dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập sự điện li

Phân dạng bài tập sự điện li

Phan dang bai tap su dien li

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Xem thêm

Câu hỏi trắc nghiệm sự điện li

Câu hỏi trắc nghiệm nitơ photpho

Phân dạng bài tập nitơ photpho

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

D. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

I. Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li

Mức độ vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là

A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.

Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl, H+ trong dung dịch X lần lượt là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 0,2; 0,2; 0,2. B. 0,1; 0,2; 0,1. C. 0,2; 0,4; 0,2. D. 0,1; 0,4; 0,1.

Bài tập vận dụng

Câu 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là

A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 2: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là

A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M.

Câu 3: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?

A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của ion OHtrong dung dịch X là

A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M.

Câu 5: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl có trong dung dịch tạo thành là

A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

II. Pha chế dung dịch

Mức độ vận dụng

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.

Bài tập vận dụng

Câu 1: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là?

A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 2: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH = 11?

A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.

III. Phản ứng axit – bazơ

1. Phản ứng trung hòa

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Mức độ vận dụng

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 200.      B. 150.                C. 50.         D. 100.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 2: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là

A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.

Ví dụ 3: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M, H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là

A. 600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 4: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là

A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.

Bài tập vận dụng

Câu 1: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)

Câu 2: Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là

A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2011)

Câu 3: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 4: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M.

Câu 5: Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao nhiêu lít dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 6: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3 ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 1,2M. B. 0,6M. C. 0,75M. D. 0,9M.

Câu 7: Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là

A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít.

Câu 8: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

Câu 9: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 1,0 và 0,5. B. 1,0 và 1,5. C. 0,5 và 1,7. D. 2,0 và 1,0.

2. Bài tập về pH

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Mức độ vận dụng

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là

A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 2: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)

Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.

Ví dụ 4: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

A. 300. B. 150. C. 200. D. 250

Bài tập vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng

A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.7. B. 2. C. 1. D. 6.

Câu 4: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 5: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13?

A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.

Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là

A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

……

Mời thầy cô và các em tải file đầy đủ tại đây

1. SỰ ĐIỆN LI – BÀI TẬP-có đáp án

1. SỰ ĐIỆN LI – BÀI TẬP-không có đáp án

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm sự điện li

Câu hỏi trắc nghiệm nitơ photpho

Phân dạng bài tập nitơ photpho

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *