dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa THPT An Dương Vương

Đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa THPT An Dương Vương

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Tp HCM
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG
(đề thi có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – 2018
Môn hóa học, lớp 12
Ngày …/…/2018 – Thời gian làm bài: 40 phút

Họ, tên thí sinh:……………………………………………Số báo danh: ………………………..MÃ ĐỀ: 201
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
(Cho K=39; Na=23; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al=27; Mn=55; Zn=65; Cr=52; Fe=56; Pb=207;
Cu=64;Ag=108; Cl=35,5; Br=80; O=16; S=32; N=14; P=31; C=12; H=1)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 CÂU HỎI (6đ)
Câu 1:
Cho dãy các cation kim loại :Fe3+, Cu2+, Na+, Ag+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy
A. Fe
3+ B. Cu2+ C. Na+ D. Ag+
Câu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 3: Dung dịch nào dưới dây không tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2
A. Na2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. CaCl2
Câu 4: Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây?
A. CaSO
4 B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O
Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K.
Câu 6: Điều khẳng định nào sau đây là sai
A. Al(OH)
3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H
2SO4 loãng, nguội.
D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
Câu 7: Hoà tan hết m gam bột Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 6,72 lít khí H2
(đktc). Giá trị của m là
A. 5,40. B. 4,05. C. 2,70. D. 8,10.
Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra
A. Cho dung dịch Fe(NO
3)3 vào dung dịch AgNO3.
B. Cho Cr
2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
C. Nhỏ dung dịch Br
2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO
3 đặc, nguội.
Câu 9: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)
2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
Câu 10: Cho dãy các chất: Al(OH)3, AlCl3, Al2O3, Cr2O3, Fe2O3; Ca(HCO3)2; K2CO3. Số chất
lưỡng tính trong dãy là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 11: Oxit nào sau đây là oxit axit
A. CrO B. Al
2O3 C. CrO3 D. Fe2O3
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa K
2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH
3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl
3.
(6) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl
3
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 13: Cho m gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được
dung dịch X chứa 36,07 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N
2 và H2. Khí Y có tỉ khối
so với H
2 bằng 11,4. Giá trị của gần nhất của m là
A. 3,48 B. 7 C. 4,25 D. 6,95
Câu 14: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng
được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
3-). Tính x
A. 0,2 B. 0,1. C. 0,08. D. 0,16
Câu 15: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit
chứa 80% Fe
3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá
trình sản xuất là 1%. Giá trị gần nhất của x là
A. 1394 B. 1325 C. 1311 D. 959
Câu 16: Kim loại Cu không tan trong dung dịch:
A. HNO
3 loãng B. HNO3 đặc nóng
C. H
2SO4 đặc nóng D. H2SO4 loãng
Câu 17: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính ngây hiệu ứng nhà kính?
A. CO
2. B. Cl2. C. NO2. D. SO2.
Câu 18: Natri hidrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc
chữa đau dạ dày,… Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaHSO
3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO
3- và SO42-
B. Có thể làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 20: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây
A. Điện phân nóng chảy AlCl
3. B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl
3. D. Điện phân nóng chảy Al2O3
Câu 21: Nhúng thanh sắt nặng 50g vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân
nặng 50,8 g. Khối lượng muối sắt tạo thành trong dung dịch là
A. 15,2 gam B. 24,2 gam C. 40 gam D. 30,4 gam
Câu 22: Phương trình hoá hoc̣ nào sau đây sai?
A. Fe + Cl
2  FeCl2 B. Fe + H2SO4 loañ g  FeSO4 + H2
C. Cr(OH)2 + 2HCl  CrCl2 + 2H2O D. Zn + 2CrCl3  ZnCl2 + 2CrCl2
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH.
(2) Cho dung dịch FeCl
3 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Ca(HCO
3)2.
(4) Sục khí CO
2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Cho dung dịch BaCl
2 đến dư vào dung dịch NaHCO3.
(6) Cho dung dịch NH
3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 24: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số
mol Al(OH)
3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn
bằng đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,30 và 0,30.
B. 0,30 và 0,35.
C. 0,15 và 0,35.
D. 0,15 và 0,30.
–HẾT–

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

201

202

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

dap an Hoa HKII

tu luan

 

Xem thêm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa học

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 môn hoá học

Tổng hợp đề thi giữa học kì 2 cả ba khối 10 11 12

Tổng hợp đề thi THPT QG 2021 file word có lời giải chi tiết

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *