dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đáp án 11 câu hỏi tự luận module 1 môn hóa THPT

Đáp án 11 câu hỏi tự luận module 1 môn hóa THPT

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Phân tích kế hoạch bài dạy của bài Phenol – hóa học lớp 11

Câu 1: 1. Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?

– Học sinh nêu được:
+ Khái niệm, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của phenol.
+ Trình bày được ứng dụng và cách điều chế phenol.
– Học sinh so sánh được: Sự giống và khác nhau giữa ancol và phenol về cấu tạo và tính chất hóa học.
– Học sinh làm được: Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học kết hợp với quan sát thí nghiệm để mô tả, giải thích được hiện tượng, tính chất hóa học của phenol, làm được các bài tập về phenol, bài tập nhận biết về Phenol.

Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

Hoạt động học:
– Hoạt động huy động kiến thức cũ về ancol để
làm cơ sở tìm hiểu kiến thức về phenol
– Hoạt động khám phá vấn đề: Học sinh phải trả lời được câu hỏi “ Sự khác nhau về cấu tạo của phenol và ancol ?”, “Phenol có tính chất giống và khác so với ancol?”, “ Tại sao có sự khác nhau?”
– Hoạt động luyện tập:
+Luyện tập củng cố kiến thức: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên, hoàn thành phiếu học tập.
+Luyện tập dạng kĩ năng: Giải bài tập, nhận biết.
– Hoạt động thực hành: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, báo cáo, đánh giá.
+) Hoạt động bổ trợ:
– Hoạt động khởi động: Giáo viên tạo hứng thú bằng cách cho học sinh hoàn thành phiếu KWL để dẫn dắt vào bài.
– Hoạt động tổng kết: Làm phiếu bài tập, lập bảng so sánh, chia sẻ lại kết quả.

Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

-Hoạt động 1
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, trách nhiệm khi thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV.
+ Năng lực:
Tự chủ và tự học khi hoạt động cá nhân, công nghệ khi tìm kiếm thông tin trên internet.
Sử dụng ngôn ngư khi phát biểu.
-Hoạt động 2
+ Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, tích cực khi tham gia hoạt động cá nhân và nhóm do GV yêu cầu , nhân ái thể hiện ở việc hòa nhã lắng nghe khi tham gia hoạt động nhóm, trung thực khi trình bày ý kiến cá nhân.
+ Năng lực:
Tự chủ và tự học, kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác,giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để nhằm đạt kết quả cao.
Sử dụng ngôn ngữ hóa học khi trao đổi và trình bày, thẩm mỹ khi trình bày sản phẩm.
– Hoạt động 3
+ Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, tích cực khi tham gia hoạt động cá nhân và nhóm do GV yêu cầu , nhân ái thể hiện ở việc hòa nhã lắng nghe khi tham gia hoạt động nhóm, trung thực khi trình bày ý kiến cá nhân.
+ Năng lực:
Tự chủ và tự học, kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác,giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để nhằm đạt kết quả cao.
Sử dụng ngôn ngữ hóa học khi trao đổi và trình bày, thẩm mỹ khi trình bày sản phẩm.
– Hoạt động 4
+Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, tự chủ khi hoạt động cá nhân để đạt được kết quả tốt nhất.
+ Năng lực:
Tự chủ và tự học, kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác,giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để nhằm đạt kết quả cao.
Sử dụng ngôn ngữ hóa học khi trao đổi và trình bày, thẩm mỹ khi trình bày sản phẩm, công nghệ trong trình bày sản phẩm hoặc tìm kiếm thông tin.
Hoạt động 5
+ Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, tích cực khi tham gia hoạt động cá nhân và nhóm do GV yêu cầu , nhân ái thể hiện ở việc hòa nhã lắng nghe khi tham gia hoạt động nhóm, trung thực khi trình bày ý kiến cá nhân.
+ Năng lực:
Tự chủ và tự học, kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác,giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để nhằm đạt kết quả cao.
Sử dụng ngôn ngữ hóa học khi trao đổi và trình bày, thẩm mỹ khi trình bày sản phẩm, công nghệ trong trình bày sản phẩm hoặc tìm kiếm thông tin. Năng lực tính toán khi làm bài tập.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

+ Hoạt động 1: Nguồn trang web, tài liệu sgk.
+ Hoạt động 2: Hình ảnh sưu tầm về các công thức phenol, ancol trên web, sgk, bút dạ, giấy A0
+ Hoạt động 3:
– Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập.
– Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm.
+ Hoạt động 4:
-Sách giáo khoa, video, hình ảnh trên Web.
+ Hoạt động 5: Bảng so sánh, Phiếu đánh giá.

Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

+ Hoạt động 2:
– Nhìn vào tranh hoặc màn hình máy chiếu về công thức cấu tạo của ancol và phenol
– Trả lời câu hỏi liên quan đến công thưc của ancol và phenol, rút ra kết luân về sự giống và khác nhau về cấu tao.
+ Hoạt động 3:
– Học sinh thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, trình bày kết quả qua giấy A0, bảng phụ
+ Hoạt động 5: Củng cố kiến thức qua phiếu học tập và trả lời câu hỏi

Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

– Các câu trả lời của học sinh.
– Bài học mà học sinh rút ra được.
-Kết quả thảo luận của nhóm kết quả qua phiếu học tập, phần trình bày ở giấy A0, bảng phụ.

Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

– Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các em hiểu yêu cầu của giáo viên nêu ra.
+ Các em tích cực tham gia hoạt động nhóm.
– Mức độ chủ động, sáng tạo, tập trung hợp tác của học sinh:
+ Các em nêu được rất nhiều công việc khác nhau, phù hợp với bản thân.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ: Nhóm A làm việc sôi nổi, các bạn đều tham gia ý kiến.
Nhóm B hôm nay làm việc có tiến bộ.
+ Tham gia trình bày, kết quả hoạt động của nhóm rõ ràng, biết nhận xét, nêu suy nghĩ của mình về sản phẩm học tập của nhóm bạn.
+ Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý, đúng nội dung bài tập.
+ Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho bài của nhóm bạn.
– Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
+ Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
+Các nhóm đảm bảo đúng thời gian thảo luận.
+ Thao tác làm thí nghiệm của các nhóm

Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Bàn học, đồ dùng học tập, sách vở,…
– Máy tính, Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm,…
– Giấy A0, bảng phụ, tranh ảnh,…

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

– Đọc: Học sinh đọc các yêu cầu bài tập xử lý nhiệm vụ được giao.
+ Nghe: Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên, lắng nghe phần trả lời của các bạn.

+ Nhìn: Học sinh quan sát tranh, quan sát thí nghiệm của bạn.
+ Làm: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập  một cách tự giác.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?


– Các câu trả lời đúng của học sinh.
– Các thí nghiệm, phiếu học tập, phần nội dung trên giấy A0, bảng phụ
– Các hoạt động tích cực mà học sinh tham gia.
– Các hoạt động tự giác dọn dẹp sau khi kết thúc giờ học

Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

-Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:
+Các em hiểu được yêu cầu cô đưa ra.
+Em tích cực tham gia hoạt động.
-Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập..
+  Các hoạt động tự giác dọn dẹp sau khi kết thúc giờ học.


+ Học sinh tự tìm hiểu thêm về các bài tập phenol, ancol để làm
+  Học sinh tự tìm thêm các tranh ảnh về ứng dụng của phenol
+ Các em đã trao đổi, thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống hợp lí.
-Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
– Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý,đúng nội dung bài tập.
– Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho bài của nhóm bạn.
+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
– Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của cô.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Phương án trả lời khác
1. Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
– Khái quát lại hệ thống kiến thức trong bài học
– Vận dụng kiến thức để giải thích các câu hỏi, bài tập và sự việc thực tiễn
2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
– Khởi động (Vào bài): kiểm tra bài cũ
– Tìm hiểu kiến thức mới
– Củng cố, thực hành, vận dụng kiến thức
3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
– Năng lực nhận thức hoá học: năng lực tự chủ, tự học, hợp tác, tự đánh giá và đánh giá


– Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: năng lực giao tiếp, hợp tác,
– Vận dụng kiến thức, kỹ năng
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
– Phiếu học tập, bảng phụ (giấy A0);
– Bảng kiểm
– Dụng cụ, hoá chất
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
– Đọc yêu phiếu học tập
– Nghe yêu cầu, trả lời
– Phối hợp với thành viên nhóm thực hiện phiếu học tập, điền vào bảng phụ (giấy A0);
– Thực hiện thí nghiệm với dụng cụ, hoá chất.
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
– Nêu được các khái niệm
– Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất đặc trưng
– So sánh được các chất
7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
– Đánh giá, nhận xét qua câu trả lời (vấn đáp)
– Đánh giá, nhận xét qua bảng kiểm, bảng kết quả thảo luận, bảng trình bày (bảng phụ, bảng A0)
– Đánh giá qua bài tập, thựa hành
8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
– Bảng tổng hợp (phiếu học tập, bảng phụ)
– Phiếu học tập
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
– Sử dụng bảng phụ (phiếu) để tổng hợp, so sánh cấu tạo, tính chất, mối liên hệ giữa các chất
– Trình bày câu trả lời trên phiếu cá nhân.
– Thảo luận nhóm để trình bày câu trả lời trên phiếu chung (bảng phụ)
10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?


– So sánh được ancol với phenol; andehit với xeton về cấu tạo, tính chất
– Viết được CTCT, đề xuất phương án phân biệt các hợp chất
– Giải được các bài tập liên quan
11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
– Đánh giá qua câu trả lời
– Đánh giá qua bảng trình bày của cá nhân, của nhóm (đội)
– Đánh giá qua nhận xét của học sinh, giáo viên
– Đánh giá qua vận dụng kiến thức vào thực tiễn

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Phân tích kế hoạch bài dạy của bài Liên kết ion – hóa học lớp 10

 Câu 1: Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?

– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm

– Nêu được sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ của electron của nguyên tố khí hiếm( Áp dụng cho một số phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, NH2…)

– Nêu được sự hình thành liên ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho một số phân tử đơn giản như NaCl, MgO…)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của ion và chất cộng hóa trị

Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

– Tìm hiểu xu hướng chung của sự tồn tại các chất trong tự nhiên

– Tìm hiểu xu hướng chung của các nguyên tử khi hình thành các chất hóa học

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc Otec

– Sự hình thành liên kết ion theo quy tắc cho và nhận electron

– Sự khác nhau về tính chất của hợp chất cộng hóa trị so với hợp chất ion

– Vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 3:Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

– Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

– Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm để tiến hành chơi trò chơi

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ

– Năng lực đặc thù:

+ Nêu được các quy luật của tự nhiên hướng đến cân bằng bền vững và nhận biết được một số chất bền vững trong tự nhiên

+ So sánh được các chất bền nếu biết năng lượng của chúng và ngược lại

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ Trình bày được trong tự nhiên có hàng triệu hợp chất hóa học

+ Trình bày được các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng thì bền

+ Trình bày được sự hình thành các liên kết trong cộng hóa trị trong một số trường hợp đơn giản bằng sử dụng quy tắc Octet

+ Phán đoán được trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố có 1- 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng có xu hướng liên kết với nhau để tạo lớp vỏ bền vững của khí hiếm (Quy tắc Octet)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ Phân tích và phán đoán được số electron của các nguyên tử có 1- 7 electron lớp ngoài cùng cần thiếu bao nhiêu để thỏa mãn quy tắc Octet

+ Giải thích được vì sao các nguyên tử có thể liên kết được với nhau

Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

– Phiếu học tập

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Các quả cầu bằng xốp có ghi sẵn tên các nguyên tố, các thẻ giấy có ghi sẵn chữ electron

– Trò chơi

– Tư liệu học tập do giáo viên cung cấp, sách giáo khoa

Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Quan sát, phân tích các tư giáo viên cung cấp như: đoạn video, clip, …

– Tìm hiểu hoàn thành phiếu học tập..

– Hoạt động cá nhân, nhóm

Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Kết quả báo cáo của cá nhân, nhóm sau khi đối chiếu với thông tin phản hồi từ giáo viên

Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

– GV quan sát hoạt động của HS, động viên, hướng dẫn kịp thời.

– Đánh giá thông qua phần trình bày của HS, nhóm.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– GV chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.

Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

– Phiếu học tập

– Các quả cầu bằng xốp có ghi sẵn tên các nguyên tố, các thẻ giấy có ghi sẵn chữ electron

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Trò chơi

– Tư liệu học tập do giáo viên cung cấp, sách giáo khoa

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

– Quan sát, phân tích:tư liệu học tập do giáo viên cung cấp, sách giáo khoa

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên

– Tích cực tham gia các trò chơi

Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Học sinh trình bày được:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Xu hướng chung của sự tồn tại các chất trong tự nhiên

– Xu hướng chung của các nguyên tử khi hình thành các chất hóa học

– Sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc Otec

– Sự hình thành liên kết ion theo quy tắc cho và nhận electron

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Sự khác nhau về tính chất của hợp chất cộng hóa trị so với hợp chất ion

Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

– GV quan sát hoạt động thảo luận, động viên, hướng dẫn kịp thời.

– Đánh giá thông qua phần trình bày nhóm.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.

 

Các thầy cô có thể download file về máy tính tại đây:

Đáp án 11 câu hỏi tự luận module 1 môn hóa THPT

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Mời các thầy cô xem thêm

Tổng hợp đáp án tất cả các module môn hóa học THPT

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *