SKKN Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học mỹ thuật tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education
ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Lý do chọn báo cáo sáng kiến
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chƣơng trình môn Mĩ thuật, tôi nhận thấy
nhiều giáo viên và học sinh còn cho rằng môn Mĩ thuật là môn phụ, với phƣơng pháp
truyền thống, bó gọn trong không gian lớp học yên tĩnh, bàn ghế thẳng hàng thì những
phƣơng pháp cũng nhƣ kĩ thuật dạy học tích cực mang lại sự hứng khởi học tập cho
học sinh đƣợc ƣa chuộng và dần dần chiếm ƣu thế. Đặc biệt là bộ môn Mĩ thuật tiểu
học những năm gần đây có sự thay đổi không hề nhỏ. Chúng ta đã thử nghiệm và đƣa
vào giảng dạy thành công chƣơng trình Mĩ thuật phối kết hợp giữa chƣơng trình
truyền thống đƣợc thổi vào luồng gió mới: Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển
năng lực (Vận dụng phƣơng pháp mới của Dự án Hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật tiểu học
do Vƣơng quốc Đan Mạch tài trợ). Trong chƣơng trình Mĩ thuật mới này, các em sẽ
không học Mĩ thuật theo các phân môn riêng biệt, mang tính đặc trƣng cao nhƣ: vẽ
tranh đề tài, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu (phải vẽ chì, giống hệt mẫu), tập nặn tạo dáng,
thƣờng thức mĩ thuật mà các em đƣợc thoải mái nghiên cứu theo các chủ đề gần gũi
trong cuộc sống nhƣ: Chân dung tự họa, sáng tạo với những chiếc lá, cuộc sống quanh
em, thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu…Ở mỗi chủ đề bài học, các em đƣợc
thoải mái chọn lựa nội dung và hình thức tiếp cận, thực hành bài học, cho ra những
sản phẩm rất phong phú, sáng tạo, đẹp mắt. Đó thực sự là một không gian rất rộng mở
cho các giáo viên Mĩ thuật tiểu học nghiên cứu, tìm tòi, ứng dụng các phƣơng pháp
dạy học tích cực theo hƣớng phát triển năng lực học sinh nhƣ: phƣơng pháp hoạt động
nhóm, phƣơng pháp tổ chức trò chơi trong học tập, phƣơng pháp dạy học đặt và giải
quyết vấn đề, phƣơng pháp học theo hợp đồng, phƣơng pháp học theo dự án, phƣơng
pháp học theo góc…Tôi rất thích và cảm thấy ấn tƣợng với phƣơng pháp học theo góc
nhất vì ƣu điểm nó có thể áp dụng ở hầu hết các dạng bài học và các bài tập tích hợp
kiến thức nhiều môn học trong chƣơng trình Mĩ thuật tiểu học hiện hành. Đó là lý do
5
tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học
Mĩ thuật tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh” làm sáng kiến. Từ
sáng kiến này tôi muốn tìm hiểu thêm về việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo
góc để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Mĩ thuật.
2. Mục đích nghiên cứu
– Đổi mới PPDH và nâng cao chất lƣợng dạy học môn Mĩ thuật nhằm phát huy
tính tích cực của học sinh.
– Tìm hiểu thực trạng về việc vận dụng PPDH theo góc trong môn Mĩ thuật tiểu
học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
– Tổ chức dạy học theo góc vào dạy học môn Mĩ thuật.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tƣợng nghiên cứu là vận dụng phƣơng pháp dạy học theo góc trong môn
Mĩ thuật tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
– Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-2021.
– Phƣơng pháp dạy học theo góc.
– Học sinh tiểu học và giáo viên Mĩ thuật Trƣờng xã Tiểu học Nghĩa Thái –
Nghĩa Hƣng – Nam Định.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
– Dựng sáng kiến dựa vào sách giáo khoa Mĩ thuật, tiểu luận, internet, tài liệu
để xây dựng cơ sở lí luận.
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
– Phƣơng pháp quan sát.
– Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.
– Phƣơng pháp vấn đáp.
– Phƣơng pháp phân tích.
– Phƣơng pháp tổng hợp.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
6
1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến
Học sinh tiểu học là lứa tuổi 6 đến 10 tuổi rất thông minh, nhạy cảm. Từ thực tế
giảng dạy, tôi mạnh dạn đƣa ra giải pháp: “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc
trong môn Mĩ thuật tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”. Giải pháp
đặc trƣng của môn Mĩ thuật: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu,
phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp…Chính vì thế
giáo viên cần đổi mới phƣơng pháp, đặt biệt là phƣơng pháp dạy học theo góc. Để vận
dụng phƣơng pháp dạy học theo góc tốt thì GV cần hiểu rõ những vấn đề sau:
1.1 Cơ sở lý luận
Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học.
Đặc điểm về mặt cơ thể: Đây là thời kỳ hệ xƣơng của trẻ đang phát triển. Hệ cơ
cũng đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động
nhƣ chạy, nhảy, nô đùa. Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do
vậy tƣ duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tƣ duy hình tƣợng, tƣ
duy trừu tƣợng. Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ nhƣ đố vui trí tuệ,
các cuộc thi trí tuệ,…
Đặc điểm về hoạt động và môi trƣờng sống: Nếu nhƣ lứa tuổi mầm non hoạt
động chủ đạo của trẻ là vui chơi thì đến lứa tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã
có sự thay đổi về chất, đó là chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập.
Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập các em còn tham gia các hoạt động khác
nhƣ: vui chơi, lao động, hoạt động xã hội,…
Đặc điểm về sự phát triển trí tuệ:
– Nhận thức cảm tính: Lứa tuổi này, các cơ quan cảm giác đều phát triển và
đang trong quá trình hoàn thiện. Tri giác của học sinh lứa tuổi tiểu học mang tính đại
thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định. Cụ thể ở đầu tuổi tiểu học tri giác
thƣờng gắn với các hành động trực quan, nhƣng đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu
mang tính xúc cảm. Trẻ thích quan sát các sự vật, hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp
7
dẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng – tức là tri giác
có chủ định.
– Nhận thức lý tính: Tƣ duy trẻ em tiểu học mang đậm màu sắc xúc cảm và
chiếm ƣu thế ở tƣ duy trực quan hành động. Các phẩm chất tƣ duy chuyển dần từ tính
cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng khái quát. Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo
lứa tuổi. Lớp 4, lớp 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận, tuy nhiên phần lớn hoạt động
phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng.
Chính vì những đặc điểm tâm sinh lý nhƣ vậy nên ngƣời giáo viên giảng dạy
môn Mĩ thuật tiểu học phải tìm tòi và định hƣớng cho học sinh nghiên cứu một chủ đề
bài học theo một phƣơng pháp phù hợp nhất với từng nội dung chủ đề để gây hứng
thú cho học sinh, đem lại hiệu quả học tập tốt nhất, giúp các em vừa học vừa chơi,
phát triển tƣ duy một cách toàn diện.
Đặc biệt vận dụng phƣơng pháp dạy học theo góc trong môn Mĩ thuật giải
quyết hết vấn đề trên.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm giảng dạy môn Mĩ thuật, tôi nhận thấy kĩ năng trong môn Mĩ
thuật của học sinh còn hạn chế. Trong giảng dạy và học môn Mĩ thuật của GV và HS
trƣờng tiểu học, việc phát huy tính tích cực chủ động của HS trong việc sử dụng các
phƣơng pháp dạy học tính tích cực chƣa cao. HS chƣa phát hiện ra năng khiếu, sở
trƣờng, tính tích cực, sáng tạo của mình. Nên GV hạn chế phân hóa đối tƣợng học
sinh.
GV coi môn Mĩ thuật là môn phụ trong chƣơng trình tiểu học. Việc nghiên cứu
đổi mới phƣơng pháp này chƣa đƣợc chú trọng. Còn sử dụng phƣơng pháp truyền
thống làm cho một số HS nhàm chán không tích cực trong giờ học Mĩ thuật.
GV chƣa khai thác hết thế mạnh của phƣơng pháp dạy học tích cực, kĩ năng
dạy học mới vào từng chủ đề, chƣa chú ý sự kết nối giữa thầy và trò, giữa HS với HS.
Đồ dùng dạy học chƣa đầu tƣ nhƣ: tivi, máy chiếu,…đồ dùng từng góc còn hạn
chế mất nhiều thời gian.
8
Một số học sinh còn lƣời học, ỷ lại, sự tƣơng tác giữa trò và thầy, trò với trò
còn yếu. Phần lớn các em là con gia đình lao động đi làm công ty may, công ty da
giày, đi làm ăn xa, chƣa có sự quan tâm về đồ dùng học tập.
1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực
Phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc
dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.
“Tích cực” trong PPDH – tích cực đƣợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ
động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với
tiêu cực.
PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức
của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời học chứ không
phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy, tuy nhiên để dạy học theo
phƣơng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ
động.
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học,
nhƣng ngƣợc lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hƣởng tới cách dạy của thầy.
Chẳng hạn, có trƣờng hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhƣng giáo
viên chƣa đáp ứng đƣợc, hoặc có trƣờng hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích
cực nhƣng không thành công vì học sinh chƣa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ
động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng
cho học sinh phƣơng pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao. Trong
đổi mới phƣơng pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp
nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Nhƣ vậy, việc dùng thuật
ngữ “Dạy và học tích cực” để phân biệt với “Dạy và học thụ động”.
1.2.2 Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Mĩ thuật
Đổi mới PPDH là đƣa ra các PPDH mới vào nhà trƣờng trên cơ sở phát huy
mặt tích cực của các PPDH truyền thống nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Dựa vào
9
chƣơng trình và SGK môn Mĩ thuật từ đó đổi mới PPDH ở tiểu học, việc sử dụng
PPDH môn Mĩ thuật cần dựa vào các định hƣớng cơ bản sau:
– Dựa vào PPDH dạy học truyền thống đƣa các PPDH mới vào quá trình dạy
học môn Mĩ thuật để phát huy những ƣu điểm của các PPDH truyền thống nhầm nâng
cao chất lƣợng dạy học.
– Đề cao vai trò chủ thể của ngƣời học: Đó là cách dạy học hƣớng tập trung vào
HS, HS chính là chủ thể rèn luyện kĩ năng, nắm tri thức.
– Việc đổi mới PPDH đòi hỏi phải đổi mới các hình thức tổ thức dạy học, đổi
mới cách đánh giá nhận xét môn Mĩ thuật, đổi mới cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy
học.
1.3 Phƣơng pháp dạy học theo góc
1.3.1 Khái niệm
Học “theo góc” còn đƣợc gọi là “trạm học tập” hay “trung tâm học tập”.
Dạy học theo góc là phƣơng pháp dạy học đáp ứng các phong cách khác nhau
của HS, khi học theo góc, HS đƣợc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau ở các vị trí cụ
thể trong lớp để hoàn thành nội dung học tập theo mục tiêu đặt ra.
Mỗi học sinh có một phong cách học khác nhau, có nghĩa là nếu đƣợc học theo
đúng sở trƣờng của mình thì kết quả học tập sẽ là tối ƣu nhất đối với học sinh.
Dạy học theo góc có những điểm tƣơng đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp
và một số phƣơng pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác.
Học sinh lớp 5A đang học theo góc
10
Học theo góc là một môi trƣờng học tập với cấu trúc đƣợc xác định cụ thể, kích
thích học sinh tích cực chủ động thông qua hoạt động đa dạng về nội dung và hình
thức hoạt động.
Góc : Quan sát – thực hành tích cực chủ động sáng tạo.
1.3.2 Phong cách học tập của phƣơng pháp dạy học theo góc
Mỗi HS có một phong cách học khác nhau, có nghĩa là nếu đƣợc học theo đúng
sở trƣờng của mình thì kết quả học tập sẽ là tối ƣu nhất đối với HS.
Một số phong cách học tập:
– Học qua phân tích: HS thích có sở trƣờng nghiên cứu tài liệu, đọc sách để thu
nhận kiến thức.
– Học qua quan sát: HS sẽ tiếp thu kiến thức nhanh nếu đƣợc quan sát qua
ngƣời khác làm hoặc quan sát qua hình ảnh trực quan.
– Học qua trải nghiệm: HS sẽ tiếp thu và khắc sâu kiến thức tốt hơn nếu tự mình
đƣợc thực hành, đƣợc khám phá thực từ thực tiễn…
– Học qua áp dụng: Qua áp dụng cụ thể, HS sẽ tiếp thu kiến thức và rèn kĩ năng
tốt hơn.
Học theo góc thể hiện sự đa dạng học tập, do đó HS có sở thích và năng lực
khác nhau, nhịp độ và phong cách học tập khác nhau đều có cơ hội tìm đƣợc vị trí
thích ứng để học. Khi việc học tập phù hợp với sở trƣờng, phong cách của mình, cá
nhân HS sẽ bị cuốn hút và học tập một cách say sƣa tích cực, không mang tâm trạng
bị gò ép, bắt buộc. Từ đó các em nhớ kiến thức sâu hơn, rèn kĩ năng thuần thục hơn,
học tập đạt đến sự thoải mái.
11
Mỗi góc học tập ứng với phong cách học tập khác nhau, do đó, các dụng cụ,
thiết bị, đồ dùng học tập cũng khác nhau:
– Góc phân tích với các tài liệu sách vở liên quan đến nội dung bài học.
– Góc quan sát với các hình ảnh trực quan (video, tranh ảnh…) liên quan đến
nội dung bài học.
– Góc trải nghiệm với các đồ dùng, thiết bị cho phép HS thử nghiệm các nội
dung liên quan đến bài học.
– Góc áp dụng với các điệu kiện để HS áp dụng kiến thức, kĩ năng mà yêu cầu
bài học đã đặt ra.
1.3.3 Các bƣớc tổ chức dạy học theo góc
Chuẩn bị:
Sắp xếp góc học tập trƣớc khi vào giờ học phù hợp với không gian lớp học.
Mỗi góc đảm bảo có đủ tài liệu, đồ dùng, phƣơng tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ
học tập tại mỗi góc.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Giáo viên giới thiệu bài học, phƣơng pháp học theo góc, nhiệm vụ tại các góc,
thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép học sinh đƣợc lựa
chọn góc xuất phát. Học sinh lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo sở
thích của mình. Tuy nhiên, giáo viên sẽ phải điều chỉnh nếu nhƣ có số học sinh quá
đông chọn cùng một góc. Khi học sinh thực hiện nhiệm vụ tại các góc, giáo viên yêu
cầu học sinh luân chuyển sang góc khác. Kết thúc giờ học tại các góc, giáo viên yêu
cầu đại diện các góc trình bày kết quả, các học sinh khác nhận xét, đánh giá. Giáo
viên đánh giá và nhận xét về kết quả học tập của học sinh, chốt lại kiến thức trọng
tâm của bài học.
Bƣớc 1: Lựa chọn nội dung chủ đề, không gian lớp học.
12
Dạy học theo góc thƣờng áp dụng tích hợp kiến thức liên môn để giải quyết
một nội dung chủ đề. Vì đƣợc lần lƣợt học qua các góc với các cách tiếp cận chủ đề
khác nhau nên hầu hết các chủ đề quy định trong chƣơng trình giáo dục phổ thông đều
có thể triển khai dạy học theo góc. Tuy nhiên, vì mỗi góc đều phải có các thiết bị, đồ
dùng để phục vụ HS nên GV có thể chọn chủ đề mà trong điều kiện của nhà trƣờng,
của bản thân có thể đảm bảo đƣợc các thiết bị đồ dùng DH đó.
Dạy học theo góc cần có không gian đủ rộng để HS có thể chủ động đến trải
nghiệm ở mỗi góc. GV bố trí các góc học tập trong lớp sao cho HS dễ di chuyển, các
thiết bị, sách vở, đồ dùng trong mỗi góc đƣợc sắp xếp khoa học, phát huy tối đã công
năng của mỗi thiết bị, đồ dùng trong các góc học tập.
Bƣớc 2: Thiết lập các góc học tập.
Căn cứ nội dung và mục tiêu bài học, GV có thể bố trí số lƣợng các góc học tập
tùy ý. Mỗi góc học tập có thể đặt tên của góc đó.
Ví dụ: Góc nghiên cứu; Góc quan sát; Góc trải nghiệm…để HS dễ hình dung
nhiệm vụ khi đến các góc đó để học tập.
Ví dụ: Dạy học chủ đề 12: “Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam” trong chƣơng
trình mĩ thuật lớp 4 với nội dung: Lý luận và lịch sử mĩ thuật. GV sẽ cho học sinh học
tập cụ thể: Tranh dân gian Việt Nam. GV sẽ chuẩn bị cho HS trải nghiệm 4 góc: Góc
nghe nhìn; Góc nghiên cứu; Góc trải nghiệm và góc vận dụng. Trong đó:
– Góc nghe nhìn: GV sẽ treo một số tranh dân gian Việt Nam với đa dạng về thể
loại của một số dòng tranh tiêu biểu. Hoặc có thể có cả máy phát băng hình giới thiệu
về tranh dân gian Việt Nam. HS có phong cách học qua quan sát sẽ chọn đây là góc
xuất phát.
– Góc nghiên cứu: GV sẽ sắp xếp một số tài liệu viết về tranh dân gian Việt
Nam phù hợp với HS lớp 4 để các em đọc, nghiên cứu, suy ngẫm về xuất sứ, nội dung
13
và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam. HS có phong cách học nghiên cứu
sẽ chọn đây là góc xuất phát.
– Góc trải nghiệm: GV bố trí một số bức tranh dân gian chỉ in nét và một số bức
tranh dân gian mẫu để HS đƣợc trải nghiệm tô mà tranh dân gian. Nếu có điều kiện
GV có thể sƣu tầm một số bản khắc, giấy dó và màu để HS đƣợc trải nghiệm in tranh.
HS có phong cách học qua trải nghiệm sẽ chọn đây là góc xuất phát.
– Góc vận dụng: GV giao bài tập cho HS tại góc vận dụng này để HS thực hiện.
Bài tập có thể bao gồm các câu hỏi/ các mệnh đề trắc nghiệm về: Nội dung, xuất sứ,
giá trị nghệ thuật…của tranh dân gian Việt Nam. Có thể yêu cầu HS viết một đoạn
văn ngắn về cảm xúc đối với tranh dân gian Việt Nam qua bài học. HS hoàn toàn có
thể chọn đây là góc xuất phát cho hành trình học tập của mình.
Bƣớc 3: Tổ chức DH theo góc.
GV nêu nội dung bài học, cách thức học và yêu cầu cần đạt của bài học.
GV hƣớng dẫn cụ thể các góc học tập, cách thực hiện việc học tập tại góc đó để
HS hình dung cách làm việc tại mỗi góc để các em chủ động chọn góc học đầu tiên
của mình. Góc mà HS đến đầu tiên chính là góc phù hợp nhất với phong cách học của
các em. HS có thể học cá nhân hoặc học nhóm ở các góc học tập.
GV yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định, HS phải lần lƣợt đến đủ các
góc học tập và hoàn thành bài tập ở góc vận dụng. Sau khi trải nghiệm tại 1 góc học
tập, HS di chuyển đến góc học tập khác để trải nghiệm tiếp và có thể kiểm chứng cho
phần kiến thức đã đƣợc trải nghiệm ở góc học tập khác. Việc di chuyển đến các góc
học tập không nhất thiết phải theo thứ tự cố định mà tùy HS có thể đến và đi nhiều lần
ở mỗi góc để khẳng định và khắc sâu hơn kiến thức mà mình thu nhận đƣợc. Khi thực
hiện nhiệm vụ ở góc vận dụng, nếu chƣa chắc chắn vấn đề gì, HS có thể quay trở lại
các góc mà mình đã đi qua để kiểm chứng lại và xác định phƣơng án hợp lý nhất.
14
Trong quá trình HS học tập ở các góc, GV quan sát, hỗ trợ nếu HS còn lúng
túng trong cách sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, hoặc mất thời gian quá nhiều cho
một vấn đề ở một góc nào đó…
Cũng sẽ có những học sinh không xác định đƣợc góc xuất phát của mình hoặc
chọn góc xuất phát không đúng với phong cách học tập của mình. GV sẽ giúp đỡ để
thúc đẩy hứng thú của các em lên cao nhất và bài học đạt kết quả cao nhất.
Qua quan sát và theo dõi học sinh thao tác ở các góc, GV xác định rõ rang
phong cách học tập của từng em. Điều này sẽ giúp GV có thông tin về HS một cách
đầy đủ và có căn cứ, không chỉ giúp học sinh học tập môn Mĩ thuật mà còn hỗ trợ các
em học tốt các môn học khác nhau qua sự phát hiện phong cách học tập của chính em
đó.
Bƣớc 4: Hoàn thành bài học.
GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập theo góc của các em học sinh thông
qua quan sát riêng của mình. GV nhận xét kết quả học tập của các em ở từng góc,
hƣớng dẫn HS học tập khác nhau.
GV cũng có thể nói về ƣu thế của mỗi góc học tập để HS hiểu rõ và có thể thử
nghiệm thay đổi góc xuất phát ở những giờ học sau nhằm mục đích khẳng định đúng
nhất về phong cách học tập cá nhân.
Phong cách học tập cá nhân quyết định đến kết quả học tập, làm việc. Dạy học
theo góc giúp ngƣời học thỏa mãn việc học theo sở trƣờng, hạn chế cách học tập ép
buộc, tạo áp lực không cần thiết. Học theo góc đáp ứng yêu cầu học tập mang tính đặc
thù của mỗi ngƣời, hƣớng học sinh biết cách lựa chọn cách học tối ƣu cho mình.
* Ƣu điểm và hạn chế:
– Ƣu điểm:
15
Học theo góc tăng cƣờng sự tham gia, nâng cao hứng thú học tập và cảm giác
thoải mái của học sinh trong quá trình học tập.
Học theo góc giúp học sinh học sâu và hiệu quả bền vững. Học sinh đƣợc tìm
hiểu một nội dung theo các cách khác nhau: nghiên cứu lý thuyết, trải nghiệm thực
tiễn, quan sát hình ảnh và áp dụng…qua đó học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu hơn việc
giáo viên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, học sinh chỉ duy nhất nghe một cách thụ
động.
Học theo góc sẽ tạo nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang
tính tích cực nhất của học sinh. Các nhiệm vụ và hình thức học tập đƣợc thay đổi tại
các góc tạo hứng thú và kích thích tính tích cực của học sinh.
Học theo góc tạo điều kiện cho GV có nhiều thời gian hỗ trợ cá nhân từng học
sinh. Học sinh có nhiều cơ hội đƣợc trợ giúp do đó tạo ra sự tƣơng tác tích cực giữa
giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh.
– Hạn chế:
Không gian lớp học chật hẹp.
Đồ dùng thiết bị học tập hạn chế là một hạn chế cho dạy học theo góc. Sẽ phù
hợp cho việc dạy học theo góc hơn nếu các nhà trƣờng bố trí đƣợc phòng học chuyên
cho môn Mĩ thuật với các thiệt bị dụng cụ, phƣơng tiện học tập đầy đủ, ổn định,
không phải di chuyển nhiều đến các lớp.
Thời gian để học sinh lựa chọn góc học tập thƣờng nhiều, ảnh hƣởng tới các
hoạt động học tập khác. Thời gian học tập ở mỗi góc thƣờng trôi đi và lấn sang thời
gian làm việc ở các góc tiếp theo.
GV cần nhiều thời gian chuẩn bị và thiết kế các góc học tập.
* Khi dạy học theo góc, các năng lực cốt lõi đƣợc hình thành và phát triển tối
đa:
16
– Năng lực tự chủ và tự học sẽ đƣợc kích hoạt tối đa khi học sinh học tập ở góc
nghiên cứu.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác sẽ đƣợc ứng dụng hiệu quả khi học sinh tham
gia vào quá trình học tập ở góc quan sát.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo đƣợc trải nghiệm và phát triển khi học
sinh tham gia vào các góc thực hành và góc vận dụng.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
2.1 Thuận lợi:
Trƣờng Tiểu học xã Nghĩa Thái thuộc địa bàn xã Nghĩa Thái – Nghĩa Hƣng –
Nam Định nằm trên trục đƣờng lớn của xã, có đầy đủ các phòng chức năng, có cơ sở
vật chất khang trang, đầy đủ đảm bảo dạy và học tại trƣờng.
Bản thân tôi là giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn, chuyên môn vững
vàng, yêu nghề yêu trẻ. Luôn học hỏi và tiếp thu những kinh nghiệm quý giá và vận
dụng những phƣơng pháp dạy học mới vào môn Mĩ thuật để nâng cao chất lƣợng giáo
dục trong nhà trƣờng đó là một thuận lợi trong việc thực hiện đề tài này.
Năm học 2020 – 2021 tôi đƣợc phân công dạy môn Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 tại
Trƣờng Tiểu học xã Nghĩa Thái. Bản thân tôi luôn tích cực học hỏi, học tập, tìm hiểu,
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Từ những thuận lợi trên tôi áp dụng
phƣơng pháp dạy học theo góc vào môn Mĩ thuật có kết quả sau:
– Tăng cƣờng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái học tập
của học sinh.
– Học sinh đƣợc học sâu và có hiệu quả bền vững.
– Phƣơng pháp dạy học theo góc tạo nhiều không gian hơn cho những thời điểm
học tập mang tính tích cực.
– Giáo viên có nhiều thời gian để hỗ trợ cá nhân học sinh, đồng thời học sinh
cũng có nhiều cơ hội đƣợc trợ giúp, tạo ra sự tƣơng tác tích cực giữa giáo viên và học
sinh.
17
– Trong dạy học Mĩ thuật, phƣơng pháp dạy học theo góc có thể áp dụng ở hầu
hết các dạng bài học và các bài tập tích hợp kiến thức nhiều môn học.
Ví dụ: Chủ đề: Chân dung – Mĩ thuật lớp 5
Có thể chia thành 4 góc với các nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
Góc 1: Quan sát: Tìm hiểu điểm giống và khác nhau trên khuôn mặt ngƣời qua
các lứa tuổi.
Góc 2: Trải nghiệm: Nhận xét đƣợc đặc điểm trên khuôn mặt bạn.
Góc 3: Phân tích: Tìm hiểu tỷ lệ khuôn mặt ngƣời theo chiều cao và chiều
ngang.
Góc 4: Áp dụng: Thực hành quan sát và vẽ phác khuôn mặt bạn.
2.2 Những hạn chế của hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học theo góc
trong môn Mĩ thuật.
Bên cạnh những thuận lợi bƣớc đầu đạt đƣợc khi áp dụng theo phƣơng pháp
học theo góc trong dạy học môn Mĩ thuật tại Trƣờng Tiểu học xã Nghĩa Thái còn
nhiều hạn chế cần khắc phục:
18
– Hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy theo góc đối với các giáo viên ở Trƣờng
Tiểu học xã Nghĩa Thái chƣa đạt kết quả cao, vẫn áp dụng phƣơng pháp truyền thống,
truyền tri thức theo một chiều là chính.
– Một số giáo viên áp dụng phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực còn ít.
– Áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học chƣa nhiều.
2.2.1 Nguyên nhân.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
– Phòng học Mĩ thuật không gian lớp học chật hẹp, đồ dùng thiết bị học tập hạn
chế là một hạn chế cho dạy học theo góc.
– Giáo viên cần nhiều thời gian cho chuẩn bị và thiết kế các góc học tập.
– Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc còn ít, hơn nữa đồ dùng hoạt
động góc luôn thay đổi theo từng chủ đề.
– Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.
2.2.2 Kết quả khi chƣa áp dụng sáng kiến.
Trong năm học 2020 – 2021, tôi đƣợc phân công giảng dạy môn Mĩ thuật tại
Trƣờng Tiểu học xã Nghĩa Thái, qua quan sát thái độ, tinh thần các em trong giờ học
và đánh giá, nhận xét các bài vẽ của học sinh.Tôi phân loại các nhóm học sinh nhƣ
sau:
Kết quả đầu năm học khi chưa áp dụng phương pháp dạy học theo góc ở khối
5.
Lớp | Sĩ số | Tự tin thể hiện xúc, thể hiện đƣợc cảm xúc | Vẽ dập khuôn, thiếu tự tin | Hoàn thành bài tại lớp | Chƣa hoàn thành bài tại lớp | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
5A | 34 | 11 | 32.4 | 23 | 67.6 | 12 | 35.3 | 22 | 64.7 |
5B | 34 | 9 | 26.5 | 25 | 73.5 | 10 | 29.4 | 24 | 70.6 |
5C | 34 | 8 | 23.5 | 26 | 76.5 | 9 | 26.4 | 25 | 73.6 |
19
2.3 Các giải pháp thực hiện.
Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy môn Mĩ thuật, khi nghiêm cứu chƣơng
trình tôi thấy có rất nhiều chủ đề có thể áp dụng phƣơng pháp dạy học theo góc,
không riêng gì môn Mĩ thuật mà áp dụng tất cả các môn học khác có hiệu quả nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh. Trong phạm vi của sáng kiến này tôi xin giới
thiệu giáo án tiết dạy minh họa sau:
2.3.1 Giải pháp 1
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5
CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA
* Những kiến thức HS đã nắm đƣợc:
– Phƣơng pháp góc.
– Các loại nét và cách phối kết hợp các loại nét khác nhau tạo thành tranh vẽ.
– Màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong tranh.
– Quy trình vẽ biểu cảm.
– Quy trình tạo hình ba chiều – tiếp cận theo chủ đề.
– Quy trình điêu khắc – nghệ thuật tạo hình không gian.
I. Mục tiêu của bài học:
Trong và sau khi học xong bài này học sinh học đạt đựợc.
– HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
– Học sinh thể hiện đƣợc tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các
chất liệu khác nhau.
– Giới thiệu nhận xét và nêu đƣợc cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức
– Phƣơng pháp góc, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành…
– Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phƣơng tiện
Giáo viên chuẩn bị:
– Máy chiếu, sách giáo khoa, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ…
20
– Hình ảnh sƣu tầm tranh chân dung phù hợp với nội dung chủ đề.
– Sản phẩm của học sinh về tranh chân dung tự họa.
– Phiếu học tập và thẻ hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ học tập.
Học sinh chuẩn bị:
– SGK MT 5.
– Giấy, bút, màu, dụng cụ vẽ, keo dán, bìa, gƣơng, ảnh chân dung, vật liệu tìm
đƣợc…
– Sƣu tầm hình ảnh chân dung trên sách báo, tạp chí…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động
– Tổ chức trò chơi: “Đoán tâm trạng qua biểu hiện trên khuôn mặt”.
– Cách tổ chức: Giáo viên mời 4 – 5 học sinh lên chơi trò chơi. Mỗi học sinh tự
thể hiện các tâm trạng, cảm xúc của cá nhân: vui, buồn, tức giận,…
+ Những học sinh khác quan sát và nêu tên biểu cảm trên khuôn mặt mà bạn
vừa biểu hiện.
– HS khác nhận xét, đánh giá.
– GV chốt và dẫn vào bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học, phƣơng pháp và nhiệm vụ học
tập.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Thiết bị, đồ dùng dạy học |
– GV giới thiệu nội dung bài học (mục tiêu, nhiệm vụ của các góc, thời gian mỗi góc: 10 phút – 12 phút) chiếu trên màn hình và dán ở các góc, cho học sinh tự lựa chọn | – Lắng nghe để biết cách học tập. | Máy chiếu |
21
góc theo phong cách học của bản thân. – GV nêu nội dung và yêu cầu của bài học thông qua nhiệm vụ, phƣơng tiện, đồ dùng học tập tại các góc: * Góc 1: Trải nghiệm. Nhiệm vụ: Bằng sự hiểu biết và quan sát chân dung thông qua thực tế, em hãy thể hiện một bức tranh chân dung tự họa bằng hình thức, chất liệu em yêu thích. * Góc 2: Phân tích – Áp dụng. Nhiệm vụ: + Quan sát một số hình ảnh sƣu tầm và sơ đồ các bƣớc tạo hình (vẽ/nặn/xé dán/cắt dán) chân dung tự họa trên trực quan. + Phân tích đặc điểm tranh chân dung tự họa, các bƣớc tạo hình tranh chân dung tự họa trên sơ đồ và tranh minh họa trong sách giáo khoa để nắm đƣợc cách tạo hình tranh chân dung. + Áp dụng các bƣớc tạo hình trên sơ đồ và tự tạo hình một chân dung theo ý thích. Lƣu ý: Không tạo hình giống với hình ảnh các chân dung ở trực quan. * Góc 3: Quan sát – Thực hành. Nhiệm vụ: Quan sát chân dung trƣớc mặt và nhận xét về hình dạng khuôn mặt, cấu trúc, kích thƣớc, sự cân đối, đối xứng qua | – Quan sát và nêu nội dung nhiệm vụ tại mỗi góc. |
22
trục dọc của các bộ phận trên khuôn mặt và nhận xét về hình thức vẽ, chất liệu vẽ, bố cục, màu sắc đƣợc thể hiện trong tranh; đồng thời suy nghĩ về tác dụng của chân dung trong cuộc sống. + Hãy tự tạo hình một tranh chân dung biểu cảm. – GV vận động học sinh ngồi vào các góc cho cân đối về số lƣợng. – GV quan sát. – GV hƣớng dẫn học sinh luân chuyển đến góc 4. * Góc 4: Góc tạm nghỉ. Dành cho những học sinh hoàn thành xong nhiệm vụ của mình ở các góc 1, 2, 3 trƣớc thời gian cho phép. Các em có thể di chuyển đến góc 4 để vừa học vừa chơi. | – HS chọn góc phù hợp phong cách học và ngồi vào vị trí góc đã chọn. – HS thực hành. – HS nào làm xong nhiệm vụ ở góc 1, 2, 3. HS luân chuyển đến góc 4 để sáng tạo sản phẩm của mình. |
Hoạt động 3: Tổ chức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập các góc.
Góc 1: trải nghiệm.
Nhiệm vụ: Bằng sự hiểu biết và quan sát chân dung thông qua thực tế, em hãy
thể hiện một bức tranh chân dung tự họa bằng hình thức, chất liệu em yêu thích.
– Thời gian: 10 phút – 12 phút.
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng |
23
DH | ||
– GV giới thiệu các thẻ hỗ trợ. – Phần tạo hình chân dung: + Thẻ màu đỏ: Gợi ý cách tạo hình chân dung. + Thẻ màu vàng: Gợi ý hình minh họa các bƣớc tạo hình chân dung. – Phần tô màu: + Thẻ màu hồng: Gợi ý lựa chọn màu sắc. + Thẻ màu xanh: Một số tranh chân dung. – GV quan sát, trợ giúp, gợi ý trực tiếp khi học sinh cần. | – HS nhớ lại những hình ảnh chân dung và các chân dung đã đƣợc nhìn thấy. – HS quan sát chân dung trƣớc mặt. – HS hãy quan sát mẫu vẽ và vẽ bức tranh chân dung theo sự hiểu biết và ý thích của bản thân. – HS sử dụng thẻ hỗ trợ khi cần. | – Giấy A5, bút chì, màu, kéo, hồ. – Thẻ hỗ trợ. |
Góc 2: Phân tích –áp dụng
Nhiệm vụ:
– Quan sát một số hình ảnh sƣu tầm và sơ đồ các bƣớc tạo hình (vẽ/nặn/xé
dán/cắt dán) chân dung tự họa trên trực quan.
– Phân tích đặc điểm tranh chân dung tự họa, các bƣớc tạo hình tranh chân dung
tự họa và tranh minh họa trong sách giáo khoa để nắm đƣợc cách tạo hình tranh chân
dung.
– Áp dụng các bƣớc tạo hình và tự tạo hình một chân dung theo ý thích.
Lƣu ý: Không tạo hình giống với hình ảnh các chân dung ở trực quan.
– Thời gian: 10 phút – 12 phút.
24
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng DH |
– GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ, gợi mở kịp thời. | – HS quan sát hình ảnh trực quan và các bƣớc tạo hình chân dung. Hình ảnh các bƣớc tạo hình chân dung – HS hãy phân tích đặc điểm tranh chân dung tự họa, các bƣớc tạo hình tranh chân dung tự họa và tranh minh họa trong sách giáo khoa để nắm đƣợc cách tạo hình tranh chân dung. – HS hãy áp dụng các bƣớc tạo hình và tự tạo hình một chân dung theo ý thích. – HS sử dụng thẻ hỗ trợ khi cần. | – Hình ảnh chân dung sƣu tầm. – Sơ đồ các bƣớc tạo hình chân dung. – Giấy A5, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ… – Thẻ hỗ trợ. |
Góc 3: Quan sát –thực hành
Nhiệm vụ: Quan sát một số chân dung trƣớc mặt và nhận xét về hình dạng
khuôn mặt, cấu trúc, kích thƣớc, sự cân đối, đối xứng qua trục dọc của các bộ phận
trên khuôn mặt và nhận xét về hình thức vẽ, chất liệu vẽ, bố cục, màu sắc đƣợc thể
hiện trong tranh; đồng thời suy nghĩ về tác dụng của chân dung trong cuộc sống.
– Hãy tự tạo hình một tranh chân dung theo ý thích.
– Thời gian: 10 phút – 12 phút.
25
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng dạy học |
– GV tổ chức học sinh thực hiện nhiệm vụ. – GV quan sát, gợi mở, phát hiện khó khăn để hƣớng dẫn, hỗ trợ HS kịp thời. Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyển góc. | – HS quan sát chân dung trƣớc mặt. – HS nhận xét về hình dạng khuôn mặt, bố cục, đối xứng qua trục dọc của bộ phận trên khuôn mặt của mẫu. – HS nhận xét về hình thức vẽ, chất liệu , bố cục, màu sắc đƣợc thể hiện trong tranh. – Suy nghĩ tác dụng của tranh chân dung trong cuộc sống. – HS sử dụng thẻ hỗ trợ khi cần. – HS hãy tạo hình một bức tranh chân dung theo ý thích. – HS sử dụng thẻ hỗ trợ khi cần. | – Một số chân dung khác nhau về hình dáng, kích thƣớc, cách sử dụng họa tiết màu sắc. Giấy A5, bút chì, màu vẽ. Thẻ hỗ trợ. |
Góc 4: Tạm nghỉ
26
Nhiệm vụ: HS xem một số kiểu dáng chân dung bằng bìa cứng. Hãy chọn các
bộ phận trên khuôn mặt đã cắt sẵn để gắn vào những “chân dung” đã cắt bằng bìa
cứng trên bàn thể hiện các biểu cảm khác nhau, tô màu theo ý thích. Sau đó làm
khung tranh bằng bìa cứng cho sản phẩm của mình.
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng DH |
– GV tổ chức học sinh “tạm nghỉ” thông qua hoạt động gắn bộ phận trên khuôn mặt và tô màu vào hình chân dung bằng bìa cứng. Làm khung tranh cho sản phẩm. | – HS xem một số kiểu dáng chân dung bằng bìa cứng. – HS lựa chọn hình chân dung bằng bìa cứng cho trƣớc. HS lựa chọn thêm các bộ phận trên khuôn mặt bằng bìa cứng, thể hiện các cảm xúc của con ngƣời dán vào khuôn mặt bằng bìa cứng và tô màu theo ý thích vào mô hình chân dung bằng bìa trên bàn. Sau đó HS cắt bìa cứng làm khung tranh cho sản phẩm của mình. | – Một số kiểu dáng chân dung bằng bìa cứng. |
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng DH |
27
– GV tổ chức Hs đánh giá trƣớc lớp: + Đặc điểm của tranh chân dung. Đặc điểm riêng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt. + Cách vẽ, cắt hoặc xé dán chân dung. – GV hƣớng dẫn Hs đánh giá, nhận xét, nêu cảm nhận của bản thân về bài vẽ của các nhóm và một số cá nhân ở mức độ hoàn thành và chƣa hoàn thành, theo các yếu tố: bố cục, sắp xếp họa tiết, màu sắc, đậm nhạt. – Tổng kết trên cơ sở đánh giá và trình bày của HS. Kết thúc bài học. | – HS trình bày những kiến thức học đƣợc từ các góc và hiểu biết về chân dung trong cuộc sống theo gợi mở của GV. – HS nhận xét kết quả tạo hình tranh chân dung của các nhóm và một số cá nhân theo hƣớng dẫn của GV. | – Kết quả học tập của các nhóm tại góc cuối cùng. |
* So sánh:
Sau khi ứng dụng giải pháp 1 vào chủ đề 1: Chân dung tự họa – Lớp 5.
Thành quả sản phẩm khi chƣa ứng dụng dạy học theo góc và sau khi ứng dụng
dạy học theo góc:
Sản phẩm chƣa ứng dụng theo góc
28
Sản phẩm ứng dụng theo góc
Học sinh học theo phƣơng pháp truyền thống khi chƣa ứng dụng dạy học theo
góc sản phẩm của học sinh chỉ vẽ trên giấy chƣa có sự sáng tạo, tìm tòi, bài vẽ chƣa
đƣợc đẹp, gò bó, sao chép nhiều, thƣờng xuyên tẩy xóa.
Sản phẩm học theo ứng dụng theo góc đa dạng về chất liệu, nổi trội, bố cục
đẹp, rất sáng tạo.
Từ kết quả trên cho thấy ứng dụng dạy học theo góc ở môn Mĩ thuật học sinh
biết nhận xét cái đẹp và chƣa đẹp một cách rõ ràng trên bài vẽ. Biết tạo ra sản phẩm
đẹp trang trí lớp. Đặt biệt học sinh rất yêu thích môn Mĩ thuật hơn, vẽ một cách say
sƣa hơn, hứng thú hơn tạo ra nhiều sản phẩm tạo hình sáng tạo, khiến cho tiết học trở
nên thoải mái, nhẹ nhàng. Quan trọng hơn cả là các em thấy tự tin khi vẽ, tạo hình
mang hiệu quả bất ngờ.
2.3.2 Giải pháp 2
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3
CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA
* Những kiến thức HS đã nắm đƣợc:
– Phƣơng pháp góc.
– Nhận biết đƣợc đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen
thuộc.
– Sáng tạo các hình tƣợng khác nhau từ các hình khối cơ bản.
– Vẽ, nặn hoặc xé dán, tạo hình một vài loại trái cây theo ý thích.
29
I. Mục tiêu của bài học:
Trong và sau khi học xong bài này học sinh học đạt đựợc.
– HS nắm đƣợc đặc điểm, vẻ đẹp và sự cân đối về hình dáng, sự phong phú về
cấu trúc, màu sắc của trái cây.
– HS vẽ, cắt, hoặc xé dán, tạo hình đƣợc trái cây theo ý thích.
– Giới thiệu nhận xét và nêu đƣợc cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức
– Phƣơng pháp góc, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành ….
– Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phƣơng tiện
Giáo viên chuẩn bị:
– Sách giáo khoa, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ…
– Hình ảnh sƣu tầm tranh trái cây.
– Một vài loại trái cây thật có hình dáng, kích thƣớc, màu sắc khác nhau.
– Sản phẩm của học sinh về trái cây.
– Phiếu học tập và thẻ hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ học tập.
– Máy chiếu.
Học sinh chuẩn bị:
– SGK MT 3.
– Giấy, bút, màu, keo dán, đất nặn, cốc, thìa nhựa,…
– Sƣu tầm hình ảnh trái cây trên sách báo, tạp chí,…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động
– Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “chiếc hộp bí mật”
– Chuẩn bị: GV chuẩn bị một hộp kín đựng một số trái cây quen thuộc. Trên
nắp hộp khoét một ô nhỏ để lấy quả ra ngoài. (Số trái cây phải nhiều hơn số nhóm
trong lớp)
30
– Tiến hành: Đại diện HS của từng nhóm dùng tay cảm nhận, đoán tên trái cây
mà HS nắm đƣợc, sau đó lấy quả ra khỏi hộp. Nếu đoán đúng sẽ đƣợc mang trái cây
đó về để làm mẫu cho nhóm của mình.
– Sau khi tổ chức cho HS tham gia trò chơi, GV khuyến khích HS đoán tên bài
học và giới thiệu chủ đề: “Trái cây bốn mùa”.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học, phƣơng pháp và nhiệm vụ học
tập.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Thiết bị, đồ dùng DH |
– GV tổ chức cho HS thành lập nhóm học tập. – GV giới thiệu nội dung bài học (mục tiêu, nhiệm vụ của các góc, thời gian mỗi góc: 10 phút – 12 phút) chiếu trên màn hình và dán ở các góc, cho học sinh tự lựa chọn góc theo phong cách học của bản thân. – GV nêu nội dung và yêu cầu của bài học thông qua nhiệm vụ, phƣơng tiện, đồ dùng học tập tại các góc: * Góc 1: Trải nghiệm. Nhiệm vụ: Bằng sự hiểu biết và quan sát trái cây thông qua thực tế, em hãy tập tạo dáng bằng cách vẽ, cắt hoặc xé dán, nặn một vài trái cây theo ý thích. * Góc 2: Phân tích – Áp dụng. | – HS tạo nhóm học tập theo ngẫu nhiên. – Lắng nghe để biết cách học tập. – Quan sát và nêu nội dung nhiệm vụ tại mỗi góc. | Máy chiếu |
31
Nhiệm vụ: + Quan sát một số hình ảnh sƣu tầm và sơ đồ các bƣớc tạo hình trái cây trên trực quan. + Phân tích đặc điểm hình dáng, cấu trúc, kích thƣớc một vài trái cây trên trực quan và nhận xét đặc điểm, màu sắc trái cây. + Áp dụng các bƣớc tạo dáng, trang trí trên sơ đồ và các em hãy tự tạo dáng trái cây theo ý thích. Lƣu ý: Không tạo dáng và trang trí hình ảnh các loại quả ở trực quan. * Góc 3: Quan sát – Thực hành. Nhiệm vụ: Quan sát một vài trái cây trƣớc mặt và nhận xét về hình dáng, kích thƣớc, cấu trúc, màu sắc trái cây, đồng thời suy nghĩ về tác dụng của trái cây trong cuộc sống. + HS hãy tự nặn trái cây theo ý thích. – GV vận động học sinh lựa chọn góc xuất phát. Hƣớng dẫn HS luân chuyển góc. – GV giới thiệu luôn góc 4 cho HS biết. * Góc 4: Góc tạm nghỉ. Dành cho những học sinh hoàn thành xong nhiệm vụ của mình ở các góc 1, 2, 3 trƣớc thời gian cho phép. Các em có thể di chuyển đến góc 4 để vừa học vừa chơi. | – HS chọn góc phù hợp phong cách học và ngồi vào vị trí góc đã chọn. – HS lắng nghe. |
32
Hoạt động 3: Tổ chức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập các góc.
Góc 1: trải nghiệm.
Nhiệm vụ: Bằng sự hiểu biết và quan sát chân dung thông qua thực tế, em hãy
tập tạo dáng bằng cách vẽ, cắt hoặc xé dán, nặn một vài trái cây theo ý thích.
– Thời gian: 10 phút – 12 phút.
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng DH |
– GV giới thiệu các thẻ hỗ trợ. – Phần tạo hình trái cây: + Thẻ màu đỏ: Gợi ý cách tạo hình trái cây. + Thẻ màu vàng: Gợi ý hình minh họa các bƣớc tạo hình trái cây. – Phần tô màu: + Thẻ màu hồng: Gợi ý lựa chọn màu sắc. + Thẻ màu xanh: Một số tranh các loại quả. – GV quan sát, trợ giúp, gợi ý trực tiếp khi học sinh cần. | – HS nhớ lại những hình ảnh các loại trái cây và các loại trái cây đã đƣợc nhìn thấy. – HS quan sát hình ảnh trái cây trƣớc mặt. Hình ảnh các loại trái cây – HS hãy quan sát hình ảnh các loại quả và vẽ bức tranh trái cây theo ý thích của bản thân. – HS sử dụng thẻ hỗ trợ khi cần. | – Giấy A4, bút chì, màu, kéo, hồ. – Thẻ hỗ trợ. |
Góc 2: Phân tích – áp dụng
Nhiệm vụ: Quan sát một số hình ảnh sƣu tầm và các bƣớc tạo dáng trái cây trên
trực quan.
33
– Phân tích đặc điểm hình dáng, cấu trúc, kích thƣớc một vài trái cây trên trực
quan và nhận xét đặc điểm, màu sắc trái cây.
– Áp dụng các bƣớc tạo dáng và các em hãy tự tạo dáng trái cây theo ý thích.
Lƣu ý: Không tạo dáng và trang trí hình ảnh các loại quả ở trực quan.
– Thời gian: 10 phút – 12 phút.
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | Thiết bị, đồ dùng DH |
– GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ, gợi mở kịp thời. | – HS quan sát một số sản phẩm một số các loại quả. – Sau đó các em quan sát các bƣớc tạo hình vẽ quả xoài. Các bƣớc vẽ quả xoài – HS hãy phân tích đặc điểm hình dáng, cấu trúc, kích thƣớc một vài trái cây trên trực quan và nhận xét đặc điểm, màu sắc trái cây. – HS hãy áp dụng các bƣớc tạo hình trên sơ đồ vẽ quả xoài và các em hãy tự tạo hình một bức tranh trái cây | – Hình ảnh một số sản phẩm các loại quả. – Sơ đồ các bƣớc tạo hình vẽ quả xoài. – Giấy A4, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ… – Thẻ hỗ trợ. |
34
theo ý thích. – HS sử dụng thẻ hỗ trợ khi cần. |
Góc 3: Quan sát – thực hành
Nhiệm vụ: Quan sát một vài trái cây trƣớc
Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY
Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education
Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại: Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education