dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Giáo án hoá 10 Bài 8 Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

BÀI 8: Định luật tuần hoàn và  ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Phát biểu được định luật tuần hoàn.

– Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) với tính chất và ngược lại.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

Bài học góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo cụ thể như sau:

– Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm;

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Sử dụng ngôn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thông tin và ý tưởng có liên quan đến cấu tạo và tính chất của các nguyên tố hóa học.

– Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về định luật tuần hoàn và ý nghĩa của BTH.

2.2. Năng lực đặc thù

  • Năng lực nhận thức hóa học

– Phát biểu được định luật tuần hoàn.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí và cấu tạo;

  • Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

– Dự đoán được tính chất hóa học các nguyên tố, cũng như hợp chất của các nguyên tố đó thông qua vị trí của nguyên tố đó trong BTH

– So sánh tính chất của đơn chất cũng như hợp chất của các nguyên tố

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

– Giải thích được tính chất của một số nguyên tố thông qua cấu tạo nguyên tử và vị trí của chúng trong BTH

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Giải được các bài tập liên quan đến BTH

3. Phẩm chất

Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và chăm chỉ cụ thể như sau:

– Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ;

– Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU

– Tư liệu dạy học bao gồm: các phiếu học tập

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Phiếu học tập 01: Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
  • Phiếu học tập 02: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
  • Phiếu học tập 03: So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
  • Phiếu học tập 04: Bài tập trắc nghiệm

– Hóa chất, dụng cụ:

  • BTH khổ lớn
  • Bảng con

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn” giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học của tiết học trước

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

b) Nội dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn”:  Học sinh  các nhóm nhanh chóng thảo luận và điền các tên tăng hoặc giảm hoặc không đổi vào BẢNG 1 trong 1 phút.

c) Sản phẩm:

Sự biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt nhânTrong 1 chu kìTrong 1 nhóm A
Số e lớp ngoài cùngTăngKhông đổi
Bán kinh nguyên tửGiảmTăng
Độ âm điệnTăngGiảm
Tính kim loạiGiảmTăng
Tính phi kimTăngGiảm
Hóa trị của nguyên tố trong oxide cao nhấtTăngKhông đổi
Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí với HGiảmKhông đổi
Tính acid của hydroxide tương ứngTăngGiảm
Tính base của hydroxide tương ứngGiảmTăng

d) Tổ chức thực hiện:

– Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh:  Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và tổ chức chơi trò chơi.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Thực hiện nhiệm vụ học tập:  Học sinh  các nhóm nhanh chóng thảo luận và điền tên tăng hoặc giảm hoặc không đổi vào BẢNG 1 trong 1 phút.

– Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày trên giấy A0, các nhóm khác cho nhận xét.

– Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của các nhóm và chỉnh sửa lại

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
I. Định luật tuần hoàn Hoạt động 2.1. Định luật tuần hoàn (5 phút) Mục tiêu: Học sinh phát biểu định luật tuần hoàn.
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập: +GV cho học sinh chơi trò chơi: chọn các mảnh ghép phù hợp ghép lại với nhau (các mảnh ghép ở BẢNG 2) – Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS ghép các mảnh ghép lại sao cho phù hợp để được nội dung hoàn chỉnh của định luật tuần hoàn – HS các nhóm trả lời bằng cách đưa đáp án bằng bảng phụ – Đáp án: 1-3-2-5-4 – Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày trên giấy A0, các nhóm khác cho nhận xét. -Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của các nhóm và chỉnh sửa lạiMảnh ghép chính xác: 1-3-2-5-4 Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất  của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II.Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Hoạt động 2.2. Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó (30 p) Mục tiêu: Tìm hiểumối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử của nguyên tố và ngược lại.
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập  Giáo viên: cho 4 nhóm thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập số 1 – Thực hiện nhiệm vụ học tập:  GV mời nhóm 1 dán  kết quả phiếu học tập số 1 lên bảng và trình bày  GV mời các nhóm khác góp ý, bổ sung và kết luận – Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác cho nhận xét. -Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của các nhóm và chỉnh sửa lại.  ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1  Câu 1: Nguyên tố Na thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Hãy xác định các thông tin về cấu tạo nguyên tử của Na  Số lớp electron: 3 Số electron lớp ngoài cùng: 1 Cấu hình electron nguyên tử của Na: 1s22s22p63s1  Câu 2: Cho cấu hình electron của S là: 1s22s22p63s23p4. Hãy xác định vị trí của S trong bảng tuần hoàn. Ô nguyên tố: 16 Chu kì: 3.Nhóm: VIA Câu 3: Nối các cột ở bảng A và bảng B cho phù hợp 1-C; 2-A; 3-B
Hoạt động 2.3. Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất nguyên tố (25 phút) Mục tiêu: Giải được các bài toán liên quan đến mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất nguyên tố
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập  Giáo viên: cho 4 nhóm thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập số 2 – Thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động chung cả lớp: GV mời các nhóm dán kết quả phiếu học tập số 2 lên bảng, GV mời 2 nhóm trình bày.GV mời các nhóm khác góp ý, bổ sung và kết luận. – Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác cho nhận xét. -Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của các nhóm và chỉnh sửa lại. Kết luận: biết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nóCâu hỏi 7N 19K 12Mg Viết cấu hình e 1s22s22p3 1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s2 Xác định loại nguyên tố (s,p,d,f); p s s Xác tính chất nguyên tố( kim loại, phi kim, khí hiếm); PK KL KL Xác định hóa trị cao nhất với oxygen và công thức oxide cao nhất; 5, N2O5 1, K2O 2, MgO Xác định hóa trị trong hợp chất khí với hydrogen,và công thức hợp chất khí với hydrogen (nếu có); 3, NH3     Viết công thức hyđroxide cao nhất và nêu tính chất của hyđroxide đó. HNO3, Acid mạnh KOH, kiềm mạnh Mg(OH)2, base mạnh
Hoạt động 2.4. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận (20 ph) Mục tiêu: So sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Hoạt động của GV và HSSản phẩm dự kiến
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:  Giáo viên: cho 4 nhóm thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập số 3 – Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoạt động chung cả lớp: *GV mời các nhóm 1 và 4 dán kết quả phiếu học tập lên bảng  *GV mời các nhóm khác góp ý, bổ sung và kết luận – Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác cho nhận xét. -Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của các nhóm và chỉnh sửa lại Kết luận: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- nhóm 1,3 Cho các nguyên tố 19K; 12Mg; 20Ca. Sắp xếp theo chiều tăng dần Độ âm điện: K<Ca<MgTính kim loại: Mg<Ca<KTính base của các hydroxide tương ứng: Mg(OH)2<Ca(OH)2<KOH       ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- nhóm 2,4 Cho các nguyên tố 17 Cl;  35Br;  53I. Sắp xếp theo chiều tăng dần Độ âm điện I<Br<ClTính phi kim: I<Br<ClTính acid của các hydroxide tương ứng:            HIO4<HBrO4<HClO4

Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ biết, hiểu và vận dụng nhằm nắm bắt được kiến thức

b) Nội dung: HS làm vào phiếu học tập số 4, chọn đáp án đúng:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu nhận biết: Câu 1: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?   A. Độ âm điện.                                                    B.Tính kim loại.                      C. Tính acid.                                                        D.Khối lượng riêng. Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là A. có 1 e lớp ngoài cùng.            B. số neutron        C. Có tính phi kim mạnh.           D. Có xu hướng nhận thêm 1 e khi hình thành liên kết hóa học. Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.      D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần. Câu 4: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai? A. Có 20 notron trong hạt nhân.                         B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4. C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng.               D. Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Câu 5: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại A. yếu dần rồi mạnh dần.                   B. mạnh dần.                                  C. yếu dần.                                          D. mạnh dần rồi yếu dần. Câu hỏi hiểu: Câu 6: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau?       A. Na và K.                     B. K và Ca.                 C. Na và Mg.              D. Mg và Al. Câu 7 : Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VI có cấu hình là:       A. 1s22s22p63s23p4.                  B. 1s22s22p63s23p2.               C. 1s22s22p23s23d4D. 1s22s22p63s23p6. Câu 8:  Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:       A. STT 13; CK 3; nhóm IIIA.                                 B. STT 12; CK 3; nhóm IIA.             C. STT 20; CK 4; nhóm IIA.                                  D. STT 19; CK 4; nhóm IA.  Câu 9:  Tính base của dãy hydroxide: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều       A.  tăng dần.                                    B. yếu dần rồi mạnh dần.                              C.  yếu dần.                                     D. mạnh dần rồi yếu dần. Câu 10: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=11?       A. Chu kỳ 3, nhóm IA.                B. Chu kỳ 4, nhóm IIA.           C. Chu kỳ 3 ,nhóm IIA.                D. Chu kỳ 4,nhóm IACâu hỏi vận dụng: Câu 11: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:      A. F > Cl > S > Si.                     B. F > Cl > Si > S.           C. Si >S >F >Cl.                       D. Si > S > Cl > F.  Câu 12: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxigen trong oxide cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là A. 32.                                      B. 52                           C. 14.               D. 31.  Câu 13: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là A. Al                                B. Mg                                    C. Fe                         D. Cu Câu 14 : Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hydrogen (đktc). Các kim loại đó là        A. Be và Mg.              B. Mg  và Ca.              C. Ca và Sr.                            D. Sr và Ba.

c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi do 4 nhóm thực hiện

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

d) Tổ chức thực hiện:

 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

– GV tổ chức thi rung chuông vàng cho học sinh của 4 tổ bằng các câu hỏi trắc nghiệm  phiếu học tập số 4

– Thực hiện nhiệm vụ học tập:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Các tổ trả lời câu hỏi bằng hình thức đưa bảng cá nhân viết phấn

– Báo cáo, thảo luận:

HS các nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua bảng cá nhân viết phấn. ai sai về chỗ, người cuối cùng thắng cuộc

– Kết luận, nhận định:

  • GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

4. Hoạt động 4: Vận dụng/ mở rộng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

a) Mục tiêu: Dự đoán tính chất các nguyên tố chưa tìm thấy

b) Nội dung: Cho M (Z=119), dự đoán vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, tính kim loại phi kim, tính acid- base của hydroxide tạo từ nguyên tố đó

c) Sản phẩm: HS tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp bài vào tiết học sau.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

4.  HỒ SƠ DẠY HỌC

4.1. Phiếu học tập

BẢNG 1hoạt động 1

Sự biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt nhânTrong 1 chu kìTrong 1 nhóm A
Số e lớp ngoài cùng  
Bán kinh nguyên tử  
Độ âm điện  
Tính kim loại  
Tính phi kim  
Hóa trị của nguyên tố trong oxide cao nhất  
Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí với H  
Tính acid của hydroxide tương ứng  
Tính base của hydroxide tương ứng  

BẢNG 2hoạt động 2.1

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
Mảnh 1Mảnh 2Mảnh 3Mảnh 4Mảnh 5
Tính chất của các nguyên tố và đơn chấttạo nên từ các nguyên tố đócũng như thành phần và tính chất của các hợp chấttheo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.  biến đổi tuần hoàn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- hoạt động 2.2

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1  Câu 1: Nguyên tố Na thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Hãy xác định các thông tin về cấu tạo nguyên tử của Na  Số lớp electron: ……………………………………………………………………………………………………………… Số electron lớp ngoài cùng: …………………………………………………………………………………………….. Cấu hình electron nguyên tử của Na: …………………………………………………………………………………  Câu 2: Cho cấu hình electron của S là: 1s22s22p63s23p4. Hãy xác định vị trí của S trong bảng tuần hoàn. Ô nguyên tố: ………………………………………………………………………………………. Chu kì:  ……………………………………………………………………………………………..Nhóm:…………………………………………………………………………………………….. Câu 3: Nối các cột ở bảng A và bảng B cho phù hợp CỘT A CỘT B Số thứ tự của nguyên tố Số thự tự của chu kì Số thứ tự của nhóm A bằng số lớp ebằng số e lớp ngoài cùngsố proton, số e

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- hoạt động 2.3

Câu hỏi7N19K12Mg
Viết cấu hình e   
Xác định loại nguyên tố (s,p,d,f);   
Xác tính chất nguyên tố( kim loại, phi kim, khí hiếm);   
Xác định hóa trị cao nhất với oxigen và công thức oxide cao nhất;    
Xác định hóa trị trong hợp chất khí với hydrogen,và công thức hợp chất khí với hydrogen (nếu có);   
Viết công thức hydroxide cao nhất và nêu tính chất của hydroxide đó.   

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – hoạt động 2.4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- nhóm 1,3 Cho các nguyên tố 19K; 12Mg; 20Ca. Sắp xếp theo chiều tăng dần Độ âm điệnTính kim loạiTính base của các hydroxide tương ứng:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3- nhóm 2,4 Cho các nguyên tố 17 Cl;  35Br;  53I. Sắp xếp theo chiều tăng dần Độ âm điệnTính phi kimTính acid của các hydroxide tương ứng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4- hoạt động 3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu nhận biết: Câu 1: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?   A. Độ âm điện.                                                    B.Tính kim loại.                      C. Tính acid.                                                        D.Khối lượng riêng. Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là A. có 1 e lớp ngoài cùng.            B. số neutron        C. Có tính phi kim mạnh.           D. Có xu hướng nhận thêm 1 e khi hình thành liên kết hóa học. Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.      D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần. Câu 4: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai? A. Có 20 notron trong hạt nhân.                         B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4. C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng.               D. Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Câu 5: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại A. yếu dần rồi mạnh dần.                   B. mạnh dần.                                  C. yếu dần.                                          D. mạnh dần rồi yếu dần. Câu hỏi hiểu: Câu 6: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau?       A. Na và K.                     B. K và Ca.                 C. Na và Mg.              D. Mg và Al. Câu 7 : Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VI có cấu hình là:       A. 1s22s22p63s23p4.                  B. 1s22s22p63s23p2.               C. 1s22s22p23s23d4D. 1s22s22p63s23p6. Câu 8:  Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:       A. STT 13; CK 3; nhóm IIIA.                                 B. STT 12; CK 3; nhóm IIA.             C. STT 20; CK 4; nhóm IIA.                                  D. STT 19; CK 4; nhóm IA.  Câu 9:  Tính base của dãy hydroxide: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều       A.  tăng dần.                                    B. yếu dần rồi mạnh dần.                              C.  yếu dần.                                     D. mạnh dần rồi yếu dần. Câu 10: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=11?       A. Chu kỳ 3, nhóm IA.                B. Chu kỳ 4, nhóm IIA.           C. Chu kỳ 3 ,nhóm IIA.                D. Chu kỳ 4,nhóm IACâu hỏi vận dụng: Câu 11: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:      A. F > Cl > S > Si.                     B. F > Cl > Si > S.           C. Si >S >F >Cl.                       D. Si > S > Cl > F.  Câu 12: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxigen trong oxide cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là A. 32.                                      B. 52                           C. 14.               D. 31.  Câu 13: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là A. Al                                B. Mg                                    C. Fe                         D. Cu Câu 14 : Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hydrogen (đktc). Các kim loại đó là        A. Be và Mg.              B. Mg  và Ca.              C. Ca và Sr.                            D. Sr và Ba.

4.2. Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động

BẢNG KIỂM ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

STTYÊU CẦU CẦN ĐẠTXÁC NHẬN
KHÔNG
1Có xác định được sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?  
2Có xác định được sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?  
3Có xác định được sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?  
4Có xác định được sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?  
5Có xác định được sự biến đổi tính acid- base của các hợp chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?  
6Có phát biểu được định luật tuần hoàn không?  

* Xây dựng thang đo đánh giá phẩm chất HS

 – Tiêu chí cần đánh giá phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử của nguyên tố và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Thang đánh giá dạng mô tả

Mức độ1234
Nhân áiGây cản trở các thành viên trong nhóm.Không hợp tác với thành viên trong nhóm.Chỉ tôn trọng nhóm trưởng.Tôn trọng các thành viên trong nhóm
đánh giá    
Chăm chỉCản trở hoạt động của nhómKhông tham gia hoạt động nhóm.Có những đóng góp nhỏ cho nhómCó đóng góp nhiều cho hoạt động nhóm
 đánh giá    
Trách nhiệmKhông chịu trách nhiệm về sản phẩm chungChưa sẵn sàng chịu trách nhiệm về sản phẩm chungChịu trách nhiệm về sản phẩm chung khi được yêu cầuTự giác chịu trách nhiệm về sản phẩm chung.
 đánh giá    
Các tiêu chí3210
Nhận nhiệm vụChủ động xung phong nhận nhiệm vụ.Không xung phong nhưng vui vẻ nhận nhiệm vụ khi được giao.Miễn cưỡng khi nhận nhiệm vụ được giao.Từ chối nhận nhiệm vụ.
đánh giá    
Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm– Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. Và: – Biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm.– Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm song đôi lúc chưa chủ động. Nhưng: – Đôi lúc chưa biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn trong nhóm– Còn ít tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm. Hoặc: – Chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các bạn khác trong nhóm.– Không tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm. Và: – Không lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các thành viên khác trong nhóm.
đánh giá    
Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khácCố gắng hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, chủ động hỗ trợ các bạn khác trong nhóm.Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, chưa chủ động hỗ trợ các bạn khác.Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của bản thân nhưng chưa hỗ trợ các bạn khác.Không cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của bản thân, không hỗ trợ những bạn khác.
đánh giá    
Tôn trọng quyết định chungLuôn tôn trọng quyết định chung của cả nhóm.Đôi khi chưa tôn trọng quyết định chung của cả nhóm.Nhiều khi chưa tôn trọng quyết định chung của cả nhóm.Không tôn trọng quyết định chung của cả nhóm.
 đánh giá    
Kết quả làm việcCó sản phẩm tốt theo yêu cầu đề ra và đảm bảo đúng thời gian.Có sản phẩm tốt nhưng chưa đảm bảo thời gian.Có sản phẩm tương đối tốt theo yêu cầu đề ra nhưng chưa đảm bảo thời gian.Sản phẩm không đạt yêu cầu.
đánh giá    
Trách nhiệm với kết quả làm việc chungTự giác chịu trách nhiệm về sản phẩm chung.Chịu trách nhiệm về sản phẩm chung khi được yêu cầu.Chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm về sản phẩm chung.Không chịu trách nhiệm về sản phẩm chung.
đánh giá    

O2 Education gửi các thầy cô link download giáo án

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hoặc xem thêm giáo án hoá 10 cả năm, chuyên đề học tập và các loại kế hoạch tại

Tổng hợp giáo án và các chuyên đề học tập hoá học 10

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *