dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập liên kết hóa học

Phân dạng bài tập liên kết hóa học

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Phân dạng bài tập liên kết hóa học

PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

  • Dạng 1: Xác định công thức electron – công thức cấu tạo

Nhắc lại:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ Công thức electron là công thức biểu diễn sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất bằng các electron hóa trị của mỗi nguyên tố.

+ Khi thay thế mỗi cặp electron dùng chung bằng dấu “ – “ trong công thức electron ta thu được công thức cấu tạo .

Cách viết công thức electron và công thức cấu tạo:

Bước 1: Viết công thức electron của các nguyên tử .

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Bước 2: Ghép electron tự do của các nguyên tử sao cho xung quanh các nguyên tử có 8 electron của khí hiếm (hoặc 2 electron đối với hidro) ta thu được công thức electron.

Bước 3: Thay các cặp electron dùng chung của hai nguyên tử bằng dấu

“ – “ ta thu được công thức cấu tạo.

Ví dụ:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 1: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau: H2O, HNO3, H2S, H2, H2O2, CO, CO2, NH3.

Hướng dẫn giải

Bước 1 Bước 2 Bước 3

Ví dụ 2: Số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử NH3 là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án A

Ví dụ 3: Số cặp electron dùng chung của N với các nguyên tử H trong phân tử NH3 là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án C

Ví dụ 4: Phân tử nào sau đây chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. H2. B. HCl. C. CO2. D. N2.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án C

  • Phân tử H2: có 1 cặp electron đã ghép đôi nhưng đã tham gia liên kết .

    SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Phân tử HCl: có 4 cặp electron ghép đôi nhưng đã có 1 cặp tham gia liên kết, còn lại 3 cặp chưa tham gia liên kết .

  • Phân tử CO2: có 8 cặp electron ghép đôi nhưng đã có 4 cặp tham gia liên kết còn lại 4 cặp chưa tham gia liên kết .

  • Phân tử N2: có 5 cặp electron ghép đôi nhưng đã có 3 cặp tham gia liên kết còn lại 2 cặp chưa tham gia liên kết .

Như vậy phân tử CO2 chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất .

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 5: Tổng số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử HNO3 là:

A. 7. B. 7. C. 8. D. 9.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án B

    SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Từ công thức electron của phân tử HNO3, dễ dàng thấy có 7 cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết .

Ví dụ 6: Công thức cấu tạo nào sau đây là của Cacbon đioxit ?

A. . B. .

C. . D. .

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án C

  • Ta dễ dàng nhận thấy:

Ví dụ 7: Ozon (O3) có công thức electron nào sau đây?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. . B. .

C. . D. .

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án A

    SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ Phân tử O3:

  • Dạng 2: Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất

Để xác định số oxi hóa của một nguyên tố ta phải tuân theo 4 qui tắc cơ bản sau:

Qui tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng không .

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.

Qui tắc 3: Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion.

Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hidro là +1 trừ hidrua kim loại (NaH, CaH2 …).Số oxi hóa của oxi bằng -2 trừ trường hợp OF2 và peoxit ( chẳng hạn H2O2 …)

Ví dụ 8: Dãy số oxi hóa lần lượt của Nitơ trong các hợp chất sau là: NO, NO2, N2, N2O, NH3, HNO3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. +2, +4, 0, +1, -3, +5. B. -2, +4, 0, +1, -3, +4.

C. +2, +4, 0, +1, +3, +5. D. +2, +3, 0, +1, -3, +4.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án A

    SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 9: Dãy số oxi hóa lần lượt của Nitơ trong các hợp chất sau là: NaNO3, KNO2, N2O5, NH4Cl, NH3, (NH2)2CO

A. +5, +3, +5, -3, +3, -3. B. -5, -3, +5, +3, -3, +3.

C. +5, +3, +5, -3, -3, -3. D. +4, -3, +5, -3, -3, -3.

Hướng dẫn giải

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Chọn đáp án C

  • Tương tự cách tính ở ví dụ 8 ta có thể xác định nhanh:

Ví dụ 10: Xác định số oxi hóa của Cacbon trong các hợp chất sau: CO, CO2, CCl4, CH4, CaCO3

A. +2, -4, +4, +4, -4. B. +2, -4, +4, -4, +4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. +2, +4, -4, +3, +4. D. +2, +4, +4, -4, +4.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án D

Ví dụ 11: Chất nào sau đây có số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là cao nhất?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. H2S. B. Na2S.

C. SO2. D. K2SO4.

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án D

    SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 12: Chất nào sau đây có số oxi hóa của nitơ trong hợp chất là thấp nhất?

A. HNO3. B. NaNO2.

C. NO. D. (NH4)2SO4.

Hướng dẫn giải

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Chọn đáp án D

  • Dạng 3: Tổng hợp – chọn mệnh đề đúng, sai về liên kết hóa học

  • Dạng bài tập kết hợp giữa các phần cấu tạo nguyên tử – bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố và liên kết hóa học cũng đang dần phổ biến hơn trong các đề thi gần đây. Thường thì khi gặp dạng bài tập này, ta phải xác định được hợp chất mà đề bài yêu cầu phân loại liên kết, sau đó dựa vào cấu tạo phân tử của hợp chất đó mà xác định loại liên kết. Ta có thể thực hiện theo từng bước sau:

  • Bước 1: Xác định số điện tích hạt nhân (Z) hoặc cấu hình nguyên tử của nguyên tố để xác định nguyên tố đó là nguyên tố gì.

    SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ: Khi đề bài cho Cấu hình electron của một nguyên tố X là: 1s22s22p63s1, cấu hình electron của nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5 thì ta có thể xác định ngay ZX = 11 X là Natri và ZY = 17 Y là Clo .

  • Bước 2: Xác định loại liên kết chứa trong phân tử XY: NaCl chứa liên kết ion .

  • Ngoài ra, còn rất nhiều dạng bài tập như thế này, chỉ thay đổi một chút về cấu trúc đề, ta vẫn có thể xử lý tương tự như ví dụ trên .

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Mời các thầy cô và các em tải bản pdf đầy đủ tại đây

Phân dạng bài tập liên kết hóa học

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *