dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đắk Lắc Năm 2022 2023

Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đắk Lắc Năm 2022 2023

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

CÂU 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC  (4 điểm)

1.1. Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện của X bằng 84. Trong X có 3 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ và số hạt proton trong các nguyên tử của nguyên tố có Z lớn nhất nhiều hơn tổng số proton trong nguyên tử của các nguyên tố còn lại là 6 đơn vị. Số nguyên tử của nguyên tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố còn lại.

         a) Xác định công thức X.

         b) Viết các phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ sau: X + NaOH dư → A1 (khí)

X   + HCl d  B1 (khí)

A1 + B1         Y      

1.2. Cho các phân tử, ion sau: SF4;  XeF4; BrF5;  IF7.

a) Cho biết dạng lai hóa của nguyên tố trung tâm.

b) Dạng hình học theo mô hình VSEPR.

1.3. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1HƯỚNG DẪN CHẤMĐiểm
1.1             2 điểmĐặt CT X: AaBbCcDd ; Ta có      aZA + bZB + cZC + dZD = 42 a + b + c + d = 100,25
giả sử ZA < ZB < ZC < ZD  a = b + c + d             dZD = aZA + bZB + cZC + 60,25
 a= 5 ; dZD = 24; 5ZA + bZB + cZC =18 ZA <  =2,57  A là H (Z=1); Z=2 (He loại) 7  0,25
Vậy B, C, D cùng chu kỳ và chu kỳ 2 dZD = 24; d = 3; ZD=8    D là O;0,25
b=c =1 ZB + ZC = 13  B: là cacbon (C); C là nito (N)0,25
CTX H5CNO3; NH4HCO3 ; Các phản ứng: NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + 2H2O0,25đ
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2 + H2O0,25đ
                 2NH3 + CO2  (NH2)2CO+ H2O0,25đ
1.2Hướng dẫn chấmĐiểm
1,0 (điểm)SF4: (AX4E) lai hóa sp3d. Hình dạng cái bập bênh XeF4: (AX4E2) lai hóa sp3d2 . Hình dạng vuông phẳng BrF5: (AX5E) lai hóa sp3d2 . Hình dạng tháp vuông IF7: (AX7) lai hóa sp3d3. Hình dạng lưỡng chóp ngũ giác0,25 0,25 0,25 0,25
1.3Hướng dẫn chấmĐiểm
0,5 (điểm)năm           2,303log             2,303log           t = 1,02.104 năm hay 10.200 năm          0,5

CÂU 2. LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC  (4 điểm)

2.1.  Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:

                                      N2O4 ⇌ 2NO2                                    (1)

Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:

       Nhiệt độ         (0oC)           35               45

       (g)                       72,45          66,80

(  là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)

a) Tính độ phân ly a của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho.

b) Tính hằng số cân bằng K của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.

c) Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích? (Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấy phẩy).

2.2. Cho các dữ kiện sau của các chất:

H2 (k)          +    CO2 (k)        H2O (k)         +           CO (k)

 (kJ/mol)                     0           – 393,509            – 241,818                  – 110,525

 ( )              130,575        213,660           188,716                     197,665

            (J/mol)

Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C

HƯỚNG DẪN CHẤM

2.1Hướng dẫn chấmĐiểm
              2.5 (điểm)2.1. a) Đặt a là số mol N2O4 có ban đầu, a là độ phân li của N2O4 ở toC           xét cân bằng:                     N­2O4  ⇌    2NO2           số mol ban đầu      a                     0           số mol chuyển hóa aa               2aa           số mol lúc cân bằng        a(1 – a)        2aa Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:                              ở 35oC thì  = 72,45 ® = 72,45         ®      a = 0,270 hay 27% ở 45oC thì  = 66,8 ®  a = 0,337              hay 33,7% b) Ta có Kc = V là thể tích (lít) bình chứa khí Và PV = nS. RT ® RT = Thay RT, Kc vào biểu thức KP = Kc.  ở đây Dn = 1 ® KP = ở 35oC thì a = 0,27 ® KP = 0,315 ở 45oC thì a = 0,337 ®  = 0,513 c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC ® 45oC thì độ điện li a của N2O4 tăng (hay KP tăng) ® Chứng tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt.                0,5         0,5                       0,5   0,5   0,5
2.2Hướng dẫn chấmĐiểm
    2 (điểm)  Từ dữ kiện ta có:   =   = -241,818 – 110,525 + 393,509 = 41,166 (kJ/mol)             =    = 188,716 + 197,665 – 213,660 – 130,575 = 42,146 (J/mol)    Mà  =  với T = 298K  = 41,166 .1000 – 298. 42,146 = 28,606 (kJ/mol) Mặt khác:  = – R.T. lnK với R = 8,314 J/mol.K     28,606 . 1000 = -8,314 . 298 . lnK  K =  = 9,67 . 10-6            0,5     0,5     0,5       0,5

CÂU 3. DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LY (4 điểm)

3.1. Tính pH của dung dịch X là hỗn hợp gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.

Tính pH của 1 lít dung dịch X ở trên trong hai trường hợp sau:

                   a) Thêm 0,01 mol HCl vào 1 lít dung dịch X.

                   b) Thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lít dung dịch X.

Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4.

3.2. Răng người được bảo vệ một lớp men cứng dày khoảng 2 mm. Lớp men này có công thức Ca5(PO4)3OH và được hình thành từ 3 loại ion. Viết phương trình hình thành men răng từ 3 loại ion? Giải thích sự ảnh hưởng môi trường pH đến men răng. Sử dụng kem đánh răng có chứa NaF hay SnF2, ăn trầu tốt hay không tốt? Tại sao?

HƯỚNG DẪN CHẤM

3.1Hướng dẫn chấmĐiểm
        2 (điểm)  Trong dung dịch axit HF điện li HF      H+      +        F          [H+] = = 6,8.10-4        pH = -log[H+] = – log 6,8.10-4 = 3,17 a) Khi thêm 0,01 mol HCl vào 1 lít dung dịch X thì        H+ + F → HF        [HF] = 0,1 + 0,01 = 0,11 mol        [F] = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol        [H+] = =        pH = -log[H+] = – log 8,29.10-4 = 3,08 b) Khi thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lít dung dịch X thì        HF + OH → F + H2O        [HF] = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol        [F] = 0,1 + 0,01 = 0,11 mol        [H+] = =        pH = -log[H+] = – log 5,56.10-4 = 3,26          0,5     0,5             0,5         0,5
3.2Hướng dẫn chấmĐiểm
        2 (điểm)Phương trình:      5Ca2+  + 3PO43- + OH   Ca5(PO4)3OH    (*) – Khi ăn, thức ăn còn lưu lại trên răng có các axit axetic…nên có phương trình:         H+  + OH  H2O     => làm hỏng mem răng. – Khi đánh răng có NaF, SnF2 sẽ bổ sung F cho cân bằng: 5Ca2+   + 3PO43- + F  Ca5(PO4)3F => Hợp chất Ca5(PO4)3F sẽ thay thế một phần Ca5(PO4)3OH bị phá hủy – Ăn trầu có Ca(OH)2 nêu khi ăn có OH do Ca(OH)2 tạo ra làm cho cân bằng (*) chuyển dịch chiều thuận nên men răng không bị mất và chắc răng hơn.  0,5       0,5         0,5       0,5

CÂU 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (4 điểm)

4.1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:

       a. KMnO4 + FeS2 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4  + H2O

       b. FexOy + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

       c. KMnO4 + C2H2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4  + CO2 + H2O

       d. C6H5CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + MnO2  + K2CO3 + KOH + H2O

4.2. Cho từ từ KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời hai muối KCl 0,01M và KBr 0,01M. Tính pH của dung dịch để 99% KBr bị oxihóa và 1% KCl bị oxihóa.

Cho:  ; ;

4.1Hướng dẫn chấmĐiểm
2 (điểm)a. 1 FeS2  → Fe3+  + 2S+6  + 15e 3 Mn+7 + 5e →Mn+2 6KMnO4 +2FeS2 + 8H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4  + 8H2O   b.       2     x Fe+2y/x  → x Fe3+  + (3x-2y)e (3x-2y)       S+6 + 2e →S+2 2FexOy +(6x-2y) H2SO4 →xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O c.      2 Mn+7 + 5e →Mn+2      5 2C+3  →2C+4  + 2e 2KMnO4 + 5C2H2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4  + 10CO2 +8 H2O d.  3 C-1 +  C-2 → C+3 + C+4 + 10e     10Mn+7 + 3e → Mn+4 3C6H5CH=CH2 +10KMnO4 → 3C6H5COOK + 10MnO2  + 3K2CO3 + KOH + 4H2O        0,5         0,5       0,5         0,5
4.2Hướng dẫn chấmĐiểm
                    2 (điểm)3. Phản ứng:   2MnO4 + 10X + 16H+ → 2Mn2+ +5X2 + 8H2O  (1) Sau phản ứng nồng độ các chất:  [Br] =    = 10-4M  ;   [Br2]  = = 4,95.10-3M  [Cl]  =  = 0,99.10-2M; [Cl2] = = 5.10-5M ở điều kiện chuẩn:  MnO4 + 8H+ +5e  = Mn2+ + 4H2O       E0 = 1,507V Phương trình Nernst:    =  +  log                (đk chuẩn: [MnO4]= [Mn2+]= 1) =  +   log [H+]  = – 0,094 pH    * Nếu X là Br: log                                                  = 1,087 +  lg  = 1,25V Khi phản ứng đạt đến cân bằng ∆G = 0, tức là – = 0  – 0,094 pH1 –  = 0  pH1 = = 2,77 V * Nếu X là Cl:  log             = 1,359 + lg = 1,37V = 0  – 0,094 pH2 – = 0 pH2 =     = 1,49 Vậy để oxihóa 99% Br và 1% Cl thì pH nằm trong khoảng                                                  1,49 < pH < 2,77  0,5                     0,5                       0,5                   0,5

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại

Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

2 comments
  1. File đề 10 của trường Huỳnh Thúc Khánh bị lỗi, không tải được. Nhờ Thầy admin tải tại giúp ạ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay