dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Phương pháp huấn luyện nâng cao thành tích học sinh giỏi TDTT môn điền kinh nội dung nhảy xa khối THCS

SKKN Phương pháp huấn luyện nâng cao thành tích học sinh giỏi TDTT môn điền kinh nội dung nhảy xa khối THCS

ĐIỀU KIÊN HOAN CANH TAO RA SÁNG KIẾN
Hiện nay, vơi sự quan tâm chăm lo sức khoe con em hoc sinh la điều
rất quan trong trong nha trường, việc tâp luyện va tham gia thi đấu điền kinh
đa trơ thanh truyền thống hang năm thu hút đông đảo hoc sinh tham gia tâp
luyện va thi đấu. Nội dung giảng dạy điền kinh trong nha trường cung rất đa
dạng va phong phú.
Cung như nhiều môn điền kinh khác, môn nhảy xa không đòi hoi nhiều
về trang thiết bị tâp luyện, kĩ thuât lại tương đối đơn giản, phù hợp vơi moi
lứa tuổi, giơi tính, do đó nó la một nội dung cơ bản trong chưong trình giáo
dục thê chất.
Thông qua tâp luyện va thi đấu nhảy xa, cơ thê con người ngay cang
hoan thiện hơn. Tâp luyện nhảy xa có tác dụng rất lơn trong việc phát triên
các tố chất thê lực, nâng cao khả năng tâp trung sức lực, rèn luyện lòng dung
cảm, tính kiên trì va ý chí khắc phục khó khăn trong tâp luyện va thi đấu.
Thông qua các bai tâp kĩ thuât chạy đa va giâm nhảy, lam tăng cường va phát
triên các tố chất sức nhanh, sức mạnh của người tâp. Thực hiện tốt các kĩ
thuât trên không va rơi xuống đất đa rèn luyện được sự khéo léo, tính chính
xác, nâng cao khả năng phối hợp vân động, giúp cho người tâp nâng cao sức
khoẻ cả về thê chất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất cung
như bảo vệ Tổ quốc sau nay.
Hiện nay có 3 kiêu nhảy xa khác nhau: kiêu “Ngôi”, kiêu “Ươn thân”,
kiêu “Cắt kéo”. Trong đó kĩ thuât nhảy xa kiêu “Ngôi” la kiêu đơn giản, tự
nhiên nhất phù hợp vơi moi đối tượng hoc sinh. Vơi kĩ thuât “Cắt kéo” động
tác không chỉ đẹp ma cung rất hiệu quả. Tuy nhiên, nhảy kiêu nay đòi hoi
VĐV có khơp hông rất linh hoạt, có cảm giác không gian va thời gian chuẩn
xác; không phải ai cung thích hợp vơi kiêu nhảy nay. Đê phù hợp vơi tâm
sinh lý lứa tuổi hoc sinh trung hoc cơ sơ va điều kiện cơ sơ vât chất của nha
3
trường. Hang năm PGD&ĐT va SGD&ĐT tổ chức các hội thi thê dục thê
thao hoc sinh phổ thông, do vây tại các nha trường phải thường xuyên tâp
luyện thê dục thê thao va không thê thiếu đội tuyên hoc sinh gioi thê dục thê
thao. Phương pháp huấn luyện đội tuyên hoc sinh gioi thê dục thê thao la yếu
tố quan trong, đăc biệt trong nội dung nhảy xa, trong những năm vừa qua tôi
đa áp dụng kĩ thuât nhảy xa kiêu “Ngôi” đê huấn luyện cho đội tuyên hoc sinh
gioi thê dục thê thao của Trường THCS Nam My bươc đầu đa thu được
những kết quả cao trong các cuộc thi hoc sinh gioi thê dục thê thao từ cấp
huyện, cấp tỉnh đến cấp quốc gia.
Chính vì vây, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: ” Phương phap huân
luyên nâng cao thanh tich hoc sinh gioi TDTT môn điên kinh nôi dung
nhay xa khôi THCS” ma tôi đa áp dụng trong thực tế khi huấn luyện đội
tuyên hoc sinh gioi thê dục thê thao của trường THCS Nam My ơ nội dung
nhảy xa.
PHÂN II: MÔ TA GIAI PHÁP
I. MÔ TA GIAI PHÁP TRƯƠC KHI TAO RA SÁNG KIẾN.
Trong những năm hoc vừa qua tôi được nha trường phân công giảng
dạy môn thê dục, bôi dương hoc sinh gioi thê dục thê thao. Qua thực tế công
tác tôi nhân thấy rằng thực trạng hoc sinh, hoc môn thê dục nói chung va nội
dung nhảy xa nói riêng, đa phần các em hoc sinh chưa tích cực tâp luyện,
chưa xem tâp luyện thê dục thê thao la cách tốt nhất đê rèn luyện sức khoẻ,
phát triên thê lực. Đăc biệt la hoc sinh gioi thê dục thê thao các em hay e thẹn,
rụt rè khi tâp luyện, hoăc ngại bẩn khi hoc nội dung nhảy xa. Măt khác, cơ sơ
vât chất phục vụ cho giảng dạy va hoc tâp còn nhiều hạn chế nên kết quả hoc
tâp môn thê dục nói chung va nội dung nhảy xa nói riêng chưa cao.
Từ năm hoc 2017 – 2018 khi tôi được phân công về trường THCS Nam
My giảng dạy. Thanh tích của các em trong đội tuyên HSG TDTT ơ nội dung
4
nhảy xa rất kém, vì thế các cuộc thi hoc sinh gioi thê dục thê thao không đạt
kết quả cao.
Nhân thức được tầm quan trong của phương pháp huấn luyện hoc sinh
gioi thê dục thê thao. La một giáo viên trực tiếp giảng dạy, hương dẫn các em
rèn luyện phát triên thê chất, nâng cao thanh tích đê đạt được kết quả cao
trong các cuộc thi, qua thực tế công tác tại trường, tôi luôn trăn trơ băn khoăn
lam thế nao đê các nâng cao thanh tích của các em hoc sinh gioi thê dục thê
thao nội dung nhảy xa.
Từ thực trạng nêu trên, kết hợp vơi kiến thức va kinh nghiệm của bản
thân, trong những năm hoc tâp va công tác tại trường, đê nâng cao chất lượng
giảng dạy va hoc tâp môn thê dục nói chung va nội dung nhảy xa nói riêng tôi
đa mạnh dạn cải tiến phương pháp tâp luyện đê giúp hoc sinh hoc tâp nội
dung nhảy xa đạt kết quả cao hơn va đạt được thanh tích cao trong các cuộc
thi từ cấp huyện, cấp tỉnh đến cấp quốc gia.
* Vê phia nha trương.
a. Thuân lợi:
Có sự quan tâm sâu sắc tơi tổ chuyên môn, tạo điều kiện tốt cho giáo
viên tham gia đầy đủ các chương trình tâp huấn, nâng cao trình độ, đổi mơi
phương pháp dạy hoc va giúp đơ giáo viên phối hợp các tổ chức, đơn vị….
hoan thanh nhiệm vụ giáo dục.
b. Khó khăn:
Điều kiện sân bai nho hẹp, cơ sơ vât chất còn thiếu thốn chưa đáp ứng
được nhu cầu tâp luyện.
* Vê phia giao viên.
a. Thuân lợi:
Môn thê dục ơ lứa tuổi THCS la bâc hoc góp phần quan trong trong
việc đăt nền móng cho việc hình thanh va phát triên nhân cách hoc sinh. Môn
5
thê dục cung như những môn hoc khác cung cấp những tri thức khoa hoc ban
đầu về các môn vân động, những nhân thức về thế giơi xung quanh nhằm phát
triên năng lực nhân thức, hoạt động tư duy va bôi dương tình cảm đạo đức tốt
đẹp của con người.
La giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn thê dục, bản thân tôi
thường xuyên hoc hoi, bôi dương trau dôi chuyên môn. Qua nhiều năm công
tác, bản thân tôi cung đa đúc rút ra được nhiều kinh nghiệm trong việc giảng
dạy va bôi dương đội tuyên HSG TDTT. Thường xuyên đổi mơi phương pháp
giảng dạy, đổi mơi phương pháp kiêm tra đánh giá. Đê nâng cao chất lượng
đại tra va chất lượng HSG TDTT.
b. Khó khăn:
Trường THCS Nam My la một trường nho, nên chỉ có một giáo viên
dạy thê dục, môn thê dục la một môn độc lâp, nên khó khăn trong việc hoc
tâp, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
* Vê phia tô nhom chuyên môn.
a. Thuân lợi:
Trươc khi áp dụng va đề xuất sáng kiến, được sự quan tâm, giúp đơ của
đông nghiệp, được sự ủng hộ của tổ trương. tôi cung đa được các đông chí
xây dựng kế hoạch hô trợ rất nhiều, trong việc tìm kiếm tai liệu, tranh ảnh,
hương dẫn lam kế hoạch.
b. Khó khăn:
Nhưng đăc thù bộ môn thê dục la một môn ngoai trời, hoan toan khác
vơi các bộ môn khác, ngoai việc tư duy động tác, các em phải được quan sát
thị phạm động tác va thực hanh la chủ yếu. Nên việc hô trợ của tổ nhóm cung
rất khó khăn.
* Vê phia hoc sinh
a. Thuân lợi:
6
Xa Nam My trong huyện Nam Trực la một xa có giau truyền thống về
văn hóa thê thao, đăc biệt la bộ môn bóng đá, hang năm nhân dịp tết trung thu
Đoan xa thường tổ chức giải bóng đá thanh thiếu niên danh cho lứa tuổi hoc
sinh THCS. Điều đó cung lam thúc đẩy phong trao thê thao của trường phát
triên. Kích thích lòng ham mê, sự nhiệt huyết thê thao của các em.
b. Khó khăn:
Trường THCS Nam My la một trường quy mô nho, giáp thanh phố
Nam Định có nhiều nghề phụ như buôn nhựa, nhôm , bán hang buổi sáng, lam
cây cảnh…. hoăc các nganh nghề đăc trưng cho tuổi thanh thiếu niên: May,
lam tóc, móng…..So vơi các xa trong huyện thì mức thu nhâp của người dân
cao hơn nhưng nhiều gia đình bố mẹ mải lam kinh tế ít có điều kiện gần gui,
chăm sóc va dạy bảo con cái, buông long quản lý. Nhiều khi các em đến
trường muộn không kịp ăn sáng, hoăc bố mẹ cho tiền ăn sáng nhưng các em
không mua đô ăn đê danh tiền chơi điện tư internet, mạng xa hội facebook,
các trò game có tính bạo lực…..ảnh hương rất lơn đến việc tự hoc, rèn luyện
sức khoe ơ nha của các em. Hiện nay, thực tế cho thấy nhiều phụ huynh cho
phép con em sư dụng điện thoại thông minh, nhưng không kiêm soát được
việc sư dụng của con em. Đi hoc về la các em dùng điện thoại không đê ý đến
việc tự rèn luyện sức khoe khi thầy cô nhắc nhơ về nha. Anh hương lơn đến
việc giáo dục thê chất cho các em.
II. Mô ta giai phap sau khi co sang kiên.
* Thông nhât trong tô chuyên môn: Từ năm hoc 2017 – 2018 việc
dạy hoc theo dự án, hoạt động ngoại khóa, hội thảo về phương pháp huấn
luyện hoc sinh gioi đa được đề nghị, được tổ chuyên môn thống nhất chỉ đạo
qua các buổi sinh hoạt chuyên môn đa được giáo viên quan tâm va ủng hộ,
thực hiện.
* Vê phia nha trương:
7
Luôn quan tâm sâu sát tơi tổ nhóm chuyên môn, tạo điều kiện tốt giúp
đơ giáo viên phối hợp các tổ chức, đơn vị…. hoan thanh nhiêm vụ giáo dục.
Tăng cường mua thêm trang thiết bị, đô dùng cho việc huấn luyện HSG
TDTT. Tạo điều kiện hơn về thời gian huấn luyện đội tuyên HSG TDTT.
* Vê phia phu huynh:
– Đa có sự quan tâm, kiêm soát việc sư dụng điện thoại thông minh của
các em.
– Có sự trao đổi giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cung cấp thông
tin những về đề về việc tự hoc tự rèn luyện ơ nha của các em.
– Nhân thức được tầm quan trong của môn thê dục trong nha trường,
không ngăn cấm con em tham gia đội tuyên HSG TDTT.
– Quan tâm tơi việc cung cấp chất dinh dương cho con em trong các
bữa ăn, không đê các em nhịn ăn sáng đến trường.
* Vê phia giao viên:
– Xây dựng kế hoạch tâp luyện , đưa ra các bai tâp bổ trợ phong phú
tránh nham chán nhằm nâng cao thanh tích.
– Đề xuất ban giám hiêu, tổ chuyên môn giúp đơ về cơ sơ vây chất, các
điều kiện khác đê thực hiện.
– Sư dụng máy điện thoại thông minh, máy tính cho các em xem những
video về kĩ thuât động tác. Dùng máy điện thoại thông minh quay lại việc
thực hiện kĩ thuât động tác của các em va cho các em xem lại việc thực hiện
của mình sai ơ chô nao, đúng ơ chô nao.
A. Mô ta giai phap:
1. Tinh mơi, tinh sang tao:
+ Các bai tâp bổ trợ phong phú đa dạng tạo hứng thú cho hoc sinh tránh
nham chán.
8
+ Sư dụng máy điện thoại thông minh đê cho các em xem lại được việc
thực hiện kĩ thuât động tác của mình đúng chô nao va sai chô nao.
+ Phương pháp huấn luyện từ bươc tỉ mỉ, giúp hoc sinh dê hiêu va dê
thực hiện.
2. Kha năng ap dung: Có thê áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nay cho
hoc sinh cấp THCS.
B. Giai phap thưc hiên:
I. Muc đich nghiên cứu.
Khi xây dựng SKKN nay tôi mục đích của tôi la muốn được nâng cao
thanh tích thi đấu nhảy xa của đội tuyên hoc sinh gioi thê dục thê thao trường
THCS Nam My, đê tham gia thi đấu các cuộc thi thê dục thê thao cấp huyện
do Phòng GD&ĐT huyện Nam Trực va cấp tỉnh do Sơ GD&ĐT tổ chức.
II. Đôi tượng nghiên cứu.
Đối tượng hoc sinh ma tôi nghiên cứu la hoc sinh trường THCS Nam
My ba năm hoc gần đây, năm hoc 2018-2019; 2019-2020 va năm 2020-2021.
Đê giúp hoc sinh đạt được kết quả cao cho bộ môn nhảy xa tôi đa tìm
hiêu va giải quyết những vấn đề sau:
Phương pháp huấn luyện kĩ thuât nhảy xa kiêu “Ngôi” va các bai tâp bổ
trợ phát triên sức bât của chân trong môn nhảy xa cho đội tuyên hoc sinh gioi
thê dục thê thao trường THCS Nam My.
III. Cơ sở ly luận
1. Phần môt: Nguyên ly kĩ thuật nhay xa kiểu “Ngôi”.
Đê nâng cao thanh tích nhảy xa thì điều trươc tiên người tâp phải nắm
vững kĩ thuât va thực hiện được kĩ thuât nhảy xa kiêu “Ngôi”.
Kĩ thuât nhảy xa gôm 4 giai đoan : Chạy đa – giâm nhảy – trên không
va tiếp đất.
1.1. Giai đoạn chạy đa
9
a. Nhiệm vụ : Tạo ra tốc độ nằm ngang cần thiết, chuẩn bị tốt cho việc
đăt chân giâm nhảy vao ván đê giâm nhảy một cách tích cực va hiệu quả nhất.
b. Ky thuât :
Số lượng các bươc chạy đa ơ các vân động viên tuỳ thuộc vao trình độ,
đẳng cấp vân động viên va đăc biệt cá nhân. Thường thường đối vơi nam từ
18 – 24 bươc, xấp xỉ 38 – 48m va nữ từ 16 – 22 bươc bằng khoảng 32 – 42m.
Đối vơi hoc sinh phổ thông số lượng các bươc chạy đa có thê từ 12 – 16 bươc
bằng khoảng 24 – 32m tuỳ theo khả năng thê lực của từng em. Tính chính xác
của chạy đa phụ thuộc vao chiều dai bươc va nhịp điệu thực hiện các bươc
chạy, tốc độ đa cang cao, người nhảy cang có khả năng bay xa.
Xuất phát chạy đa phổ biến nhất la đứng tại chô, chân trươc chân sau,
vai va thân người hơi ngả về trươc, sau đó có thê đi bộ một vai bươc hoăc
chạy nhẹ nhang. Bắt đầu giai đoạn tăng tốc độ thân người căng ra làm thành
vơi măt sân một góc 75o – 80o, lúc nay biên độ chuyên động của tay va chân
được tăng lên. Cuối giai đoạn chạy đa ơ các bươc cuối cùng cơ thê người
nhảy được giữ ơ tư thế thẳng đứng. Điều quan trong la vẫn phải duy trì được
ky thuât chạy, có cảm nhân về đan tính khi đăt chân va chủ động điều khiên
được các hoạt động của mình. Có hai phương án tốc độ trong chạy đa:
10
+ Tăng tốc độ đều trên toan bộ cự li đa va đạt tốc độ tối đa ơ những
bươc cuối cùng, cách nay phù hợp vơi những người mơi tâp, có thê lực
chuyên môn chưa cao (chưa có sức bền tốc độ tốt).
+ Cố bắt tốc độ cao sơm( cố chạy nhanh ngay từ đầu), duy trì tốc độ đó
va lại cố tăng tốc độ ơ cuối cự li đa. Nếu mơi tâp đa theo phương án nay thì ơ
cuối đa không những không tăng được tốc độ của đa ma còn có thê bị đuối
sức va lam giảm tốc độ đa.
Dù theo cách nao cung cần phải đạt tốc độ cao nhất ơ 3- 4 bươc cuối(
cố gắng đạt tốc độ 9 – 10m/s vơi nữ va 10 – 11m/s vơi nam). đê giúp kiêm tra
tính ổn định của đa, cần có thêm vạch báo hiệu thứ 2 – nơi bắt đầu của 4 – 6
bươc cuối cùng. Môi khi chạy đa đạt tốc độ tối đa dù không có sự điều chỉnh
nao ma độ dai 4 – 6 bươc cuối cùng vẫn đúng va vẫn đăt chân giâm chính xác
vao ván, như vây có thê yên tâm vơi cự li đa đang dùng va nghỉ ngơi, chờ vao
nhảy chính thức.
Ở những bươc cuối cùng của chạy đa đông thời cung la giai đoạn chuẩn
bị cho việc thực hiện giâm nhảy, trong tâm thân thê đa được hạ thấp tơi mức
cho phép đê tạo ra những yếu tố thuân lợi nhất cho việc thực hiện giâm nhảy
một cách hiệu quả. Lúc nay thân người hơi đổ về trươc so vơi trục thẳng đứng
một góc 2 – 4o, sau đó vai hơi ngả ra sau, hông đẩy về trươc va chuẩn bị đăt
chân giâm nhảy. Chiều dai trung bình của bươc cuối cùng thường ngắn hơn
các bươc trươc đó từ 10 – 15cm ơ nam va 5 – 8cm ơ nữ. Một số người bươc
thứ 2 va bươc cuối cùng của chạy đa có độ dai bằng nhau, thâm chí bươc cuối
cùng còn dai hơn bươc trươc đó. Trươc khi đăt chân giâm nhảy vao ván giâm
người ta nhân thấy ơ người nhảy có sự căng cơ vòm ban chân, cơ tứ đầu đùi
của chân giâm nhảy.
* Lưu ý: Trong quá trình huấn luyện đối vơi HS THCS giai đoạn chạy
đa HS thường đăt cả ban chân do đó tốc độ đa không cao, tốc độ đa va bươc
chạy đa không ổn định, tư thế thân người ơ bươc đa cuối tư thế thân trên
11
không nâng được trong tâm do đó khi giâm nhảy thường bị lao, vì vây góc độ
giâm nhảy không tốt. Vì vây khi dạy giai đoạn nay giáo viên cần phải lưu ý
sưa cho HS các tư thế, kĩ thuât trên cho chuẩn xác.
1.2. Giai đoạn giâm nhảy
a. Nhiệm vụ: Thay đổi phương hương chuyên động của trong tâm cơ
thê người nhảy, tức la thay đổi Vec-tơ tốc độ của cơ thê theo một góc đi lên.
b. Ky thuât:
Đăt chân giâm vao ván giâm nhảy phải nhanh, đông thời chân chạm
ván va cẳng chân gần như thẳng, đăt cả ban chân hoăc một phần (phía trươc)
của gót chân chạm ván va chuyên sang cả ban vơi một động tác hơi miết ra
sau. Sau đó co lại hoan xung đê chuẩn bị duôi ra có hiệu quả hơn (chế độ lam
việc nhượng bộ). Tại thời điêm đăt ban chân lên ván giâm nhảy, người nhảy
phối hợp toan thân lam động tác rời ván giâm nhảy: duôi thẳng các khơp của
chân giâm, đông thời gâp gối đưa nhanh đùi của chân lăng về trươc lên trên.
Tay bên chân giâm đưa về trươc – lên trên va dừng khi cánh tay song song
vơi măt đất. Tay bên chân lăng gâp ơ khuỷu va đánh sang bên đê nâng cao
vai.
Khi chân giâm rời ván giâm bằng mui ban chân lúc đó được tính la kết
thúc giai đoạn giâm nhảy. Khi giâm nhảy lực tác động lên trong tâm cơ thê
12
hương về trươc phương nằm ngang va chiếm 87%. Trong khi lực hương lên
trên theo phương thẳng đứng chỉ chiếm 13%. Khi giâm nhảy rời đất tốc độ
bay Vo của các vân động viên xuất sắc có thê tơi 9,2 – 9,6 m/s.
Lưu ý: Khi huấn luyện giai đoạn giâm nhảy giáo viên cần sư dụng các bai tâp
rèn luyện cho HS động tác giâm nhảy nhanh mạnh, dứt khoát, duôi hết các
khơp hông, gối, cổ chân, ban chân miết đất va phối hợp tốt vơi giai đoạn chạy
đa.
1.3. Giai đoạn trên không
a. Nhiệm vụ : Giữ thăng bằng va tân dụng được quĩ đạo bay của trong
tâm cơ thê va hình thanh tư thế của ky thuât.
b. Ky thuât :
Phần đầu của giai đoạn trên không cần thực hiện được động tác: “Bươc
bộ” bằng cách sau khi chân giâm nhảy rời ván, nhưng van giữ ơ phía sau,
chân đá lăng, thân người va hai tay giữ như tư thế sau giâm nhảy. Đây la động
tác cơ bản của tất cẩ các kiêu nhảy xa. Tiếp theo co chân giâm nhảy đứa ra
trươc, khép vơi chân lăng thanh tư thế gần giống như đang ngôi ơ trên không.
Sau đó, duôi hai chân phối hợp vơi đánh hai tay ra sau đê chủ động chuẩn bị
tiếp đất. Đê chuẩn bị tiếp đất, đầu tiên cần nâng đùi, đưa hai gối lên sát ngực,
gâp thân trên về trươc. Cẳng chân lúc nay được hạ xuống dươi, hai tay được
chuyên từ trên cao – ra trươc. Tiếp đó la duôi chân, nâng cẳng chân đê gót
chân chỉ thấp hơn môn một chút. Thân trên lúc nay không nên gâp về trươc
13
quá nhiều vì se gây khó khăn cho việc nâng chân lên cao. Tay lúc nay hơi gâp
ơ khuỷu va được hạ xuống theo hương xuống dươi – ra sau. Góc độ bay hợp
lý khoảng 20-240.
Lưu ý: Trong quá trình huấn luyện giai đoạn trên không vơi HS THCS
huấn luyện viên cần chú ý khắc phục những nhược điêm HS hay mắc phải
như sau: đùi chân nâng không nâng cao, hông không đẩy được về trươc, động
tác đánh tay không đúng.
1.4. Giai đoạn tiếp đất
a. Nhiệm vụ : Giảm chấn động nhằm đảm bảo an toan cho người nhảy,
giữ thanh tích va nâng cao thanh tích.
b. Ky thuât :
Đê đạt được độ bay xa tối đa của trong tâm cơ thê môi lần nhảy người
nhảy không chỉ cố gắng thực hiện kĩ thuât hoan hảo ơ các giai đoạn chạy đa,
giâm nhảy, bay trên không ma còn cần phải thực hiện đúng kĩ thuât rơi xuống
hố cát. Trong tất cả các kiêu nhảy, việc thu chân chuẩn bị rơi xuống cát được
bắt đầu khi trong tâm cơ thê ơ cách măt cát ngang vơi mức khi ho kết thúc
giâm nhảy.
Đê chuẩn bị tốt cho việc rơi xuống cát, đầu tiên cần nâng đùi, đưa hai
gối lên sát ngực va gâp thân trên nhiều về trươc. Cẳng chân lúc nay được hạ
xuống dươi, hai tay chuyên từ trên cao ra phía trươc. Tiếp đó la duôi chân,
14
nâng cẳng chân đê gót chân chỉ thấp hơn mông một chút. Thân trên lúc này
không nên gâp về trươc quá nhiều vì se khó khăn cho việc nâng chân lên cao.
Tay lúc nay gấp tự nhiên ơ khuỷu va được hạ xuống theo hương xuống dươi
va ra sau. Sau khi hai gót chân chạm cát, cần gâp thân ơ khơp gối đê hoan
xung va tạo điều kiện chuyên trong tâm cơ thê xuống dươi – ra trươc vượt qua
điêm chạm cát của gót chân. Thân trên lúc nay gâp dươn về trươc đê không bị
đổ người về sau lam giảm thanh tích. Theo một số kết quả nghiên cứu nếu
giai đoạn tiếp đất tốt thanh tích nhảy xa có thê tăng thêm từ 15 – 20cm thâm
chí 25cm.
Lưu ý: Ở giai đoạn tiếp đất GV cần rèn cho HS động tác gâp gối, hoan
xung va đổ người về trươc
2. Phần hai: Sức bật va cac bai tập bô trợ phat triển sức bật.
Có thê nói rằng la sức bât la một trong các cách biêu hiện của sức
nhanh va cung được goi la sức mạnh bột phát của vân động viên (VĐV). Nó
giúp cho VĐV sau khi giâm nhảy rời khoi điêm tựa thì bay cao lên (trong bât,
nhảy cao tại chô hoăc có đa va nhảy sao) hoăc về phía trươc – lên cao (trong
nhảy xa va nhảy ba bươc). Đê giâm nhảy, trươc hết phải khuỵu gối chân
giâm, sau đó la dùng sức của các cơ ơ chân đê duôi thẳng khơp gối…(va các
khơp hông, cổ chân…) Việc duôi các khơp trên cang nhanh, cang mạnh thì
hiệu quả nhảy bât cang lơn (có nghĩa la bât hoăc nhảy được càng cao càng
xa). Muốn vây, động tác gấp gối chân giâm cung phải thực hiện nhanh,
mạnh.Việc tăng lực va tốc độ khi gấp gối la đê tăng sức mạnh giâm nhảy.
Chính do vây cần thiết phải chạy đa, phải chạy đa vơi tốc độ hợp lý trong
nhảy cao va vơi tốc độ tối đa khi nhảy xa. Đê bât hoăc nhảy cao, xa còn có
một yếu tố cung không kém phần quan trong khác – về sức mạnh cơ bắp, về
lực hoc, về ky thuât….
15
Trong thực tế huấn luyện nhảy xa bắt buộc phải sư dụng các bai tâp đê phát
triên sức bât chân thì mơi góp phần nâng cao được thanh tích nhảy xa. Việc
tâp luyện đó chỉ có hiệu quả khi nắm vững một số nguyên tắc:
Về tính đan hôi của cơ bắp: khi cơ bị kéo căng thì xuất hiện lực co lại;
như một phản ứng khi bị kéo căng.
– Phải sư dụng thêm trong vât khi tâp phát triên sức bât.
– Phải chú ý tơi các góc độ va biên độ của động tác, gần vơi các yêu cầu
trong thi đấu.
– Phải tâp trung chú ý tăng tốc độ khi giâm nhảy hoăc bắt đầu duôi
khơp gối.
– Khi tâp lăp lại (trong từng bai tâp hay trong từng nhóm bai tâp) không
được giảm tốc độ thực hiện động tác cho dù có mệt moi.
– Cần chú ý phối hợp các loạt bai tâp chuyên môn vơi huấn luyện các
phương án trong thi đấu.
* Phân loại các bai tâp bổ trợ phát triên sức bât
Các bai tâp nhằm phát triên sức bât tuy nhiều nhưng có thê phân về một số
nhóm như sau:
– Nhóm 1: Nhảy bât lên đê tay hoăc chân lăng chạm vao một vât nao đó
(bảng rổ, vòng treo canh cây…) vơi 2 – 4 bươc đa.
– Nhóm 2: Nhảy bât lên cao đê đứng lên một vât nao đó bằng 1 chân
hoăc cả 2 chân, vơi 2 – 6 bươc đa .
Nhóm 3: Nhảy bât qua các chương ngại vât (rao, xà ngang, bóng
đăc…) có chạy đa 4 – 12 bươc, nhảy bât có kéo thêm lực cản phía sau (lốp xe,
cây chuối…).
– Nhóm 4: Nhảy bât từng chân (lò cò) hoăc luân phiên, có 2 – 8 bươc
đa.
16
– Nhóm 5: Nhảy bât lên cầu thang hoăc ơ đường dốc vơi 2 – 6 bươc đa,
khi lên dốc chú ý đạp sau, khi xuống dốc chú ý thả long các cơ vừa lam việc,
mau chóng chuyên sang giai đoạn bay lên không.
– Nhóm 6: Nhảy bât tại chô, từ tư thế nưa ngôi ,vơi chú ý chuyên nhanh
từ gấp sang duôi chân, có thêm vât trong vât trên vai (bạn tâp, tạ, bao cát…),
bât từng chân hoăc đông thời cả 2 chân.
– Nhóm 7: Bai tâp hôn hợp
Nhảy bât lên cao (40 – 60cm) bằng 1 hoăc 2 chân sau khi nhảy bât xa hoăc
nhảy qua chương ngại hoăc nhảy từ trên cao xuống.
* Cách đánh giá sức bât
Cần thiết kiêm tra đánh giá trình độ sức bât của HS có hệ thống. Đê
đánh giá đan tính của cơ có thê dùng phương pháp so sánh thanh tích 2 lần:
– Lần đầu: bât cao tại chô bằng cả 2 chân (khuỵu va duôi gối).
– Lần 2: cung như trên nhưng bât lên từ tư thế góc của khơp gối la 90o.
Sự khác biệt thanh tích giữa 2 lần bât cao đó cho biết đăc điêm của từng HS
Đê đánh giá sức bât cao, kiêm tra bât lên vơi bảng rổ vơi 2 – 4 – 6 – 8
bươc đa; xem xét sự tăng thanh tích khi tăng số bươc đa.
Đê đánh giá sức bât xa, kiêm tra thanh tích nhảy bât xa đổi chân hoăc
lò cò 1 chân vơi 2 – 4 – 6 – 8 bươc đa. Có thê kiêm tra bât xa 1- 3 – 5 – 7 thâm
chí 10 bươc .
* Cách xác định khối lượng tâp luyện hợp lí
Giáo viên căn cứ vao cách phân loại cung như tác dụng của từng bai tâp
bổ trợ đê xây dựng các bai tâp trong 1 buổi cho phù hợp
– Trong 1 buổi tâp cần dùng đến 3 đến 5 bai tâp nhảy, bât khác nhau.
– Số lần lăp lại môi bai tâp, số tổ tâp…phải xác định cho từng HS.
– Phương pháp tối ưu la kiêm tra sức bât theo chu kì 2 hoăc 3 tuần
luyện tâp. Nếu kết quả thấp đi có nghĩa la HS đa bị tâp năng gây mệt moi cơ
17
bắp không được hôi phục đủ. Như vây cần giảm khối lượng 1- 2 tuần. Nếu
thanh tích được duy trì hoăc nâng cao có nghĩa la việc tâp luyện đúng va có
thê nâng yêu cầu một chút.
– Khi huấn luyện sức bât cung cần dạy cho HS biết tự cảm nhân va tự
điều chỉnh việc luyện tâp của mình chính xác.
Chú ý: Cuối môi bai tâp thường la bai tâp chạy, hoăc nhảy vơi tốc độ vừa phải
IV. Cơ sở thưc tiễn
Những năm hoc vừa qua tôi được phân công dạy thê dục, bôi dương
hoc sinh gioi thê dục thê thao trong đó có nội dung nhảy xa. Qua quá trình
giảng dạy tôi nhân thấy:
– Trong chương trình giảng dạy môn nhảy xa ơ cấp hoc THCS chỉ đưa
vao giảng dạy cho hoc sinh nội dung nhảy xa kiêu “Ngôi”, đây la kĩ thuât
nhảy xa đơn giản va phù hợp vơi moi đối tượng hoc sinh nên dê thực hiện.
Tuy nhiên đê có thanh tích cao trong thi đấu nhảy xa thì tôi phải đổi mơi
phương pháp tâp luyện, đổi mơi bai tâp.
– Do nhu cầu hoc tâp các môn văn hóa va sức ép về thi cư nên phụ
huynh hoc sinh không muốn cho con em mình tham gia tâp luyện va thi đấu
thê thao.
– Thời gian cho công tác huấn luyện đội tuyên HSG TDTT còn hạn
hẹp, điều kiện về cơ sơ vât chất sân bai dụng cụ của nha trường còn thiếu
thốn.
Vì vây, theo tôi đê đạt được thành tích cao trong môn nhảy xa thì việc
đầu tiên la phải:
– Tuyên chon được những hoc sinh có năng khiếu TDTT ngay từ lơp
6,7.
– Có những biện pháp khắc phục tình trạng khó khăn về sân bai, dụng
cụ.
18
– Có kế hoạch tâp huấn đội tuyên dai hơn trong nhiều năm, kế hoạch cụ
thê từng năm va từng giai đoạn.
– Tham mưu vơi BGH nha trường đê bố trí thời gian hợp lý tâp huấn
đội tuyên.
– Có biện pháp đê động viên hoc sinh va cha mẹ hoc sinh cho con em
tham gia đội tuyên.
– Có sự phối hợp hai hòa giữa hoc văn hóa va luyện tâp bôi dương HSG
TDTT.
– Có sự phối hợp đông bộ vơi giáo viên chủ nhiệm va các giáo viên bộ
môn trong hội đông sư phạm nha trường.
Đông thời trong quá trình tâp huấn phải lựa chon kĩ thuât nhảy xa phù
hợp vơi trình độ của hoc sinh gioi thê dục thê thao cấp THCS. Bên cạnh đó la
phải xây dựng được hệ thống các bai tâp bổ trợ phát triên sức mạnh chân đa
dạng, phong phú, có hiệu quả đê kích thích tinh thần hăng say tâp luyện của
hoc sinh trong các buổi tâp huấn cung như tự luyện tâp ơ nha thông qua đó đê
từng bươc nâng cao thanh tích tâp luyện va thi đấu nhảy xa.
Từ những nhân thức trên, kết hợp vơi kiến thức va kinh nghiệm của
bản thân, của đông nghiệp trong những năm hoc qua tôi lựa chon kĩ thuât
nhảy xa kiêu ‘Ngôi” đê giảng dạy cho hoc sinh trong đội tuyên, đông thời tôi
cung đa không ngừng xây dựng, bổ sung các bai tâp bổ trợ kĩ thuât, phát triên
sức mạnh chân đê nâng cao thanh tích nhảy xa của hoc sinh trong đội tuyên
đóng góp vao thanh tích chung của đội tuyên hoc sinh gioi thê dục thê thao
huyện Nam Trực tham gia thi đấu tại kì thi chon hoc sinh gioi thê dục thê thao
cấp tỉnh hang năm.
V. Cac giai phap thưc hiên.
1. Phần môt: Phương phap huân luyên kĩ thuật nhay xa kiểu
“Ngôi”.
19
Ở lứa tuổi hoc sinh THCS kĩ thuât nhảy xa kiêu “Ngôi” được đưa vao
nội dung giảng dạy. Ở lứa tuổi các em việc tiếp động tác kĩ thuât, hình thanh
tư duy động tác còn nhiều hạn chế. Chính vì vây trong quá trình giảng dạy,
huấn luyện găp rất nhiều khó khăn đòi hoi giáo viên va hoc sinh tính kiên trì
rất cao đông thời kĩ thuât nay phải được giảng dạy cho đội tuyên cang sơm
cang tốt.
Phương pháp huấn luyện kĩ thuât nhảy xa kiêu “Ngôi” nên tiến hanh
khi người hoc đa được tâp luyện chạy ngắn va bao gôm các bươc chủ yếu sau:
Bươc 1. Xây dưng khai niêm kĩ thuật thông qua cac biên phap (bai
tập) sau:
– Giáo viên giơi thiệu, phân tích, lam mẫu, cho xem phim ảnh, kĩ thuât
nhảy xa kiêu “ngôi” nhiều lần đê hoc sinh định hình được kĩ thuât động tác.
– Giáo viên nhấn mạnh những yêu cầu quan trong trong từng giai đoạn
kĩ thuât va phân tích chi tiết từng giai đoạn cho hoc sinh. Đê các em nắm
được ro mức độ quan trong của từng gia đoạn.
Bươc 2: Day kĩ thuật chay đa.
Ở lứa tuổi các em vơi hoc sinh đại tra cự ly chạy đa khoảng từ 12-16
bươc bằng khoảng 15-20m. Nhưng ơ đây vơi hoc sinh gioi TDTT cự ly chạy
đa khoảng 15 – 20 bươc bằng khoảng 19 – 23 m.
– Tư thế xuất phát hương dẫn các em đứng chân trươc chân sau. Chân
giâm nhảy đê ơ phía sau va thực hiện ơ bươc đa lẻ, vai va thân người hơi ngả
về trươc, sau đó chạy nhẹ nhang từ 3-4 bươc rôi tăng dần tốc độ. Đăc biệt ơ 4
bươc cuối cùng phải đạt tốc độ tối đa.
– Tâp chạy tăng tốc độ 30 – 50m lâp lại nhiều lần.
– Hương dẫn các em khi chạy đa, chỉ tiếp xúc nưa trên ban chân.
– Thực hiện chạy đa lâp đi lâp lại nhiều lần, GV hương dẫn điều chỉnh
đa. Khi nao chân giâm nhảy đăt đúng vao ván giâm.
20
– Hoan thiện kĩ thuât chạy đa tăng tốc độ đều trên toan bộ cự ly đa va
đạt tốc độ tối đa ơ những bươc cuối cùng chân giâm đăt đúng vao ván giâm.
Kĩ thuât chạy đa của hoc sinh Nguyên Thị Kim Chi lơp 9B

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay