dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Giáo án dạy thêm môn hóa lớp 11 học kì 2

Giáo án dạy thêm môn hóa lớp 11 học kì 2

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ngày soan:

Tuần 20: ÔN TẬP ANKAN

A. MỤC TIÊU

Kiến thức

Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).

Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).

Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.

Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.

Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.

Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.

B. NỘI DUNG

Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào kết quả của quá trình phân tích định lượng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Cách 1 : Từ các giả thiết của đề bài, ta tiến hành lập CTĐGN rồi từ đó suy ra CTPT.

Phương pháp giải

– Bước 1 : Từ giả thiết ta tính được nC, nH, nN mC, mH, mN. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (hchc), suy ra mO (trong hchc)= mhchc­ – mC – mH – mN nO (trong hchc)

– Bước 2 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(1)

– Bước 3 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số trong dãy (1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.

– Bước 4 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n

n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) n CTPT của hợp chất hữu cơ.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là :

A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.

Hướng dẫn giải

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ta có :

.

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H9N.

Đáp án D.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là :

A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.

Hướng dẫn giải

Ta có :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Vậy CTĐGN của X là : CNaO2.

Đáp án A.

Trên đây là những ví dụ đơn giản. Ngoài ra có những bài tập để tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ ta phải áp dụng một số định luật như : định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng. Đối với những bài tập mà lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm thu được là những đại lượng có chứa tham số, khi đó ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất để chuyển bài tập phức tạp thành bài tập đơn giản.

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Hướng dẫn giải

Ta có : .

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Do đó :

Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2.

Đáp án A.

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. C3H4O3. B. C3H6O3. C. C3H8O3. D. Đáp án khác.

Hướng dẫn giải

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

CTĐGN của X là : CH2O

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Đặt công thức phân tử của X là (CH2O) n. Theo giả thiết ta có :

3.29 < 30n < 4.29 2,9 < n < 3,87 n =3

Vậy CTPT của X là C3H6O3.

Đáp án B.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Trắc nghiệm

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau :

A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit.

D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat.

Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A. nhất thiết phải có cacbon, th­ường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P…

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D. th­ường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 3: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br.

C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.

Câu 4: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 5: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 6: Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.

B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.

D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nh­ưng đều là hợp chất của cacbon.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 7: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là :

1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5) Dễ bay hơi, khó cháy.

6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Nhóm các ý đúng là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.

Câu 8: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?

A. Độ tan trong nư­ớc lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn.

C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 9: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

Câu 10: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?

A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.

B. Không bền ở nhiệt độ cao.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.

D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.

Câu 11: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau :

A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.

B. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.

C. CH2BrCH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.

D. HgCl2, CH2BrCH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 13: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là :

A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.

C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

Câu 14: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)3 có danh pháp IUPAC là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2,2,4-trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en.

C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 15: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là :

A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.

Câu 16: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ?

 

Cột 1

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Cột 2

1) phenyl clorua

2) metylen clorua

3) anlyl clorua

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

4) vinyl clorua

5) clorofom

a. CH3Cl

b. CH2=CHCl

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

c. CHCl3

d. C6H5Cl

e. CH2=CHCH2Cl

f. CH2Cl2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c.

C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c.

Câu 17: Ghép tên ở cột 1 và CTCT ở cột 2 cho phù hợp :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Cột 1

Cột 2

1. isopropyl axetat

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

2. allylacrylat

3. phenyl axetat

4. sec-butyl fomiat

a. C6H5OOCCH3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

b. CH3COOCH(CH3)2

c. CH2=CHCOOCH=CH2

d. CH2=CHCOOCHCH=CH2

e. HCOOCH(CH3)CH2CH3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

A. 1-b, 2-d, 3-a, 4-e. B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e.

C. 1-d, 2-d, 3-a, 4-e. D. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c.

Câu 18: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Kết tinh. B. Chưng cất. C. Thăng hoa. D. Chiết.

Câu 19: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là gì ?

A. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện hiđro dưới dạng hơi nước.

B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để phát hiện nitơ có mùi của tóc cháy.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện cacbon dưới dạng muội than.

D. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết.

Câu 20: Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể :

A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong.

C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.

D. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua CuSO4 khan.

C. RÚT KINH NGHIỆM

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổ trưởng kí duyệt

Nguyễn Thị Hương

Ngày soan:

Tuần 21: ÔN TẬP ANKEN

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. MỤC TIÊU

Kiến thức

Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.

Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.

Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken.

Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.

Kĩ năng

Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.

Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.

Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken.

Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.

B. NỘI DUNG

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken :

A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.

D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.

Câu 2: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 3: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 4: Số đồng phân của C4H8 là :

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

Câu 6: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là :

A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 7: Anken X có đặc điểm : Trong phân tử có 8 liên kết xích ma ( ). CTPT của X là :

A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.

Câu 8: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là :
A. 3n. B. 3n +1. C. 3n–2. D. 4n.

Câu 9: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.

Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?

(I) CH3CH=CH2 (II) CH3CH=CHCl (III) CH3CH=C(CH3)2

(IV) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (V) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V).

C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).

Câu 11: Cho các chất sau :

(I) CH2=CHCH2CH2CH=CH2 (II) CH2=CHCH=CHCH2CH3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(III) CH3C(CH3)=CHCH2 (IV) CH2=CHCH2CH=CH2

(V) CH3CH2CH=CHCH2CH3 (VI) CH3C(CH3)=CHCH2CH3

(VII) CH3CH=CHCH3 (VIII) CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2

Số chất có đồng phân hình học là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 12: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.

C. 2,3-điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 13: Cho các chất sau :

(1) 2-metylbut-1-en (2) 3,3-đimetylbut-1-en

(3) 3-metylpent-1-en (4) 3-metylpent-2-en

Những chất nào là đồng phân của nhau ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).

Câu 14: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là :

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 15: Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ?

A. B.

C. D.

Câu 16: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.

C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.

Câu 17: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là :

A. Hai anken hoặc xicloankan có vòng 3 cạnh.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. Hai anken hoặc hỗn hợp gồm một anken và một xicloankan có vòng 4 cạnh.

B. Hai anken hoặc hai ankan.

D. Hai xicloankan : 1 chất có vòng 3 cạnh, một chất có vòng 4 cạnh.

Câu 18: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.

B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất

C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.

D. A, B, C đều đúng.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 19: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

B. Phản ứng trùng hợp của anken.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 20: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3CH2CHBrCH2Br. C. CH3CH2CHBrCH3.

B. CH2BrCH2CH2CH2Br. D. CH3CH2CH2CH2Br.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 21: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 22: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 23: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là :

A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan.

C. 2,2 -đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.

Câu 24: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).

B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).

D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 25: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3–CH2)3C–OH là :

A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en.

C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. 

Câu 26: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm các chất :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.

C. B hoặc D. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.

Câu 27: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thư­ờng. Sản phẩm là :

A. CH3CH2OH. B. CH3CH2OSO3H.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H.

Câu 28: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là :

A. CH3CH2OH. B. CH3CH2SO4H.

C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 29: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5

Câu 30: Số cặp anken ở thể khí (đkt) (chỉ tính đồng phân cấu tạo) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là :

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ngày

Tổ trưởng kí duyệt

Nguyễn Thị Hương

Mời thầy cô download bản đầy đủ file word tại link sau

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Giáo án dạy thêm 11 HKII (2020-2021)

 

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Giáo án môn hoá học lớp 10 học kì 1

Giáo án môn hoá học lớp 10 học kì 2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Giáo án môn hoá học lớp 11 học kì 1

Giáo án môn hoá học lớp 11 học kì 2

Giáo án môn hoá học lớp 12 học kì 1

Giáo án môn hoá học lớp 12 học kì 2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *