dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Trắc nghiệm hiđrocacbon không no

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Xem thêm

Phân dạng bài tập hiđrocacbon không no

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon thơm 

Phân dạng bài tập hiđrocacbon thơm

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

  1. Mức độ nhận biết

Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.

D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 2: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2).

C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).

Câu 3: Ankađien là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 4: Ankađien liên hợp là :

A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.

B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.

C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.

Câu 5: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2).

C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

Câu 6: Ankin là hiđrocacbon :

A. có dạng CnH2n-2, mạch hở.

B. có dạng CnH2n, mạch hở.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử.

D. mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử.

Câu 7: Câu nào sau đây sai ?

A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. Một số ankin có đồng phân hình học.

C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.

D. C4H6 có 2 đồng phân về vị trí liên kết ba.

Câu 8: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. CHCl=CHCl. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.

C. CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3.

Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

(I) CH3CºCH                                (II) CH3CH=CHCH3

(III) (CH3)2CHCH2CH3                  (IV) CH3CBr=CHCH3

(V) CH3CH(OH)CH3                     (VI) CHCl=CH2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. (II). B. (II) và (VI).

C. (II) và (IV).                         D. (II), (III), (IV) và (V).

Câu 11: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là

C2H6. B. C2H2.           C. C2H4.           D. CH4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)

Câu 12: Trong các chất sau, chất nào là axetilen?

A. C2H2. B. C6H6. C. C2H6.                       D. C2H4.

Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Câu 14: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.

C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Mức độ thông hiểu

Câu 15: Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm :

A.  1 liên kết pi (p) và 2 liên kết xích ma (s ).

B. 2 liên kết pi (p) và 1 liên kết xích ma (s ).

C. 3 liên kết pi (p).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

D. 3 liên kết xích ma (s ).

Câu 16: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là :

A. 2. B. 3. C. 4.                 D. 5.

Câu 17: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2. B. 3. C. 4.                             D. 5.

Câu 18: C4H6 có bao nhiêu đồng phân ankađien ?

A. 2. B. 3.                 C. 4.                             D. 5.

Câu 19: Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 6. B. 3.                 C. 4.                             D. 5.

Câu 20: Số đồng phân cấu tạo là ankađien liên hợp ứng với công thức C5H8 là :

A. 2. B. 3.                 C. 4.                 D. 5.

Câu 21: Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2. B. 3. C. 4.                 D. 5.

Câu 22: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là :

A. 2.                       B.  3.             C.  4.            D.  5.

Câu 23: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2. B. 3. C. 4.                             D. 5.

Câu 24: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là :

A. 9. B. 10.               C. 6.                             D. 3.

Câu 25: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. CH2=CH–CH=CH2.                           B. CH3–CH=CH–CH=CH2.

C. CH3–CH=C(CH3)2. D. CH2=CH–CH2–CH3.

Câu 26: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2;

CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Số chất có đồng phân hình học là :

A. 4. B. 3.                     C. 2.                     D. 1.

Câu 27: Cho các chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2,

CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3, CH3–C(CH3)=CH–CH3,

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

CH2=CH–CH2–CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là :

A. 4.         B. 1.                     C. 2.                     D. 3.

Câu 28: Cho các chất sau :

(1) CH2=CHC≡CH                    (2) CH2=CHCl

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(3) CH3CH=C(CH3)2                             (4) CH3CH=CHCH=CH2                  

(5) CH2=CHCH=CH2                           (6) CH3CH=CHBr

Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. (2), (4), (5), (6). B. (4), (6).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4).

Câu 29: Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2),

CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CHºC–CH3 (5),

CH3–CºC–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4).        C. (3), (6).                    D. (1), (3), (4).

Câu 30: Hợp chất ClCH=CH–CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học

A. 2. B. 6. C. 4.                 D. 3.

Câu 31: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8.

A. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.

Câu 32: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là:

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Câu 33: Chất X có công thức : . Tên thay thế của X là

A. 2-metylbut-3-in. B. 2-metylbut-3-en.

C. 3-metylbut-1-in. D. 3-metylbut-1-en.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 34: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là

A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en.

C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 35: Hiđrocacbon X có công thức CH3–C(C2H5)=CH–CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2-etyl-4-metylpent-2-en. B. 4-etyl-2-metylpent-3-en.

C. 3,5-đimetylhex-3-en.             D. 2,4-đimetylhex-3-en.

Câu 36: Cho các chất sau :

(1) 2-metylbut-1-en                              (2) 3,3-đimetylbut-1-en

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(3) 3-metylpent-1-en                             (4) 3-metylpent-2-en

Những chất nào là đồng phân của nhau ?

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3).          C. (1) và (2).                 D. (2), (3) và (4).

Câu 37: Một chất có công thức cấu tạo :  CH3-CH2-CºC-CH(CH3)-CH3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :

A. 5-metylhex-3-in. B. 2-metylhex-3-in.

C. etylisopropylaxetilen. D. 4-metylhex-3-in.

Câu 38: Cho hợp chất sau : CH3­­­-CºC-CH(CH3)-CH3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :

A. 2-metylpent-3-in.                     B. 2-metylpent-3-in.

C. 4-metylpent-2-in. D. 3-metylpent-2-in.

Câu 39: Theo IUPAC ankin CH3-CC-CH­2-CH3  có tên gọi là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in.

C. pent-2-in. D. pent-1-in.

Câu 40: Cho hợp chất sau :

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2,2-đimetylbut-1-in. B. 2,2-đimetylbut-3-in.

C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylbut-2-in.

Câu 41: A, B là 2 ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,35.Vậy A, B là :

A. etin; propin. B. etin; butin.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. propin; butin. D. propin; pentin.

Câu 42: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là :

A. CH4. B. C2H6.                       C. C3H6.                       D. C4H8.

Câu 43: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. ankin. B. ankan. C. ankađien.                 D. anken.

Câu 44: Ankin X có chứa 90%C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy X là :

A. axetilen. B. propin.         C. but-1-in.      D. but-2-in.

Câu 45: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 1. B. 2. C. 3.                 D. 4.

Câu 46: A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần lượt là :

A. C2H2; C3H­4; C4H6. B. C3H4; C4H6; C5H8.

C. C4H6; C3H­4; C5H8. D. C4H6; C5H­8; C6H10.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 47: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (s) là

A. 7. B. 6.                 C. 8.                 D. 9.

Câu 48: Số liên kết  và liên kết  trong phân tử vinylaxetilen: CHC–CH=CH2 lần lượt là?

A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3.         D. 3 và 2.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 49: Tổng số liên kết  và liên kết  trong phân tử vinylaxetilen?

A. 7. B. 9. C. 8.                 D. 10.

Câu 50: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết  và 2 liên kết π ?

A. Buta-1,3-đien. B. Stiren. C. Penta-1,3-đien.         D. Vinylaxetilen.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 51: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :

A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/PbCO3, to.           D. Fe, to.

Câu 52: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?

A. But-1-en. B. Butan.                     C. But-1-in.                  D. Buta-1,3-đien.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 53: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là :

A. 3. B. 1.                 C. 2.                 D. 4.

Câu 54: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào đúng ?

(1) Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(2) Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất.

(3) Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra phản ứng, ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng.

(4) Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng.

A. (1), (2) và (4). B. (2) và (3).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. (1) và (3). D. (1), (2) và (3).

Câu 55: Trong những đồng phân mạch hở của C4H6 có bao nhiêu chất khi cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo thành cặp đồng phân cis-trans?

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất.         D. 6 chất.

Câu 56: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Phản ứng cộng brom vào anken đối xứng.

B. Phản ứng cộng brom vào anken bất đối xứng.

C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng.

D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 57: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3.

C. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.

Câu 58: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2-brom-3,3-đimetylbutan.             B. 2-brom-2,3-đimetylbutan.

C. 2,2-đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.

Câu 59: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1.                          C. 3.                D. 4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 60: Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là

A. 1.                 B. 4.                             C. 2.                             D. 3.

Link tải bản  pdf đầy đủ 125 câu

Trắc nghiệm HC không no

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon thơm 

Phân dạng bài tập hiđrocacbon thơm

Xem thêm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *