Tài liệu tổng hợp kiến thức lý thuyết thi TN THPT môn Hóa
VẤN ĐỀ 1 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2 Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
Phản ứng minh họa :
Lưu ý : Đipeptit không có phản ứng màu tím biure : Ala-Ala, Gly-Ala, ….
VẤN ĐỀ 2 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI AgNO3/NH3
Phản ứng minh họa và lưu ý :
VẤN ĐỀ 3 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH (NƯỚC) Br2, H2, KMnO4
Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
Chất X | C=C và C≡C (hở) | C=C : Vòng (Benzen) | -CH=O | C6H5NH2 (Anilin) C6H5OH (Phenol) |
X + Br2 (dd) : Mất màu | Có | Không | Có | Mất màu và tạo ↓ trắng |
X + H2 (Ni, to) | Có | Có | Có | Don’t care |
X + KMnO4 (dd) : Mất màu và có MnO2↓ (đen) | Có | Không | Có | Don’t care |
Lưu ý về các trường hợp núp lùm :
+ Stiren (C6H5-CH=CH2) : Chứa -CH=CH2 (hở) + Chất béo không no : Triolein và trilinolein có C=C (hở)
+ Cao su buna (-N và -S), cao su isopren và 1 số cao su khác cũng có liên kết đôi C=C (hở) :
+ Glucozơ chứa : -CH=O nên sẽ làm mất màu dd Br2 (Glu bị OXH) tạo thành axit gluconic còn Frutoczơ thì không.
+ HCOO… : Cũng làm mất màu dd Br2 và dd KMnO4 vì chứa nhóm -CH=O.
+ Toluen (C6H5-CH3) : Làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nóng.
VẤN ĐỀ 4 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI Na, K – NaOH, KOH – NaHCO3, KHCO3
Chất X | (X có -OH) với Na | Với NaOH | Với NaHCO3 |
Ancol (ROH) | Có | Không | Không |
Phenol (C6H5OH) | Có | Có | Không |
Este (RCOOR’) | Không | Có | Không |
Axit (RCOOH) | Có | Có | Có |
VẤN ĐỀ 5 : CÁC CHẤT VỪA PHẢN ỨNG VỚI NaOH VỪA PHẢN ỨNG VỚI HCl
Phản ứng | Chất X là |
X + NaOH X + HCl | Không lưỡng tính : Al, Zn, Sn, Pb, Be (Anh – Dzũng – Sang – Phòng – Bé) |
Lưỡng tính | + Oxit và hiđroxit của : Al, Zn, Sn, Pb, Cr (III) ( Anh – Dzũng – Sang – Phòng- Crush) : Al2O3, ZnO, SnO, PbO, Cr2O3và Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3 + Anion : HCO3– (NaHCO3), H2PO4–, HPO42-, HS–,… + Muối của axit và bazơ yếu : NH4HCO3, (NH4)2CO3,… + Amino axit và este của amino axit : H2N-R-COOH và H2N-R-COOR’,… + Peptit, protein : lòng trắng trứng, anbumin (Kém bền trong axit và kiềm) |
VẤN ĐỀ 6 : CÁC ION TẠO KẾT TỦA VỚI NH3 VÀ TẠO PHỨC VỚI NH3
Phản ứng với NH3 | Các ion | Ví dụ |
Tạo kết tủa Sau đó tạo phức tan | Ag+, Zn2+, Sn2+, Pb2+, Ni+, Cu2+ (Anh – Dzũng – Sang – Phòng – Người iu – Cũ) | Bđ : AgNO3 + NH3 + H2O ⟶ AgOH↓ + NH4NO3 Sau đó : AgOH + 2NH3 ⟶ [Ag(NH3)2]OH (tan) |
Chỉ tạo kết tủa | Còn lại |
VẤN ĐỀ 7 : POLIME
Phân loại theo | Kiểu | ||
Nguồn gốc | Thiên nhiên – Rất dễ : Xenlulozơ, tinh bột, bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, …. Lưu ý : Tơ tằm không được điều chế từ xenlulozơ mà tơ visco và tơ axetat mới từ xenlulozơ. | ||
Hóa học | Bán tổng hợp – Nhân tạo : Tơ visco, tơ axetat (xenlulozơ axetat),… | ||
Tổng hợp : Còn lại. | |||
Cấu trúc mạng | Không gian : Cao su lưu hóa, Nhựa bakelit … | Phân nhánh : Amilopectin, Glicogen, …. | Không phân nhánh : Còn lại |
Tổng hợp từ phản ứng | Trùng ngưng (sản phẩm có thêm H2O, …) | Trùng hợp |
Điều kiện cần của phân tử nhỏ (monome) | Có ít nhất hai nhóm chức phản ứng để tạo được liên kết với nhau (như : -COOH với -NH2 và -OH) | Có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền |
Một số polime thường gặp | 1) Tơ lapsan (dacron): Poli(etylen terephtalat) 2) Tất cả nilon : + Nilon-6 (capron) : Policaproamit + Nilon-7 (enang) : Polienantamit + Nilon-6,6 : Poli(hexametylen ađipamit) | Còn lại. Lưu ý : Tơ capron (nilon-6 : Trùng hợp từ vòng kém bền caprolactam) |
Lưu ý : Tơ clorin, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat (Tơ axetat), tơ tằm được điều chế từ phản ứng thông thường (không trùng hợp cũng không trùng ngưng) |
Polipeptit | Tơ tằm | Polipeptit, poliamit & polieste đều kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm : Axetat, thủy tinh hữu cơ (PMM), PVA,… |
Poliamit | Tất cả nilon | |
Polieste | Lapsan, |
Một số điều cần đọc qua để nhớ :
⟶ Cao su thiên nhiên chứa thành phần chính là poliisopren nhưng cao su isopren là cao su tổng hợp.
⟶ Độ bền và độ đàn hồi : Cao su buna (làm xăm, ruột lốp xe) < Cao su thiên nhiên < Cao su lưu hóa.
⟶ Nilon-6,6 dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,…
⟶ Tơ nitron (Tơ olon) dùng để dệt vải may quần áo hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
⟶ PVC dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,..
⟶ PE dùng làm màng mỏng, bình chứa, vật liệu cách điện, …
⟶ PMM có tính truyền quang, chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas : Sản xuất kính chịu lực, kính xe hơi.
⟶ Polime có phân tử khối lớn ⟶ tonc không xác định, đa số không tan trong nước.
VẤN ĐỀ 8 : ESTE – LIPIT
1) Danh pháp este : RCOOR’ : TÊN ESTE = Tên gốc R’ + Tên RCOO- (ic⟶ at)
Gốc hiđrocacbon –R’ : Tên gọi | Gốc axit RCOO– : Tên gọi | Một số ví dụ |
–CH2CH2CH(CH3)2 : Isoamyl = Isopentyl | HCOO– : fomat | HCOOCH3 : Metyl fomat |
–CH3 : Metyl | CH3COO– : axetat | CH3COOC2H5 : Etyl axetat |
–C2H5 : Etyl | C2H5COO– : propionat | C2H5COOCH=CH2 : Vinyl propionat |
–CH=CH2 : Vinyl | CH2=CHCOO– : acrylat | CH2=CHCOOCH3 : Metyl acrylat |
–CH2CH2CH3 : Propyl | CH2=C(CH3)COO– : metacrylat | CH2=C(CH3)COOC2H5 : Etyl metacrylat |
–CH(CH3)2 : Isopropyl | C6H5COO– : benzoat | HCOOCH2CH2CH3 : Propyl fomat |
–C6H5 : Phenyl | CH3COOCH(CH3)2 : Isopropyl axetat | |
–CH2C6H5 : Benzyl | C6H5COOC6H5 : Phenyl benzoat |
2) Lý tính : Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước (tách thành 2 lớp), mùi thơm.
+ Benzyl axetat : Mùi hoa nhài Etyl butirat và etyl propionat : Mùi dứa chín
+ Isoamyl axetat : Mùi chuối chín) Etyl isovalerat : Mùi táo
3) Đồng phân – Thủy phân (Đặc trưng) – Đốt cháy – Điều chế este
(1) Este thường tạo 1 muối và 1 ancol : RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH : Phản ứng 1 chiều
(2) Este, chất béo thủy phân trong môi trường axit luôn thuận nghịch : RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
(2) Este đơn chức thủy phân tạo 2 muối và nước có dạng : RCOOC6H4-R’ (Este phenol : C8H8O2 hay gặp nhất)
(3) Este thủy phân tạo andehit có dạng : RCOOCH=CH-R’
(4) Este thủy phân tạo 2 sản phẩm tráng bạc có dạng : HCOOCH=CH-R’
(5) Este no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2+ O2 nCO2 + nH2O : Luôn có
(6) Số đồng phân este no, đơn chức mạch hở : CnH2nO2 : 2n-2 đồng phân (n < 5)
(7) Este không no chứa liên kết bội C=C hở (trùng hợp) và C≡C : Có cộng H2 và cộng dd Br2 (mất màu)
(8) Điều chế este của ancol (Este hóa) : RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
4) Danh pháp – Lý tính – Hóa tính chất béo (triglixerit)
Axit béo no | C15H31COOH : Axit panmitic (1π) | Muối của axit béo no | C15H31COONa : Natri panmitat (1π) |
C17H35COOH : Axit stearic (1π) | C17H35COONa : Natri stearat (1π) | ||
Axit béo không no | C17H33COOH : Axit oleic (2π) | Muối của axit béo không no | C17H33COONa : Natri oleat (2π) |
C17H31COOH : Axit linoleic (3π) | C17H31COONa : Natri linoleat (3π) |
Chất béo no : Chất rắn Mỡ động vật : Mỡ bò, mỡ cừu, mỡ heo,… (trừ dầu mỡ bôi trơn máy,…) | (C15H31COO)3C3H5 : Tripanmitin (3π) : M = 806 đvC |
(C17H35COO)3C3H5 : Tristrearin (3π) : M = 890 đvC | |
Chất béo không no : Chất lỏng Dầu : Lạc, vừng, dừa, cá,… (Trừ dầu luyn, dầu mazut, dầu nhớt,…) | (C17H33COO)3C3H5 : Triolein (6π) : M = 884 đvC |
(C17H31COO)3C3H5 : Trilinolein (9π) : M = 878 đvC |
Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm– Điều chế xà phòng và glixerol:Xà phòng : Muối Na, K của axit béo
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)
CHẤT BÉO KHÔNG NO | 1. Chất béo không no + H2, Br2 (Làm mất màu dd Br2) : : Hiđro hóa chất béo lỏng. |
2. Chất béo không no Peoxit (mùi khó chịu) Liên kết C=C của chất béo không no bị oxi hóa. |
VẤN ĐỀ 9 : CACBOHIĐRAT
Cacbohiđrat : tạp chức và thường có CT chung là Cn(H2O)m. Và chứa nhóm chức của ancol : hiđroxyl (-OH).
Monosaccarit | Đisaccarit | Polisaccarit | |
Thủy phân (Nguyên tắc để phân loại) | Không bị thủy phân | Thủy phân 2 monosaccarit | Thủy phân nhiều monosaccarit |
Công thức chung | C6H12O6 | C12H22O11 | (C6H10O5)n |
Đồng phân | Glucozơ và Fructozơ | Saccarozơ | Tinh bột ≠ Xenlulozơ ( Vì khác n ) |
Glucozơ C6H12O6 | Fructozơ C6H12O6 | Saccarozơ C12H22O11 | Tinh bột (C6H10O5)n | Xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n | |
Nhóm chức | 5 –OH + 1 –CH=O | 5 –OH + 1 -CO- | Nhiều -OH | Nhiều -OH | Nhiều -OH |
Trạng thái | Quả (nho) chín 0,1% trong máu 30% trong mật ong | Nhiều nhất trong mật ong (40%) | Cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,.. | Hạt, củ, lát cắt quả chuối xanh,… | Bông, gỗ, đay, gai, tre,… |
Dạng mạch Liên kết | Mạch vòng : - glucozơ - glucozơ | Mạch vòng : - fructozơ - fructozơ. | - glucozơ – fructozơ | n gốc – glucozơ Amilozơ Amilopectin | n gốc - glucozơ. |
Lý tính | Chất rắn, không màu, tan trong nước, vị ngọt. | Rắn, vô định hình, trắng, không tan trong nước lạnh. | Rắn, dạng sợi, trắng, không tan trong nước. | ||
+AgNO3/NH3 (tráng bạc) | Có : Glu bị oxi hóa C6H12O6 ⟶ 2Ag | Có C6H12O6 ⟶ 2Ag | Không | Không | Không |
+ H2 (Ni, to) | Có | Có | Không | Không | Không |
C6H12O6 + H2 C6H14O6 Khử C6H12O6 thu được Sobitol | |||||
+ Cu(OH)2 to thường | Có | Có | Có | Không | Không |
Thủy phân +H2O (H+, to) | Không | Không | Có tạo : α-glucozơ β – fructozơ | Có tạo : n gốc glucozơ | Có tạo : n gốc glucozơ |
Đốt cháy | Cn(H2O)m + nO2 nCO2 + mH2O : Luôn có | ||||
Riêng | Mất màu dd Br2 : Phân biệt Glu – Fruc Lên men rượu C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH + 2CO2 | Môi trường kiềm Fruc Glu Ngọt nhất : Glu < Sacca < Fruc | Sản phẩm thủy phân tráng bạc tạo 4Ag | Hồ tinh bột + I2 tạo dd xanh tím (đun nóng mất màu, để nguội xanh tím trở lại) | + HNO3 tạo xenlulozơ trinitrat (Thuốc súng không khói) |
+ Khử Glu bằng H2 thu được sobitol và glu bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic.
+ Quang hợp tạo tinh bột : 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2
+ Ứng dụng của xenlulozơ : Sản xuất tơ nhân tạo (bán tổng hợp) : Tơ visco; tơ (xenlulozơ) axetat để tráng phim
ảnh và xenlulozơ trinitrat (thuốc súng không khói), …
+ Tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên.
+ Glucozơ làm thuốc tăng lực cho trẻ em, người già, tráng gương ruột phích.
Chuỗi phản ứng :
CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
VẤN ĐỀ 10 : AMIN
Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N = 2n-1 (n < 5)
Amin thường | Anilin | ||
Tên gọi | CH3NH2 : Metylamin CH3-NH-CH3 : Đimetylamin | C2H5NH2 : Etylamin (CH3)3N : Trimetylamin | C6H5NH2 : Phenylamin |
Lý tính (Đều độc) | Chỉ có 4 amin trên ở thể khí, tan nhiều nước và tan | Chất lỏng ít tan trong nước (lắng xuống dưới đáy ống nghiệm – Tách lớp) | |
Tính bazơ | Amin thơm < NH3 < Amin no : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 | ||
Quỳ tím | Hóa xanh. | Không hóa xanh | |
Với HCl | CH3NH2 + HCl ⟶ CH3NH3Cl và luôn có (Metylamoni clorua) | C6H5NH2 + HCl ⟶ C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua) | |
⦁ Tái tạo amin : RNH3Cl + NaOH ⟶ RNH2 + NaCl + H2O | |||
Phản ứng | Làm mất màu dd Br2 và tạo kết tủa trắng (dễ thế hơn benzen) | ||
Rửa | ⦁ Xử lý mùi tanh của cá (chứa amin) bằng nước quả chanh, giấm ăn (Vì chứa axit phản ứng bazơ) ⦁ Rửa ống nghiệm chứa anilin bằng HCl sau đó rửa lại bằng nước (Vì anilin tan trong HCl) |
VẤN ĐỀ 11 : AMINO AXIT
5 𝛼-amino axit cần nhớ | |||||
Công thức cấu tạo | CTPT | Tên thường | Kí hiệu | M (đvC) | Đổi màu quỳ tím |
CH2-COOH NH2 | C2H5NO2 | Glyxin | Gly | 75 | Không |
CH3-CH -COOH NH2 | C3H7NO2 | Alanin | Ala | 89 | Không |
CH3 -CH – CH -COOH CH3 NH2 | C5H11NO2 | Valin | Val | 117 | Không |
H2N-(CH2)4-CH-COOH NH2 | C6H14N2O2 | Lysin | Lys | 146 | Xanh |
HOOC(CH2)2CH-COOH NH2 | C5H9NO4 | Axit glutamic | Glu | 147 | Đỏ |
⦁ Amino axit no, mạch hở, 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH :CnH2n+1NO2 và C3H7NO2 có 2 đồng phân (1 𝛼 và 1 𝛽)
⦁ Lý tính : Amino axit là chất rắn, có tonc cao, vị ngọt, tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng ion lưỡng cực :
⦁ Amino axit luôn có tính lưỡng tính :
⦁ Bột ngọt là : Muối mononatri glutamat (mononatri của axit glutamic)
⦁ Thuốc hỗ trợ thần kinh là : Axit glutamic.
⦁ Thuốc bổ gan là : Methinon chứ không phải là thằng Lysin. Bỏ tư tưởng Lysin là thuốc bổ gan đi mà làm người
VẤN ĐỀ 12 : PEPTIT – PROTEIN
1) Bản chất : Là các 𝛼-amino axit liên kết với nhau tạo nên
Liên kết peptit : -CO-NH giữa 2 đơn vị 𝛼-amino axit:
Lưu ý : Gly-Ala ≠ Ala-Gly vì đầu -NH2 và đuôi -COOH khác nhau.
Số đipeptit tạo bởi Gly và Glu là 4 :
Đipeptit Gly-Ala : có 1 liên kết peptit Tripeptit Gly-Ala-Ala : Có 2 liên kết peptit
Tính M của Gly-Ala-Val-Lys-Glu = 75 + 89 + 117 + 146 + 147 – 4.18 = 502 (Trừ 4 nước vì có 4 liên kết peptit)
Khi đếm số nguyên tử O hay số nguyên tử N trong peptit cần lưu ý các nhóm -NH2 và -COOH chưa tham gia tạo liên kết peptit (-CO-NH-) ⟶ Ví dụ : Gly-Ala-Val-Lys-Glu (Có 8 nguyên tử Oxi và 6 nguyên tử N).
2) Protein có 2 dạng
⟶ Không phải tất cả protein đều tan trong nước.
3) Đông tụ protein:
4) ≥ Tripeptit (2 liên kết peptit trở lên) và protein có phản ứng màu tím biure với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Lưu ý : Đipeptit không có phản ứng này ⟶ Phân biệt : Gly-Ala với Gly-Ala-Gly bằng Cu(OH)2
VẤN ĐỀ 13 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ KIM LOẠI
1) Lý tính chung :Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim do các electron tự do sinh ra
2) Lý tính riêng : Fe có tính nhiễm từ.
Những cái nhất của kim loại | Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất | Nhẹ nhất | Nặng nhất | t0nc thấp nhất | t0nc cao nhất | Mềm nhất | Cứng nhất | Dẻo nhất |
Kim loại | Ag (Ag > Cu > Au > Al > Fe) | Li | Os | Hg (lỏng) | W | Cs | Cr | Au |
VẤN ĐỀ 14 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
1) Có 3 cặp kim loại và phi kim tác dụng với nhau ngay điều kiện thường :
2) Kim loại và oxit của nó tác dụng ngay với nước ở điều kiện thường :
2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 Na2O + H2O ⟶ 2NaOH
Ba + 2H2O ⟶ Ba(OH)2 + H2 BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2
3) Kim loại (trước H) +
Mở rộng vấn đề :
4) Hầu hết kim loại (Trừ Au, Pt)
Các vấn đề mở rộng :
+ Al – Fe – Cr (Anh – Phê – Chưa) thụ động (không phản ứng) trong dung dịch đặc nguội của HNO3 và H2SO4.
+ Nếu là hợp chất của Fe trong đó Fe có số oxi hóa chưa cao nhất (+2, +8/3) như : FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeSO4, Fe(NO3)2, FeS, FeS2, FeCO3, …. thì 2 axit trên sẽ thể hiện tính oxi hóa tạo sản phẩm khử và đưa Fe lên số oxi hóa cao nhất (+3). Còn nếu hợp chất của Fe trong đó Fe có số oxi hóa cao nhất (+3) thì 2 axit trên chỉ đóng vai trò là axit như bình thường : Fe2O3, Fe(OH)3,… hoặc không phản ứng với : Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3,….
Ví dụ :
+ Riêng trong trường hợp phản ứng với HNO3 có thể thấy ở đâu ?
Ví dụ :
VẤN ĐỀ 15 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN – DÃY ĐIỆN HÓA
Trước Al : Điện phân nc Sau Al : Nhiệt luyện (Lấy oxi trong oxit) – Thủy luyện (Đẩy muối) – Điện phân dd
K Na Ca Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au
NaCl CaCl2 Al2O3
Nhiệt luyện :
Thủy luyện – Đẩy muối (Sau Al) : KL khử mạnh + Muối ® Muốimới + KL khử yếu hơn
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
Điện phân nóng chảy : Điện phân dung dịch (Sau Al) :
Al2O3 ⟶ 2Al + 3O2 2CuSO4 + 2H2O ® 2Cu(catot) + 2H2SO4 + O2 (anot)
Muối sunfua (S2-)
– Khi kim loại tác dụng với S ở nhiệt độ cao ta thu được muối sunfua : Na2S, FeS, ZnS, CuS,… ⟶ Chia làm 3 nhóm :
NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3
Tan trong nước : Có Không Không
Phản ứng với axit : Có Có Không
Nói chung là : Muối sunfua (S2-) của kim loại trước Pb mới phản ứng với dung dịch axit
FeS + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2S : Xảy ra vì FeS (muối sunfua trước Pb) tan trong axit (HCl)
CuS + HCl ⟶ Không xảy ra vì CuS (muối sunfua sau Pb) không tan trong axit (HCl)
FeCl2 + H2S ⟶ FeS + 2HCl : Phản ứng này không xảy ra vì phản ứng giữa FeS + HCl xảy ra ngược lại
CuCl2 + H2S ⟶ CuS + HCl : Phản ứng này xảy ra vì CuS không phản ứng với HCl ngược lại.
Nhiệt phân muối nitrat :NH4NO3 N2O + H2O
(Trước Mg) (Từ Mg ⟶ Cu) (Sau Cu)
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Ag Pt Au
Nitrat Nitrit + O2Nitrat Oxit kim loại + NO2 + O2Nitrat Kim loại + NO2 + O2
2KNO3 2KNO2 + O2 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Fe(NO3)2 FeO + NO2 + O2 Fe(NO3)2 Fe2O3 + NO2 + O2
Nhiệt phân muối và hiđroxit không tan
NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O : Thạch nhũ trong hoang động
CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + CO2 + H2O ⟶ Ca(HCO3)2 : Nước chảy đá mòn
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O NH4Cl NH3 + HCl
Fe(OH)2 FeO + H2O Fe(OH)2 Fe2O3 + H2O axit tương ứng
Dãy điện hóa của kim loại
Chiều giảm dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
Các phản ứng cần lưu ý :
Fe + dung dịch AgNO3 :
FeCl2 + dung dịch AgNO3dư :
Mg + dung dịch Fe3+:
Mg + dung dịch chứaCuSO4 và AgNO3:
VẤN ĐỀ ĐỀ 16 : ĂN MÒN KIM LOẠI
1) Ăn mòn hóa học : Kim loại bị phá hủy nhưng không tạo kim loại mới.
2) Ăn mòn điện hóa :
⦁ Gang và thép là hợp kim của sắt và cacbon : Fe–C ⦁ Lưu ý : Ăn mòn điện hóa là 1 dạng của ăn mòn hóa học :
*Cơ chế ăn mòn :
– Ở cực âm anot (-) : KL khử mạnh hơn (KL đứng trước) bị ăn mòn (Quá trình oxi hóa)
– Ở cực dương catot (+) : KL khử yếu hơn hay PK như C không bị ăn mòn. (Quá trình khử)
– Ví dụ : Một sợi bằng Cu nối với một sợi dây bằng Al để lâu trong không khí (O2 +H2O) thì điểm nối 2 sợi dây bị đứt ra do :
Ở cực âm (-) : Vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al bị ăn mòn : Al ® Al3+ + 3e
Ở cực dương (+) : Cu không bị ăn mòn : O2 + 2H2O + 4e ® 4OH
3) Chống ăn mòn kim loại :
VẤN ĐỀ 17 : CÁC VẤN ĐỀ VỀ NƯỚC CỨNG
1) Khái niệm – Phân loại : Chứa 2 ion : Ca2+ và Mg2+ và
2) Làm mềm nước cứng :
Phương pháp làm mềm Nước cứng : Ca2+& Mg2+ | Đun nóng | Dùng OH– : NaOH hoặc Ca(OH)2 (vừa đủ) | Dùng PO43- hoặc CO32- (Na3PO4 hoặc Na2CO3) |
Tạm thời | Có | Có | Có |
Vĩnh cửu và toàn phần | Không | Không | Có |
⟶ Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng, khiến vải nhanh mục nát và tắc nghẽn ống dẫn nước nóng.
PHẦN 18 : LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN
Ví dụ 1 : Điện phân dung dịch CuSO4
Ví dụ 2 : Điện phân dung dịch NaCl :
Ví dụ 3 : Điện phân dung dịch NaOH ⟶ Ta thấy cation KL trước Al và anion có oxi nên cả 2 điện cực điện phân H2O :
Nước bị điện phân ở 2 cực như 2 ví dụ trên và phương trình chung :
⦁ Lưu ý : Khi làm bài tập sau khi cation và anion bị điện phân hết ở 2 điện cực thì tiếp tục điện phân H2O
VẤN ĐỀ 19 : PHẢN ỨNG KHÁC CẦN LƯU Ý
⦁ CrO (đen) và Cr(OH)2 (màu) : oxit bazơ và bazơ có tính khử.
⦁ Cr2O3 (lục thẫm) và Cr(OH)3 (lục xám) : Lưỡng tính có tính oxi hóa và khửu nhưng riêng Cr2O3 phải tan trong NaOH đặc
⦁ CrO3 (đỏ thẫm) : oxit axit có tính oxi hóa mạnh bốc cháy khi tiếp xúc với S, P, C, NH3, C2H5OH,…
CrO3 tác dụng nước tạo 2 axit : 3CrO3 + 2H2O ® H2CrO4 (Axit cromic – vàng) + H2Cr2O7 (Axit đicromic – da cam)
⦁ ⟶ Lưu ý H+ ở đây bắt buộc phải là H2SO4, không thể là HCl.
⦁ 3Fe + 2O2 (kk) Fe3O4 ⦁ Fe + S FeS ⦁ Fe + I2 FeI2
⦁ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ⦁ Fe + 2HCl FeCl2 +H2 ⦁ Fe + 2FeCl3 3FeCl2 ⦁ 2FeCl2 + Cl2 ⟶ 2FeCl3
⦁ Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O ⦁ Fe3O4 + 8HI ® 3FeI2 + 4I2 + 4H2O
⦁ 2FeCl3 + H2S ® 2FeCl2 + S↓ + 2HCl ⦁ FeCl2 + H2S ® Không xảy ra (Xem lại phần 15)
⦁ Lưu ý : Fe2+ làm mất màu KMnO4 trong môi trường axit: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ® 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
⦁ CO2 + AlO2– :
⦁ H+ + AlO2– :
⦁ CO2+ Ca(OH)2 :
⦁ Na + dd CuSO4 :
⦁ Al3++ OH– :
⦁ NH3 dư + AgNO3 : Tạo kết tủa màu xám sau đó tan trong NH3 dư tạo phức – Mời xem lại phần 6.
⦁ Ca(HCO3) + NaOH :
⦁ NaHCO3 + Ca(OH)2 :
⦁ Từ từ H+vào : Thứ tự :
⦁ Từ từ vào H+ : Đồng thời :
⦁ 2KHSO4 + Ba(HCO3)2⟶ BaSO4 ↓ + K2SO4 + CO2 + H2O (Vì phải nhớ chỉ có HSO4– luôn có H+)
⦁ Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3: Tương tự từ từ H+ vào CO32-
⦁ Các phản ứng cơ bản của Al, Al2O3, Al(OH)3 với NaOH :
Al2O3 + 2NaOH ⟶ 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O ⟶ 2NaAlO2 + 3H2 : Lưu ý phản ứng bên Al là chất khử còn H2O là chất oxi hóa.
⦁ Phản ứng điều chế CH4 và C2H2 :
Al4C3 + 6H2O ⟶ 4Al(OH)3 + 3CH4↑ CaC2 + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + C2H2↑
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 CH2(COONa) + 2NaOH CH4 + Na2CO3
VẤN ĐỀ 20 : MÀU SẮC 1 SỐ CHẤT – HÓA HỌC ĐỜI SỐNG – CÁC VẤN ĐỀ RÂU RIA
Màu của 1 số kết tủa và khí – Xem phần hiện tượng thôi nha =))
Ion | Thuốc thử | Hiện tượng | Giải thích |
OH– (dd kiềm) NH3 (dd) | ⦁ Quì tím ⦁ Phenolphtalein | ⦁ Hóa xanh ⦁ Không màu ⟶ Hồng | Chẳng lẽ lại giải thích quỳ tím có hóa trị mấy bla…bla…. Công nhận đi =)) |
H+ ( dd axit) | Quì tím | Hóa đỏ | Giống câu trên ! |
Ba2+ | SO42- | Tạo BaSO4↓ màu trắng | Ba2+ + SO42- ⟶ BaSO4↓(trắng) |
Ag+ | ⦁ Cl– ⦁ Br– ⦁ I- ⦁ PO43- | ⦁ Tạo AgCl↓ màu trắng ⦁ Tạo AgBr↓ màu vàng nhạt ⦁ Tạo AgI↓ màu vàng đậm ⦁ Tạo Ag3PO4 ↓ màu vàng. | Ag+ + Cl- ⟶ AgCl↓(trắng) Ag+ + Br- ⟶ AgBr↓(vàng nhạt) Ag+ + I- ⟶ AgI↓(vàng đậm) 3Ag+ + PO43- ⟶ Ag3PO4↓(vàng) |
Fe3+ | OH– (dd kiềm) | Tạo Fe(OH)3↓ màu nâu đỏ. | Fe3+ + 3OH– ⟶ Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) |
Fe2+ | OH– (dd kiềm) | Tạo Fe(OH)2↓ màu trắng xanh. | Fe2+ + 2OH– ⟶ Fe(OH)2↓(trắng xanh) |
Cu2+ | OH– (dd kiềm) | Tạo Cu(OH)2↓ màu xanh lam. | Cu2+ + 2OH– ⟶ Cu(OH)2↓(xanh lam) |
Mg2+ | OH– (dd kiềm) | Tạo Mg(OH)2↓ màu trắng. | Mg2+ + 2OH– ⟶ Mg(OH)2↓(trắng) |
Al3+ | OH– (dd kiềm) | Tạo Al(OH)3 ↓ màu trắng keo sau đó kết tủa tan trong kiềm dư. | Al3++ 3OH– ⟶ Al(OH)3 ↓ (trắng keo) Al(OH)3 + OH–⟶ AlO2- + 2H2O |
Zn2+ | OH– (dd kiềm) | Tạo Zn(OH)2↓ màu trắng sau đó kết tủa tan trong kiềm dư. | Zn2+ + 2OH– ⟶ Zn(OH)2↓ (trắng) Zn(OH)2 + 2OH–⟶ ZnO22- + 2H2O |
NH4+ | OH– (dd kiềm) | Tạo khí NH3↑ mùi khai thoát ra làm xanh quì tím ẩm. | NH4+ + OH–⟶ NH3↑ + H2O. Khí NH3 làm xanh quỳ tím ẩm. |
CO32- | ⦁ H+ và Ca(OH)2 ⦁ Ca2+, Ba2+ | ⦁ Tạo khí CO2↑ làm đục dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2. ⦁ Tạo kết tủa trắng. | CO32- + 2H+ ⟶ CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3↓(trắng) + H2O Ba2+ + CO32- ⟶ BaCO3↓(trắng) |
HCO3- | H+ hoặc đun nóng | Tạo khí CO2↑ làm đục dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2. | HCO3- + H+ ⟶ CO2↑ + H2O 2HCO3- CO32- + CO2↑ + H2O |
SO32- | ⦁ H+ và dd Br2 ⦁ Ca2+, Ba2+ | ⦁ Tạo khí SO2↑mùi hắc và làm mất màu dd Br2. ⦁ Tạo kết tủa trắng CaSO3↓(trắng). | SO32- + 2H+ ⟶ SO2↑ + H2O SO2 + Br2 (dd) + 2H2O ⟶ H2SO4 + 2HBr Ca2+ + SO32- ⟶ CaSO3↓(trắng) |
HCO3- | H+ hoặc đun nóng | Tạo khí SO2↑ mùi hắc và làm mất màu dd Br2. | HSO3- + H+ ⟶ SO2↑ + H2O 2HSO3- SO32- + SO2↑ + H2O |
S2-, HS- | ⦁ H+ ⦁ Pb2+ : Pb(NO3)2 | ⦁ Tạo khí H2S↑ mùi trứng thối. ⦁ Tạo PbS↓ màu đen. | S2- + 2H+ ⟶ H2S↑ ; HS- + H+ ⟶ H2S↑ Pb2+ + S2- ⟶ PbS↓(đen) |
NO3- | ⦁ Cu + H+ | ⦁ Tạo khí NO không màu hóa nâu ngoài không khí | 3Cu + 8H+ + NO3- ⟶ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O NO(không màu) + O2 ⟶ NO2 (nâu đỏ) |
Màu của 1 số chất khác
Sắt – Fe : Là kim loại màu trắng, hơi xám, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.
Sắt (II) oxit – FeO : Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
Sắt (III) oxit – Fe2O3 : Là chất rắn màu đỏ, không tan trong nước.
Kim loại màu trắng bạc (làm giấy bạc) được sử dụng rộng rãi trong đời sống là Al chứ không phải Ag nha quý dzị !
Ba(H2PO4)2 tan nhưng 2 thằng khứa này kết tủa nha quý dzị : BaHPO4↓ và Ba3(PO4)2↓ (Ca tương tự)
So sánh nhiệt độ sôi
Cùng nhóm chức : Số C càng tăng thì tos càng tăng Khác nhóm chức và cùng số C thì tos :
Công thức – Tên gọi của 1 số Ancol – Andehit – Axit thường gặp
Ancol | Andehit | Axit |
CH3OH : Ancol metylic C2H5OH : Ancol etylic CH3-CH2-CH2-OH : Ancol propylic CH2=CH-CH2-OH : Ancol anlylic C2H4(OH)2 : Etylen glicol C3H5(OH)2 : Glixerol | HCHO : Andehit fomic (Fomallin) (dd HCHO 37-40% : Fomon) CH3CHO : Andehit axetic | HCOOH : Axit fomic (kiến lửa) CH3COOH : Axit axetic (giấm ăn) C2H5COOH : Axit propionic CH2=CH-COOH : Axit acrylic CH2=CH(CH3)-COOH : Axit metacrylic C6H5COOH : Axit benzoic (COOH)2 : Axit oxalic |
Đồng đẳng : Hơn kém 1 hoặc nhiều nhóm -CH2 và có hóa tính tương tự nhau : CH4, C2H6,…; C2H4, C3H6,…;
Hóa học đời sống
Na và K : Chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân Cs : Tế bào quang điện Li-Al : Kĩ thuật hàng không
NaOH (Xút ăn da) Na2CO3 (Soda) : Công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm… có tính bazơ
NaHCO3 (baking soda, thuốc đau dạ dày, bột nở,…) có tính lưỡng tính NaCl (muối ăn)
Hỗn hợp Na2SiO3, K2SiO3: Thủy tinh lỏng, dùng dán thủy tinh, sứ, vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó cháy.
Mg chế tạo nhiều hợp kim cứng, nhẹ, bền, hợp chất hữu cơ, chất chiếu sáng. Ca tách Oxi, lưu huỳnh r khỏi thép.
Be là phụ gia chế tạo hkim đàn hồi cao, bền, không bị ăn mòn. CaCO3.MgCO3 : Quặng Đolomit
CaO (Vôi sống) : Khử đất chua CaCO3: Đá vôi (Chất độn cao su) Lọc khí, hấp phụ khí độc : Than hoạt tính
Ca(OH)2: Vôi tôi (Bôi vôi tôi vào vết đốt khi bị kiến cắn) hòa vào nước tạo dung dịch nước vôi trong (ít tan)
CaSO4.2H2O : Thạch cao sống CaSO4 : Thạch cao khan 3Ca3(PO4)2.CaF2 : Quặng Apatit
CaSO4.H2O hay CaSO4.0,5H2O : Thạch cao nung (Bó bột khi gãy xương, đúc tượng,…)
Hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và Fe2O3), được dùng để hàn gắn đường ray,… Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại.
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O : Phèn chua (Làm trong nước đục)
Cr : Sản xuất thép không gỉ (thép inox) – Mạ kim loại để chống ăn mòn kim loại
Fe : Nhiễm từ, có nhiều trong hồng cầu của máu.
Fe2O3 : Quặng hematit đỏ Fe2O3.nH2O : Quặng hematit nâu Fe3O4 : Quặng manhetit (giàu sắt nhất)
FeCO3 : Quặng xiđerit FeS2: Quặng pirit Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.
Gang và thép : Là hợp kim của Fe – C và 1 số nguyên tố khác :
Khí CO2 : Không (màu, mùi, vị), làm đục nước vôi trong, gây hiệu ứng nhà kính (chính). Nước đá khô là CO2 rắn.
Khí SO2 : Không màu, mùi hắc, làm đục nước vôi trong, gây mưa axit, làm mất màu dd (nước) Br2, dd KMnO4
Khí H2S : Không màu, mùi trứng thối, dung dịch H2S phản ứng được với muối của Pb trở về sau ⟶ kết tủa đen
Khí NH3 (amoniac) : Không màu, mùi xốc, dd có tính bazơ. O2 : Duy trì sự sống, sự cháy.
Khí CO : Không màu, độc, gây tắc nghẽn hemoglobin trong máu, sinh ra từ quá trình đốt than trong phòng kín.
Khí CH4(metan) gây hiệu ứng nhà kính (phụ), trong bình biogas. N2 : Chiếm nhiều nhất trong không khí
Khí C2H4 (etilen) làm mất màu dd Br2, KMnO4, trùng hợp. H2 : Cháy với ngọn lửa xanh nhạt.
Khí C2H2 (axetilen) làm mất màu dd Br2, KMnO4, tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 (Không tráng bạc).
Chất gây nghiện | Ô nhiễm nguồn nước, đất | Ô nhiễm không khí |
– Heroin, cocain, hassish (cần sa). – Amphetamin, cafein, thuốc phiện. – Nicotin (Thuốc lá) | Các ion kim loại nặng : Pb2+, Hg2+, Cr3+, Cd2+.Thuốc bảo vệ thực vật : Cl–, SO42-, NO3– | – Mưa axit : SO2, NO2. – Hiệu ứng nhà kính : CO2 (chính), CH4. – Suy giảm ozon : CFC, freon (hợp chất Clo). |
– Moocphin, seduxen : Thuốc an thần. – Penixilin, ampixilin, erthyromixin : thuốc kháng sinh. |
PHÂN BÓN N–P–K : Đạm (%N) – Lân (%P2O5) – Kali (%K2O)
Đạm 1 lá : Đạm amoni (NH4+) : NH4Cl, (NH4)2SO4, … và đạm nitrat (NO3–) : NaNO3, Ca(NO3)2
Đạm 2 lá : NH4NO3 Urê : (NH2)2CO (Nhiều đạm nhất) Phân kali – Chứa các muối kali : KCl, K2SO4, K2CO3
Supephotpat đơn : Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Supephotphat kép : Ca(H2PO4)2
Nitrophotka : (NH4)2HPO4 và KNO3Amophot : (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
Link download file word đầy đủ
TN THPT – TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Xem thêm
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2020 (Đề 1-5 mục tiêu 7 điểm)
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2020 (Đề 6-10 mục tiêu 7 điểm)
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2020 (Đề 11-15 mục tiêu 7 điểm)
Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2020 (Đề 1-5 mục tiêu 10 điểm)
Leave a Reply