dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Giáo án powerpoint hóa 11 bài 20 alcohol KNTT

Giáo án powerpoint hóa 11 bài 20 alcohol KNTT

BÀI 20. ALCOHOL

I-ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI:

1-Định nghĩa:

            Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxy(-…………..) liên kết trực tiếp với nguyên tử ……………………..

            Nhóm –OH đó được gọi là nhóm –OH …………………………

2-Phân loại:

Loại alcoholVí dụ
Alcohol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH (n ³ 1)CH3-OH       methanol  C2H5-OH     ethanol
Alcohol không no, đơn chức, mạch hởCH2=CH-CH2-OH 
Alcohol thơm, đơn chức– CH2 – OH    ancol benzylic
Alcohol vòng no, đơn chứcOH    xiclohexanol
Alcohol đa chứcCH2 – CH2     ;              CH2 – CH – CH2 OH      OH                    OH     OH    OH Ethylene glycol                       Glycerol

3. Bậc Alcohol = bậc của nguyên tử ……. liên kết ……… với nhóm …….

***Bậc C: Bậc của nguyên tử ……….trong phân tử hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử carbon khác

Vd: xác định bậc alcohol trong các phân tử sau

II-ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP:

1- Đồng phân:

Ancol no, đơn chức, mạch hở có đồng phân ………. và đồng phân …………………

Vd1:               CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH

CH3 – CH – CH2 – OH                    đồng phân mạch carbon

                       CH3

Vd2:               CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH

                        CH3 – CH – CH2 – CH3       đồng phân vị trí nhóm chức

                                  OH

2-Danh pháp:

a/ Tên thông thường:     Tên hydrocarbon(bỏ e ở cuốitên gốc ankylic

            b/ Tên thay thế:

Tên gốc hidrocacbon tương ứng với mạch chínhsố chỉ vị trí nhóm OHol

            Các quy tắc gọi tên

– Chọn mạch …………… dài nhất làm mạch chính

– Đánh số thứ tự ……….. nhất cho Carbon có chứa nhóm -OH nhỏ nhất

– Nếu mạch Carbon có nhánh thì cân thêm tên nhánh ở phía trước

– Nếu có nhiều hóm -OH thì cần thêm độ bội(di, tri,…) trước “ol” và giữ nguyên tên hydrocarbon

CTPTCTCTTên thườngTên thay thếBậc ancol
CH4OCH3OH   
C2H6OCH3CH2OH   
C3H8OCH3CH2CH2OH   
CH3 – CH – CH3            OH   
C4H10OCH3-CH2-CH2-CH2-OH   
CH3-CH-CH2-CH3         OH   
CH3-CH-CH2-OH         CH3   
           CH3 CH3 – C – CH3            OH   

III-TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

            -Ở điều kiện thường, các ancol là chất …… hoặc ….., nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ……. theo chiều … của phân tử khối và độ tan trong nước …….. khi phân tử khối tăng.

            -Ancol có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước ……… hơn hẳn so với các hidrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ether của nó vì giữa các phân tử ancol với nhau và giữa phân tử ancol với phân tử H2O có liên kết ……

··· O – H ··· O – H ··· O – H ······ O – H ··· O – H ··· O – H ··· O – H ···

             R             R            R                                   R             H            R             H

-Liên kết O – H phân cực về phía O Þ phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm OH-Liên kết C – O phân cực về phía O Þ phản ứng thế hoặc tách nhóm OH

IV-TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

            O – H                        

      C

1-Phản ứng thế H nhóm –OH:

            a/ Tính chất chung của ancol: tác dụng với kim loại kiềm (Na, K)

            Ancol đơn chức: R-OH + Na à R-ONa +  H2 ­     

Vd:                 C2H5OH + Na à ……………. + H2 ­

Ancol đa chức:    R(OH)n + n Na à R(ONa)n + H2 ­

Vd:                 C3H5(OH)3 + 3Na à …………………….. + H2 ­

                          glycerine   

2- phản ứng tạo ether

ROH + R’OH R-OR’ + H2O

Vd1:               C2H5OH + CH3OH  ……….    +    H2O

                                                                                                Etyl methyl ether

Vd2:               2C2H5OH  ……….+   H2O

                                                                        Điethyl ether

3-Phản ứng tạo alkene:      CnH2n+1OH  CnH2n + H2O

Vd:                 C2H5OH  ……… + H2O

4-Phản ứng oxy hóa:

            a/ Phản ứng oxygen hóa không hoàn toàn:

                        R-CH2-OH    +  CuO  R-CHO + Cu + H2O
                        Ancol bậc I                               Andehit

Vd1:               CH3-CH2-OH + CuO  ……………… + Cu + H2O
                                                                         acetic aldehyde

Vd2:               CH3OH + CuO  ………… + Cu + H2O
                                                            fomic aldehyde

R- CH-R’   +  CuO  R-C-R’ + Cu + H2O
                 OH                                        O
            Ancol bậc II                                    
ketone

Vd:                 CH3-CH-CH3 + CuO  …………… + Cu + H2O
                                 OH                                         

                                                                               Acetone

                        Ancol bậc III  + CuO không phản ứng                                    

            b/ Phản ứng oxygen hóa hoàn toàn (cháy)

            c/ Phản ứng lên men giấm của alcohol ethylic:

                        C2H5OH + O2  ………… + H2O

                                                                           Acetic acid

5. Tính chất đặc trưng của alcohol đa chức:

            Những alcohol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo ra dd màu xanh lam đặc trưng.

Vd:                 2C3H8O3 + Cu(OH)2 à      ……………………     + 2H2O

                          glycerine                        copper (II) glixerat

 Quan sát thí nghiệm và hoàn thành bảng sau

Bước 1. Đọc cách tiến hành thí nghiệm từ 1 đến 3 (trong phần hướng dẫn tiến hành thí nghiệm). Viết dự đoán hiện tượng vào các ô “Dự đoán hiện tượng”

Bước 2. Tiến hành thí nghiệm 1,2,3 theo hướng dẫn, ghi lại hiện tượng. So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán, giải thích và viết PTHH?

STTThí nghiệmDự đoán hiện tượngHiện tượng thí nghiệmGiải thích/ PTHH
1Ethanol tác dụng với sodiumBọt khí– Sodium …….. và xuất hiện ………….. – có tiếng nổ nhỏ và xuất hiện ngọn lửa màu xanh nhạt2C2H5OH + Na “…………. + H2 H2 + O2 ” H2O  
2Glycerol tác dụng với copper(II) hydroxide– Ống 1. Kết tủa không tan – ống 2. Kết tủa tan và tạo dung dịch xanh lam– Cho vào 2 ống nghiệm 2-3 giọt dd CuSO4 2% và 2-3 giọt dd NaOH 10% lắc nhẹ: Cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa …………… nhạt (Cu(OH)2). – Ống 1: không có hiện tượng, Kết tủa không tan. – Ống 2: Kết tủa tan tạo thành dung dịch …………. . của muối copper (II) glixeratCuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2(xanh) + Na2SO4    2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
3Thí nghiệm đốt cháy ethanolXuất hiện khói trắng– Copper bị đốt trong không khí tạo kết tủa đen. – Khi cho kết tủa vào ethanol xuất hiện kết tủa màu đỏ.  2Cu + O2 2CuO Đỏ                         đen CH3 CH2OH + CuO  CH3CHO + Cu (đỏ) + H2O  

 V-ỨNG DỤNG:

1. Ứng dụng

2. Ảnh hưởng của rượu bia đến sức khỏe con người

VI – ĐIỀU CHẾ

1-Hydrate hóa alkene:

            a/ CnH2n + H2O CnH2n+1OH

                anken

Vd:                 C2H4 + H2O  ………………………….

            b/             RX          +    NaOH    ROH   +  NaX

                dẫn xuất halogen

Vd:                 C2H5Cl + NaOH  ……………….. + NaCl

            c/ Điều chế glycerine từ propilen (CH2=CH-CH3): SGK trang 185

2-Phương pháp sinh hóa

            -Nguyên liệu: tinh bột (gạo, ngô, khoai, sắn…), đường glucose (trái cây chín)

            -Các phương trình phản ứng:

                        (C6H10O5)n         +     nH2O  n ………………

                           Tinh bột                                              glucose

                        C6H12O6  2……………………. + 2CO2

BÀI TẬP CỦNG CỐ

1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

O2 Education gửi các thầy cô link download

Mời các thầy cô và các em xem thêm

Giáo án powerpoint hóa học 11 KNTT cả năm

Tổng hợp giáo án và các chuyên đề dạy học hóa học 11

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay