiáoviênlẫnhọcsinhđềubịthayđổi.
Chọnchủ
đề
Chuẩnbị
hồsơ
Thực
hiệnchủ
đề
Báo cáo
15
– Nhiệmvụhọcsinh:chủđộngtiếpcận,khámphákiếnthứcthôngqua
quan sát, phân tích, tìm hiểu,đánhgiácáchiệntượng,thínghiệmkhoahọc
haycáchoạtđộngkhác.
– Nhiệmvụgiáoviên:Làngườihướngdẫn,hỗtrợhọcsinhcónhững
hướngđiđúngtrongviệctiếpcậnkiếnthứcvàgiảithíchcácthắcmắcxung
quanhbàihọc.
D6a vào kiến thức của chủ đề môn học, GV l6a chọn nghề truyền thống có
tạiđịaphươngcóliênquanđến chủ đề môn học sao cho phù hợp HS và GV, môn
học,địaphươngvàbáocáovới ban giám hiệu.
2. Giaiđoạn2:Chuẩnbịhồsơ
Tạigiaiđoạn này, GV hoàn thiệnđầyđủ hồ sơ:
GV đóngvaitròlàngười trung gian liên hệ vớicơsở làng nghề truyền
thống.Đồng thờisaukhiđược s6 đồng ý củacơsở, GV lập d6 trù kinh phí; liên
hệ gặp phụ huynhđể traođổi thống nhất kế hoạch: thờigian,địađiểm,phương
tiện di chuyển,kinhphí,…cho buổi dạy học.
GV giao nhiệm vụ cho HS: chuẩn bị kiến thức liên quan, tìm hiểutrước về
làng nghề truyền thống.
HS tìm hiểutrước về làng nghề truyền thống mà mình chuẩn bị học tập;
chuẩn bị các kiến thức, vật dụng liên quan đến buổi học.
3. Giai đoạn3:Thựchiệnchủđề
Đâylàbướcquantrọngnhấtquyếtđịnhđếncả quytrìnhdạyhọctrải
nghiệm.Trảinghiệmphảidohọcsinhđóngvaitròchủđạoth6chiện.Đểth6c
hiệnbướcbướcdạynày,trướcmỗibuổihọc,giáoviênsẽđưaramộtsốnhiệm
vụđểhọcsinhchuẩnbị.Giáoviêncũngcóthểchialớpthànhnhiềunhóm
khácnhauđểcácemcùngnhauth6chiệnhoạtđộngtrảinghiệm.Quátrình
nàysẽgiúphọcsinhbướcđầutiếpcậnkiếnthức,t6đưaranhữngphântích,
đánhgiávềbàihọcd6atrêntưduycủamình.Hơnnữa,cácemcũngtậplàm
quenvớicáchlàmviệctheonhóm,lênkếhoạchlàmviệc.
16
4. Giai đoạn4:Báocáo
Sau buổi học trải nghiệm, GV tiến hành cho HS báo cáo kết quả đãthu
hoạch được.
HS các nhóm trình bày những hiểu biết về kiến thức hóa học liên quan về
cácgiaiđoạn tìm ra sản phẩmvàđưaracácđịnhhướng phát triển nghề trong
tươnglai.
Qua hoạtđộng này, HS phát triểnđượccáckĩnăng:Làmviệc nhóm, thuyết
trình, giao tiếp,….
HSđóngvaitròtrungtâm,GVđóngvaitròlàngườihướng dẫn và quan
sát,quađónhậnxétđược từngHSvàcóphươngángiáodục phù hợp.
17
PHẦN2:CƠSỞ THỰC TIỄN
A. QUY TRÌNH 1 BUỔI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN
THỐNG Ở HẢI HẬU
Giaiđoạn 1: CHỌN CHỦ ĐỀ
a) Mục tiêu
– Chọn nghề truyền thống có tạiđịaphươngcóliênquanđến chủ đề môn
học sao cho phù hợp HS và GV, môn học,địaphươngvàbáocáovới ban giám
hiệu.
– Phát triểnnăngl6c giao tiếp,chămchỉ, giải quyết vấnđề; phẩm chất t6
chủ, t6 tin.
b) Nội dung
– Giáo viên tìm hiểuđược một số làng nghề truyền thống tại Hải Hậu có
liênquanđến chủ đề môn học.
– HS hoàn thành phiếu khảo sát (Phụ lục 1) tìm hiểu một số làng nghề truyền
thống tại Hải Hậu.
c) Sản phẩm
Sau khi thống kê phiếu khảo sát của HS, GV hệ thống các nghề truyền thống ở
đạiphương:
TT | Chủ đề | Ngành nghề truyền thống | Địaphương |
1 | Halogen | Làm muối | Hải Lý |
2 | Tinh bột | Làm bánh nhãn | ĐôngBiên |
3 | Xenlulozo | Đồ gỗ mỹ nghệ | Hải Minh |
4 | Ancol, tinh bột, glucozo | Nấurượu | Hải Minh |
5 | Protein | Làmđậu hũ | Hải Bắc |
6 | Xenlulozo | Dệtlưới, kéo sợi | Thịnh Long |
7 | Tinh bột | Trồng lúa tám xoan | Hải Đường |
8 | Si và hợp chất | Làm gạch tuynen | Hải Quang |
18
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
1. Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu khảo sát tìm hiểu về nghề truyền thống. 2. Tổng hợp kết quả của HS và tìm hiểu củaGVđể thốngkêđược các ngành nghề truyền thống tạiđịaphương. 3. L6a chọn các nghề truyền thống liên quanđến môn Hóa học. 4. Quyếtđịnhđịađiểm làng nghề phù hợp với th6c tế dạy học, kinh phí,phương tiệnđilại. | 1. Th6c hiện phiếu khảo sát 2. Hiểuđươcmụcđíchcủa buổi họcđể từ đólàmtăngquyết tâm học tập, thêm t6 hào vớiquêhương. |
Giaiđoạn 2: CHUẨN BỊ HỒ SƠ
a) Mục tiêu
– GV phụ trách liên hệ với phụ huynhvàcơsở làng nghề truyền thống, lập
dụ trùkinhphíbáochonhàtrường, giao nhiệm vụ cho học sinh.
– HS chuẩn bị các kiến thức, vật dụng liên quan.
– Phát triểnnăngl6c t6 học.
b) Nội dung
GV chuẩn bị các biên bản và kế hoạch:
– Kế hoạch dạy học tạicơsở làng nghề (Phụ lục 2+4)
– Biên bản gặp gỡ phụ huynh (Phụ lục 3+5)
– Phiếu thu hoạch của học sinh (Phụ lục 6+7)
c) Sản phẩm
Các phụ lục liên quan.
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: