dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Môt sô biên phap giúp học sinh cải thiên kỹ năng nói Tiếng Anh tại trường tiểu học

SKKN Môt sô biên phap giúp học sinh cải thiên kỹ năng nói Tiếng Anh tại trường tiểu học

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

I. ĐIỀU KIÊN HOAN CANH TAO RA SÁNG KIẾN
Tiếng Anh đã và đang trở thành môt phương tiên giao tiếp hữu hiêu và phổ
biến trong xu thế toàn cầu hóa, hôi nhập sâu rông, hơp tac cung phat triển về mọi
lĩnh vưc cua Viêt Nam và cac nước trên thế giới. Năm 2008, Chính phu đã phê
duyêt Đề an “Dạy và học ngoại ngữ trong hê thông giao dục quôc dân, giai đoạn
2008-2020”. Đề an ra đời thúc đây mạnh me và sâu rông viêc dạy và học ngoại
ngữ trong toàn bô hê thông giao dục quôc dân, nâng cao năng lưc sử dụng ngoại
ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng cua cả học sinh và giao viên.
Thưc hiên theo tinh thần đó Bô Giao dục và Đào tạo đã có những định hướng
chiến lươc cho viêc tổ chức dạy và học Tiếng Anh ở bậc tiểu học nhằm giúp học
sinh đươc làm quen, rèn luyên cac kỹ năng ngôn ngữ cơ bản: nghe, nói, đọc, viết –
đặc biêt chú trọng vào hai kỹ năng nghe và nói. Đồng thời học sinh đươc trau dồi
vôn ngữ liêu, năng lưc sử dụng ngôn ngữ đươc hinh thành, rèn luyên và nâng cao
từng bước, tạo tiền đề vững chắc cho cac em sau này.
Trong dạy- học Tiếng Anh, viêc học nôi dung kiến thức ngôn ngữ và viêc rèn
cac kỹ năng ngôn ngữ cơ bản cho học sinh luôn gắn liền với nhau. Qua viêc tiếp
nhận nôi dung kiến thức để rèn kỹ năng và ngươc lại, thông qua rèn kỹ năng để
thưc hành, vận dụng cac kiến thức ngôn ngữ. Từ đó học sinh có thể sử dụng Tiếng
Anh môt cach thành thạo trong cac tiết học trên lớp cung như trong cac tinh huông
giao tiếp hàng ngày.
Trong qua trinh dạy và học, học sinh cần phải rèn luyên kĩ năng giao tiếp. Kĩ
năng giao tiếp cua cac em đươc thể hiên qua cach trinh bày vấn đề, xử lí tinh
huông bằng ngôn ngữ, tranh luận… Từ những kĩ năng đó cac em se vận dụng, ứng
biến môt cach tư tin và linh hoạt trong những tinh huông khac nhau cua cuôc sông.
Trong xu thế hôi nhập và phat triển, giao tiếp là môt kĩ năng mềm vô cung
quan trọng. Viêc sử dụng Tiếng Anh- môt ngôn ngữ giao tiếp quôc tế- là hết sức
cần thiết. Để cac em có đươc kĩ năng giao tiếp Tiếng Anh đap ứng đươc yêu cầu
cua thời đại thi ngay từ nhỏ cac em cần đươc rèn luyên Nói mét cach thường
xuyên, có hiêu quả. Tôi nhận thấy trong thưc tế giảng dạy, học sinh gặp kha nhiều
vấn đề khó khăn về khi học Tiếng Anh, đặc biêt là kỹ năng Nói. Cac em rất nhút
2
nhat, chưa tư tin khi nói, ngại nói vi sơ sai, nói sai, nói chưa tư nhiên và chưa có
tính giao tiếp thưc sư.
Qua môt sô năm giảng dạy tại trường Tiểu học Yên Cường, huyên Ý Yên,
tỉnh Nam Định, tôi nhận thấy đươc những khó khăn đó và đã tim tòi ap dụng môt
sô giải phap nhằm nâng cao chất lương dạy và học môn Tiếng Anh, đặc biêt là kỹ
năng Nói cua học sinh đã và đang từng bước đươc cải thiên. Tôi đã rút ra đươc môt
sô kinh nghiêm và xin đươc trinh bày qua Bao cao sang kiến “Một số biên pháp
giúp hoc sinh cai thiên kỹ năng noi Tiếng Anh tại trường tiểu hoc”.
II. MÔ TA GIAI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi có sáng kiến
1.1. Ưu điểm
– Dạy đúng, dạy đu nôi dung kiến thức và rèn cac kỹ năng ngôn ngữ cơ bản
theo phân phôi chương trinh.
– Môt sô học sinh nắm kha tôt từ vưng và mẫu câu, biết ap dụng từ và mẫu
câu khi thưc hành nói.
– Môt sô học sinh phat âm kha tôt, nói to rõ ràng, bước đầu biết ap dụng kiến
thức ngôn ngữ vào cac tinh huông giao tiếp đơn giản trong thưc tế
1.2. Hạn chế
– Viêc dạy- học Tiếng Anh còn qua chú trọng về kiến thức, giao viên hay chú
trọng đến rèn kiến thức nhiều hơn kỹ năng, đôi khi chưa chọn lọc, còn dạy nhiều
kiến thức, tạo ap lưc cho học sinh. Môt mặt làm cho học sinh qua tải về lương từ
và mẫu câu, rất khó có thể tiếp nhận, môt mặt gây cảm giac mêt mỏi, chan nản và
ngại học Tiếng Anh.
– Viêc rèn kỹ năng Nói là còn hạn chế, chưa thường xuyên do qua chú trọng
vào rèn kiến thức dưới hinh thức làm cac bài tập đọc hiểu và viết.
– Viêc trang bị vôn sông, tri thức và ngữ liêu nói cho học sinh chưa đươc chú
trọng, do đó học sinh gặp khó khăn và chưa diễn đạt hết ý tưởng và nôi dung khi
nói. Vôn sông, vôn tri thức, đặc biêt là ngữ liêu mà cac em có đươc chưa nhiều
trong khi nhu cầu giao tiếp là lớn. Điều này hạn chế rất nhiều hiêu quả giao tiếp
cua cac em. Cac em không tư tin, e ngại và sơ sai khi nói do đó ngại nói, không
muôn nói. Chính vi thế bản thân học sinh tư tạo cho minh thói quen phản xạ kém.
Không những thế, giao viên và những học sinh khac không thể sửa sai hay rút kinh
nghiêm để rèn luyên có hiêu quả hơn.
3
– Cac bước dạy nói chưa mang tính thưc hành cao nên chưa phat huy đươc tôi
đa kỹ năng Nói cua học sinh.
– Cac hinh thức và hoạt đông tổ chức cặp nhóm chưa phong phú, còn đơn
điêu, chưa tạo đươc hứng thú học tập cho học sinh.
– Chưa chú trọng nhiều đến viêc dạy phat âm chuân và tư nhiên cho học sinh.
– Chưa tạo đươc môi trường học và sử dụng Tiếng Anh để học sinh đươc trải
nghiêm, thưc hành và cải thiên kỹ năng Nói, kỹ năng giao tiếp. Môi trường giao
tiếp Tiếng Anh còn rất hạn chế, học sinh chỉ đươc luyên tập, thưc hành cơ bản là
trên lớp do đó cac em không có điều kiên và cơ hôi để vận dụng kiến thức, kỹ năng
vào thưc tế. Các hoạt đông nói chỉ dừng lại ở mức đô giúp học sinh hoàn thành nôi
dung trong sach, chưa gắn đươc viêc học nghi thức lời nói với cac cuôc hôi thoại
thường ngày để tạo cho học sinh thời gian và không gian giao tiếp.
– Qua thưc tế giảng dạy trong nhiều năm tôi nhận thấy cần có những biên
phap tích cưc để giúp cac em vươt qua cac rào cản, cải thiên và nâng cao kỹ năng
Nói cung như năng lưc giao tiếp tiếng Anh, đap ứng đươc yêu cầu cua thời đại.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Qua thưc tế dạy và học môn Tiếng Anh, tôi đã thấy đươc những hạn chế và
bất cập nêu trên. Từ đó tôi đã nghiên cứu và ap dụng môt sô biên phap giúp học
sinh cải thiên kỹ năng Nói môt cach hiêu quả. Cac giải phap đó là:
– Lưa chọn kiến thức ngôn ngữ phu hơp để học sinh tiếp nhận và thưc hành có
hiêu quả
– Rèn luyên nói thường xuyên cho học sinh
– Trang bị vôn sông, vôn tri thức, ngữ liêu cho học sinh.
– Tập trung rèn kĩ năng Nói có hiêu quả thông qua cac bước rèn kỹ năng Nói
– Tổ chức đa dạng cac hoạt đông cặp/ nhóm
– Chú trọng rèn phát âm cho học sinh
– Xây dưng môi trường Tiếng Anh, tạo môi trường giao tiếp, khuyến khích
học sinh sử dụng tiếng Anh trong giờ học và tạo không khí thoải mai cho cac em.
2.1. Lưa chon kiến thức phu hơp để hoc sinh tiếp nhân va thưc hanh co
hiêu qua
2.1.1. Lưa chọn sô lương từ phu hơp cho môt tiết dạy
Thưc tế lương từ vưng Tiếng Anh là rất lớn, tuy nhiên sô lương từ trong môi
đơn vị bài học cua sach giao khoa đã đươc phân phôi kha hơp lí phụ thuôc chu đề,
nôi dung bài học và theo từng đô tuổi cua học sinh. Mặc du vậy, giao viên vẫn cần
4
phải cân nhắc lương từ hơp lí khi dạy, có thể tuy theo năng lưc cua từng đôi tương
học sinh. Với đôi tương HS có năng lưc tôt, GV nên khuyến khích cac em mở rông
vôn từ, đôi khi cho đó là nhiêm vụ, thach thức mà cac em phải vươt qua. Còn với
đôi tương HS có năng lưc trung binh và dưới trung binh thi không yêu cầu qua cao,
sô lương từ vưng ít hơn, mức đô thưc hành, vận dụng và kiểm tra cung giảm đô
khó.
VD: Dạy từ vưng Unit 13- Would you like some milk? – Lesson 1 -Tiếng Anh
4/ Page 18
Part 1: Look, listen and repeat
Part 2: Point and say
5
– Khi dạy từ vưng ở bài này, căn cứ vào đôi tương HS, tôi yêu cầu ở HS hai
mức đô:
+ HS có năng lưc tôt, lương từ vưng yêu cầu là 9 từ: food, drink, beef, pork,
orange juice, water, fish, chicken, milk.
+ HS có năng lưc trung binh và dưới trung binh, lương từ vưng yêu cầu là 6
từ: food, drink, beef, pork, orange juice, water.
Quan sat tranh và yêu cầu cua bài học tôi nhận thấy, nếu với HS có năng lưc
tôt mà chỉ yêu cầu lương từ vưng đu để thưc hành như phần 2 (6 từ) thi chưa đap
ứng đươc nhu cầu tim hiểu về đồ ăn/ đồ uông cua cac em. Hơn nữa tranh ở phần 1
đã có những hinh ảnh về cac đồ ăn/ đồ uông, cac em chắc chắn se không thỏa mãn
nhu cầu nắm bắt.
Ngươc lại với đôi tương HS có năng lưc trung binh và dưới trung binh, tôi
thấy chỉ nên giới thiêu lương từ vưng đu để thưc hành mẫu câu với 4 tranh ở phần
2, se vừa sức với cac em.
– Khi kiểm tra mức đô nắm bắt từ vưng cua HS ở cac tiết học sau, mức đô se
thay đổi tuy thuôc vào năng lưc HS. VD:
+ HS có năng lưc tôt:
Chơi trò chơi Network, tim từ vưng về Food and drink : Cac em se tim càng
nhiều càng tôt về đồ ăn/ uông.
Food and drink
fish
6
+ HS có năng lưc trung binh và dưới trung binh:
Các em dung the chữ dan dưới cac tranh: beef , pork, orange juice, water,
fish, chicken, milk
– Đôi với HS lớp 3 sô lương từ se ít hơn, với HS lớp 5 lương từ se tăng nhiều
hơn.
2.1.2. Lưa chọn loại từ phu hơp
– Lưa chọn loại từ phu hơp để dạy cho HS là hết sức cần thiết vi không phải
bất cứ từ nào xuất hiên trong bài GV cung dạy. Trong môt bài học se xuất hiên
nhiều từ, có thể đó là từ mới nhưng nếu đó là những từ mà HS chỉ cần nắm để hiểu
ngữ cảnh, tinh huông thi GV không nhất thiết đưa ra để dạy. VD:
– Dạy từ vưng Unit 12- This is my house – Lesson 2 -Tiếng Anh 3/ Page 14

pork
milk
orange
juice
beef
water
fish

chicken

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

7
Trong bài học này, từ vưng cần đươc dạy là: pond, gate, yard, fence. Những
từ khac như Wow, come, see … chỉ nên đươc giới thiêu về ý nghĩa tổng thể cua câu
“Come and see it” để HS hiểu ngữ cảnh, nôi dung cua cuôc hôi thoại.
– Từ vưng đươc lưa chọn để dạy phải là loại từ chu đông (Active vocabulary).
Nghĩa là HS se sử dụng những từ này thường xuyên trong những hoạt đông tại lớp
để rèn luyên cac kỹ năng cơ bản, đặc biêt là trong viêc rèn nói và viết. Cac từ này
khac với loại từ mà cac em chỉ cần nhận biết trong văn cảnh trong qua trinh tiếp
thu thông tin, đặc biêt trong viêc rèn kỹ năng nghe và đọc. Đôi với loại từ này, Hs
cần đươc học không chỉ về ý nghĩa và cach phat âm đơn le mà cần đươc rèn luyên
trong câu ở những tinh huông giao tiếp có ý nghĩa.
– Cac từ đươc lưa chọn để dạy cần có tần suất cao, nghĩa là chúng xuất hiên
thường xuyên trong cac văn bản. Tần suất càng cao thi HS se đươc rèn luyên càng
nhiều, thuận lơi cho viêc ghi nhớ, vận dụng cua HS. Cac từ này cần thiết phải đươc
tiếp thu cua HS ở cả hiên tại, qua khứ và tương lai.
VD: Cac từ chỉ hoạt đông cần lưa chọn để dạy cho HS nắm bắt, vận dụng và
ghi nhớ trong Lesson 1 + 2- Unit 10- What do you do at break time? Tiếng Anh 3
là:
Play football, play basketball, play chess, play table tennis, skip, skate…
Cac từ này đươc sử dụng để thưc hành cac kỹ năng cơ bản xuyên suôt cả 3 bài
học1, 2, 3 và Phần ôn tập sô 2. Chúng tiếp tục xuất hiên và đươc thưc hành lại với
mẫu câu mới cua Unit 5- Can you swim? – Tiếng Anh 4. Sau này HS còn đươc gặp
lại và thưc hành những từ này trong môt sô bài thưc hành kỹ năng cua lớp 5…
Viêc lưa chọn lương kiến thức giúp học sinh không bị qua tải, tạo thời gian
cho cả giao viên và học sinh có nhiều cơ hôi để thưc hành cac kỹ năng ngôn ngữ,
giao viên có thể chú trọng nhiều hơn đến rèn kỹ năng Nói cho học sinh.
2.2. Rèn luyên noi thường xuyên cho hoc sinh
Để luyên nói có hiêu quả, học sinh phải đươc rèn luyên và thưc hành nói
thường xuyên, từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp. Càng nói nhiều thi cac em
càng có kinh nghiêm nhận ra âm thanh, hiểu đươc ý nghĩa cua thông tin thể hiên
qua cach phat âm, tiết tấu, ngữ điêu cua tiếng Anh. Hơn nữa càng nói nhiều thi
chính bản thân cac em cung rèn luyên và thưc hành, nâng cao kiến thức ngôn ngữ
cung như cac kĩ năng cơ bản khac. Trong thưc hành giao tiếp, cac em còn có thể
đoan nghĩa cua những thông tin nghe đươc qua những yếu tô phi ngôn ngữ như sư
thay đổi giọng nói, nét mặt, cử chỉ, thai đô cua người nói,… Vậy khi cac em thưc
8
hành nói, giao viên cần hướng dẫn, khuyến khích cac em dung ngôn ngữ cơ thể
như nét mặt, cử chỉ, điêu bô, kết hơp với lời nói để hoạt đông nói cung như cac
hoạt đông giao tiếp khac trong cuôc sông đạt hiêu quả cao hơn.
Với thời lương cua môt tiết học không nhiều, cac em cần đươc rèn luyên kết
hơp kĩ năng nói và cac kĩ năng ngôn ngữ khac. Giao viên không nên chỉ chú ý
luyên nói cho cac em ở cac tiết nói mà có thể kết hơp luyên nói cho cac em ở cac
tiết luyên cac kĩ năng nghe, đọc, viết trong cac giai đoạn Pre- listening, reading,
writing hoặc Post- listening, reading, writing. Viêc rèn nói cho học sinh ở những
giai đoạn này không những giúp cho cac em hiểu, làm tôt cac bài luyên tập về cac
kĩ năng đó mà còn giúp cac em cung cô, nâng cao, phat triển năng lưc ngôn ngữ
cua minh.
*Ví dụ: Phần 3- Read and complete- trang 45- sách giáo khoa Tiếng Anh 4,
tâp một
– Kết hơp kĩ năng Nói với Post- reading: Giao viên có thể nêu tinh huông để
học sinh nói về trường học cua bản thân với những thông tin tương tư trong bài
như tên trường, địa chỉ và cac phòng cua trường. Đôi với những học sinh kha giỏi
có thể khuyến khích cac em nói thêm những thông tin khac về trường học cua bản
thân.
Như vậy môt mặt cac em đươc cung cô môt cach chắc chắn về bài đọc, mặt
khac cac em có thể liên hê nói về trường học cua minh, cung cô, phat triển năng
lưc sử dụng ngôn ngữ môt cach tư nhiên với tâm lý thoải mai, hào hứng.
2.3. Trang bị vốn sống, vốn tri thức, ngữ liêu và cho các em
Phần lớn cac em ngại nói, e ngại giao tiếp là do vôn sông, vôn tri thức, ngữ
liêu còn hạn chế. Đây chính là rào cản lớn nhất khiến cac em lo lắng, sơ sai và ngại
nói. Vậy viêc trang bị vôn tri thức, ngữ liêu cho cac em là hết sức cần thiết, giúp
cac em có đu tư tin khi nói.
VD: Khi học sinh nói về chu điểm giao thông. Trên thưc tế cac em là học sinh
vung nông thôn không thường xuyên gặp cỏc loại biển bao giao thông, chỉ biết
chút ít qua sach, phim ảnh, hoặc khi có dịp ra thị trấn, thành phô. Cac em rất lúng
túng về viêc nắm đươc ý nghĩa cac biển bao. Vậy giao viên cần sưu tầm, giải thích
về ý nghĩa cac biển bao giao thông để cac em hiểu về chúng trước khi có thể diễn
đạt bằng tiếng Anh.
9
Giúp cac em trau dồi vôn sông, vôn tri thức là chưa đu, cần cung cấp vôn ngữ
liêu nhất định về từ vưng, mẫu câu để cac em có thể tiến hành hoạt đông nói đươc
thuận lơi và có hiêu quả.
* Ví dụ: Unit 1- SGK tiếng Anh 5 tập 1
Nhiêm vụ cua cac em là nói về làng quê/ thị trấn/ thành phô nơi minh sinh
sông với 2 câu hỏi gơi ý là:
1. What’s your address?
2. What’s your home village/ town/ city like?
Cac em có thể sử dụng vôn ngữ liêu trong bài ở mục 1, 2 để nói về quê
minh. Nhưng chắc chắn cac em se có nhu cầu nói thêm về quê minh, nhất là đôi
tương học sinh kha giỏi, ví dụ như canh đồng lúa, ngô, sông, hồ, cảnh tư nhiên …
Vậy ngoài viêc hướng dẫn cac em sử dụng ngữ liêu trong bài học, giao viên nên
cung cấp thêm ngữ liêu khac ngoài bài học để cac em nói đươc nhiều hơn, tôt hơn,
tư nhiên và chân thật hơn, tạo hứng thú học tập cho cac em.
2.4. Tập trung rèn kĩ năng Nói có hiêu quả thông qua các bước rèn kỹ
năng Nói
Khi rèn kĩ năng nói, tôi thường chú ý cac điểm sau:
– Tổ chức, sắp xếp, phân loại cac hoạt đông nói trong lớp
– Tổ chức, tiến hành tôt cac giai đoạn thưc hành nói.
2.4.1. Tổ chức, sắp xếp, phân loại các hoạt động noi trong lớp.
Cac bài tập rèn luyên nói thường đươc sắp xếp theo nhiều mức đô: từ những
bài tập đươc kiểm soat chặt che đến những bài tập ít đươc kiểm soat hơn và đến
giai đoạn tập nói tư do.
Cac hoạt đông nói trong lớp nên đươc tổ chức và sắp xếp như sau:
– Rèn luyên cấu trúc ngữ phap
– Hành đông lời nói.
– Tham gia.
– Quan sát.
2.4.1.1. Rèn luyên cấu trúc ngữ phap.
Mặc du cac kĩ thuật rèn luyên nói qua cac cấu trúc ngữ phap như “lặp lại”,
“thay thế” hay bị phê phan là may móc, thiếu tính giao tiếp, nhưng theo tôi chúng
ta không thể phu nhận những gia trị thưc tế do cac kĩ thuật này đem lại trong viêc
giúp học sinh nói chính xac và trôi chảy cac cấu trúc ngữ phap đươc rèn luyên.
10
Để giúp học sinh rèn luyên có hiêu quả, giao viên không nên xem cac kĩ
thuật rèn luyên lặp lại hay thay thế là phần chính cua bài tập nói. Tôi cho rằng viêc
cho học sinh thưc tập lặp lại hay thay thế chỉ đươc xem như hoạt đông ban đầu
nhằm cung cấp ngữ liêu đầu vào giúp học sinh có dữ kiên ngôn ngữ chuân xac để
có thể tiếp đó tiến hành cac hoạt đông mang tính giao tiếp. Viêc rèn luyên nói phải
đươc đưa vào tinh huông có ý nghĩa thưc sư và thú vị, có thể đap ứng môt sô yêu
cầu cua phương phap giao tiếp.
– Bài tập “Structured interview” là môt ví dụ cua sư điều chỉnh vừa nêu.
Trong bài tập này học sinh phỏng vấn lẫn nhau, sử dụng cac cấu trúc ngữ phap đã
học, nhưng cac em trả lời với những thông tin có thật mà đồng thời vẫn lặp lại và
thay thế cac dữ kiên để cung cô cấu trúc ngữ phap vừa học.
– Môt vài trò chơi về ngôn ngữ cung có thể góp phần tạo nên cac bài tập có
kiểm soat. Trong khi hướng dẫn chơi cac trò chơi ngôn ngữ giao viên cung nên nói
để làm mẫu cho học sinh lặp lại hoặc viết mẫu câu lên bảng. Tôi lấy môt vài ví dụ
về trò chơi ngôn ngữ.
+ Trò chơi ghép tranh với lời nói.
*Ví dụ: để rèn mẫu câu miêu tả người, giao viên chuân bị tranh và học sinh
viết những câu miêu tả người sau đó lên ghép với tranh phu hơp. Môt học sinh nói
và môt học sinh khac ghép. Trò chơi này có thể kết hơp cac kĩ năng nghe, nói, đọc,
viết.
Ở trinh đô cao hơn, nôi dung cac bức tranh có thể có nhiều điểm giông nhau
hơn để học sinh phải suy luận nhiều hơn khi ghép tranh và lời.
+ Guessing game.
*Ví dụ: khi rèn mẫu câu về cac hành đông đang diễn ra, học sinh se đặt cac
câu hỏi Yes/ No để đoan người trong tranh đang làm gì.
A: Is he fishing?
B: No.
A: Is he running?
B: No.
A: Is he coloring?
B: Yes. He is coloring.
Môt vài trò chơi ngôn ngữ khac có thể dung để luyên nói như: Beanbag circle,
Find your partner, Walk and talk……
2.4.1.2. Hành đông lời nói
11
Trong cac hoạt đông thể hiên hành đông lời nói, học sinh có chuân bị trước và
chuyển thông tin đến người khac. Giao viên và học sinh cả lớp se có hinh thức
phản hồi bằng cach hỏi- đap hoặc đanh gia. Theo tôi viêc đanh gia cua cac bạn
cung lớp có tac dụng tôt, vi:
– Học sinh trong lớp có thai đô tham gia và đóng góp tích cưc qua viêc đặt câu
hỏi, nhận xét và đanh gia hoạt đông nói đã thưc hiên chứ không chỉ thụ đông ngồi
nghe.
– Viêc đanh gia giúp học sinh tư tin hơn về khả năng đanh gia ngôn ngữ do
người khac sử dụng.
– Bản thân viêc đanh gia là môt cơ hôi giúp cho viêc giao tiếp bằng lời nói
trong lớp trở nên chân thưc hơn, cập nhật hơn và có tầm quan trọng đang kể đôi
với người đưa ra nhận xét.
Môt trong những kĩ thuật giúp học sinh đanh gia viêc nói trước lớp cua bạn là
giao viên có thể chỉ định trước học sinh chịu trach nhiêm về viêc đanh gia. Học
sinh se nêu nhận xét để thể hiên khả năng nghe, nói cua họ, thậm chí cả sư tập
trung cua họ. Những học sinh khac se đươc đưa ra ý kiến cua minh sau đó.
Ngoài ra giao viên cung có thể thay đổi kĩ thuật giúp học sinh luyên nói bằng
cach cho nhiều học sinh cung chịu trach nhiêm nói trước lớp. Viêc này tạo điều
kiên cho những học sinh đó thảo luận, bàn bạc, chia se thông tin trong nhóm và hô
trơ nhau khi cần thiết.
Viêc trinh bày tập thể cung giúp học sinh bớt căng thẳng vi sức ép cua trach
nhiêm đươc chia se đều trong nhóm.
Giáo viên có thể tổ chức cac hoạt đông đóng vai, diễn kịch. Cac hoạt đông
này thích hơp cho cac bài dạy hôi thoại có cac hoạt đông xây dưng theo những
chức năng ngôn ngữ như chào hỏi, cảm ơn, khen ngơi, đồng ý…
Đôi với học sinh Tiểu học, giao viên cần phải có sư hướng dẫn chu đao để
học sinh thưc hành theo cac lời thoại trong sach. Hoạt đông đọc lời thoại trong
sach chỉ đươc xem là sư bổ sung cho cac hoạt đông rèn luyên trong những tinh
huông mang ý nghĩa giao tiếp.
2.4.1.3. Tham gia
Cac hoạt đông này thể hiên sư tham gia cua học sinh trong những khung cảnh
hoàn toàn tư nhiên. Học sinh đươc nói, hỏi hoặc trả lời trong tinh huông giao tiếp
có ý nghĩa.
12
Giao viên có thể sử dụng môt sô kĩ thuật đanh gia đã nêu ở phần Hành đông
lời nói để vừa đanh gia đươc kết quả công viêc cua học sinh vừa tạo cơ hôi cho học
sinh rèn nói.
2.4.1.4. Quan sát
Trong cac hoạt đông này, học sinh quan sat hay ghi lại cac câu nói hoặc cử
chỉ trong khi giữa hai hay nhiều người nói. Loại bài tập này rất có ích trong viêc
xây dưng cho học sinh sư quan tâm và thưởng thức ngôn ngữ. Ngoài ra, do không
tham gia trưc tiếp vào hoạt đông hôi thoại, học sinh se có cơ hôi tập trung vào bài
nói mà không lo sơ minh se nói sai- là môt trong những trở ngại cho học sinh tiểu
học vi kĩ năng nói chưa đươc phat triển tôt.
2.4.2. Tổ chức, tiến hanh tốt các giai đoạn thưc hanh noi
Trong thưc hành giảng dạy có thể chia viêc dạy nói trong lớp thành cac giai
đoạn sau:
– Thiết lập tinh huông có ý nghĩa
– Giới thiêu ngữ liêu
– Thưc hành
– Cung cô và nâng cao
2.4.2.1. Thiết lập tinh huông có ý nghĩa
Trong bước này, giao viên giới thiêu đề tài và tổ chức cho học sinh tham gia
vào hoạt đông, gơi ý bằng tranh ảnh hoặc hinh ve. Đôi với học sinh tiểu học, giao
viên có thể giới thiêu tinh huông bằng tiếng Viêt vi vôn kiến thức cua cac em chưa
nhiều. Tuy nhiên cung cần tận dụng những câu nói tiếng Anh đơn giản, kết hơp với
điêu bô cử chỉ để làm cho không khí học tiếng Anh sôi đông hơn.
*Ví dụ: Khi dạy chu đề về cac hoạt đông hàng ngày, giao viên có thể dung
tranh về môt chuôi cac hoạt đông hàng ngày cua môt người. Hỏi học sinh về nôi
dung tranh và hướng cac em đến chu điểm se đươc nói đến.
2.4.2.2. Giới thiêu ngữ liêu
Giai đoạn này ôn lại phần kiến thức nếu cần thiết cho viêc thưc tập rèn luyên,
giới thiêu từ, cấu trúc ngữ phap mới để chuân bị cho học sinh đi vào thưc hành rèn
luyên kĩ năng nói trong môi trường mang ý nghĩa giao tiếp.
Ví dụ khi nói về cac hoạt đông hàng ngày- tiếng Anh 4, giao viên giới thiêu:
– Vocabulary:
get up
brush my teeth
13
wash my face
comb my hair
get dressed
eat breakfast ( lunch, dinner)
– Patterns:
+ What do you do in the morning? (afternoon, evening)
I get up
(brush my teeth, wash my face….)
– Như vậy cac em có đươc ngữ liêu (từ vưng và mẫu câu) để phục vụ cho viêc
nói về cac hoạt đông hàng ngày
2.4.2.3. Thưc hành
Giao viên hướng dẫn học sinh thưc hành cac bài tập có kiểm soat với mức đô
thay đổi từ kiểm soat hoàn toàn đến ít kiểm soat hơn- bài tập có hướng dẫn.
*Ví dụ : khi nói về cac hoạt đông hàng ngày diễn ra vào thời gian nào- phần
2- Look and say- trang 10, sach giao khoa tiếng Anh 4, tập hai
– Giao viên dung tranh về cac hoạt đông hàng ngày, hỏi học sinh về từng
tranh
* What time do you get up?
Học sinh: I get up at six thirteen.
…tương tư với cac tranh khac
– Học sinh se trả lời lần lươt cac câu hỏi cua giao viên
? Yêu cầu học sinh hỏi và đap theo nôi dung tranh theo cặp.
– Practice speaking: Gv yêu cầu Hs nói về hoạt đông hàng ngày diễn ra vào
thời điểm nào theo tranh
* I get up at six thirteen. I have breakfast at six thirty. I go to school at seven.
…..
– Further practice:
– Giáo viên yêu cầu học sinh hỏi- trả lời theo cặp về hoạt đông hàng ngày cua
bạn minh rồi nói về cac hoạt đông hàng ngày cho bạn nghe. Học sinh có thể chuân
bị phần nói cua minh trước khi nói.
Trong giai đoạn này giao viên nên để học sinh nói với bạn/ nhóm bạn cua
minh trước khi nói trước tập thể lớp. Như vậy học sinh đươc chuân bị kĩ hơn
không chỉ về kiến thức mà còn về mặt tâm lý. Cac em se tư tin hơn khi trinh bày
phần nói cua minh và nói se đạt hiêu quả cao hơn.
14
2.4.2.4. Hoạt đông cung cô và nâng cao
– Giai đoạn cuôi cung này nhằm rèn cho cac em kĩ năng nói thành thục về cac
đề tài do cac em yêu thích chọn lưa (có liên quan đến kiến thức, nôi dung chính
trong bài học).
– Hoạt đông cung cô, nâng cao có thể đươc tiến hành dưới dạng bài tập viết,
chuân bị giàn ý, sau đó học sinh se trinh bày trước lớp.
– Ví dụ: nói về cac hoạt đông hàng ngày
+ Học sinh thưc hành kể về cac hoạt đông hàng ngày cua minh qua kĩ năng
viết, xây dưng giàn ý môt đoạn văn về cac hoạt đông hàng ngày cua minh.
+ Học sinh thưc hành nói trước lớp
+ Học sinh trong lớp tham gia đanh gia hoạt đông nói cua bạn minh.
2.5 Tổ chức đa dạng các hoạt đông căp/ nhóm
Hoạt đông cặp nhóm có vai trò quan trọng trong viêc tạo ra cơ hôi và cac tinh
huông giao tiếp. Tôi thường tổ chức đa dạng cac hoạt đông cặp nhóm. Khi làm
viêc theo cặp cac em có thể làm viêc với bạn bên cạnh, tiếp đến cac em có thể đổi
cặp với bàn khac. Ngoài ra khi nói trước lớp, học sinh có thể nói với bạn cung cặp
nhóm với minh hoặc khac cặp. Như vậy cac em se đươc tiếp xúc và nói với nhiều
đôi tương khac nhau, cac em se hứng thú hơn, không bị nhàm chan.
Cac hoạt đông cặp nhóm không chỉ mang lại hiêu quả nói trên mà còn giúp
cac em biết phân công, sắp xếp công viêc và đặc biêt là hô trơ nhau trong công
viêc, cac em có thể giúp đỡ lẫn nhau. Đôi khi viêc học sinh trao đổi, thắc mắc với
bạn, đươc bạn giải thích se có hiêu quả hơn. Trên thưc tế có nhiều học sinh nhút
nhat không dam hỏi, thắc mắc với thầy cô, nhưng với bạn thi dễ dàng hơn. Tuy
nhiên khi tổ chức hoạt đông cặp nhóm, giao viên cần phân cặp/ nhóm hơp lí, tổ
chức, hướng dẫn, quan sat kiểm tra để cac hoạt đông này diễn ra có hiêu quả.
Viêc phân chia cặp nhóm là đơn giản nhưng rất quan trọng, mang lại hiêu quả
to lớn cho viêc rôn kỹ năng Nói. Sư thay đổi nhỏ trong cach phân chia cặp/ nhúm
tạo nhiều hứng thú cho học sinh, giúp cac em hứng khởi và thoải mai hơn khi làm
viêc và thưc hành có hiêu quả.
2.5.1. Hoạt động theo cặp (pair work)
– Giáo viên và học sinh
Giáo viên có thể làm mẫu cung với học sinh, có thể chọn học sinh kha giỏi
hay học sinh yếu hơn tuy thuôc vào đô khó cua kiến thức. Cach này thường đươc

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN môn hóa học cấp THPT

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *