dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023

Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1: (4 điểm)

1.1. Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có 1 electron ở lớp ngoài cùng, electron này có số lượng tử phụ bằng số lượng tử từ và có tổng bốn số lượng tử là 4,5.

a) Xác định cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?

c) Áp dụng quy tắc gần đúng Slater hãy tính năng lượng (eV) của electron cuối cùng của nguyên tử X.

1.2. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1, đơn vị kJ) của các nguyên tố thuộc chu kì 2 (không xếp theo thứ tự) là 1402, 2081, 520, 1314, 899, 1681, 801, 1086. Hãy gán các giá trị này cho các nguyên tố và giải thích.

1.3. Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 206Pb : 238U = 0,0453. Cho chu kì bán hủy của 238U là 4,55921.109 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Đáp án Câu 1: (4 điểm)

Câu 1Đáp ánĐiểm
1.1 (2 điểm)a) X có cấu hình lectron lớp ngoài cùng là ns1       => m = l = 0            ms = + ½ Đề  => n + 0 + 0 + ½  = 4,5        => n = 4 => cấu hình lớp ngoài cùng của X là 4s1 Vậy cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là:   TH1: 1s22s22p63s23p64s1   TH2: 1s22s22p63s23p63d54s1   TH3: 1s22s22p63s23p63d104s1 b)   TH1: 1s22s22p63s23p64s1          => Ô 19, chu kì 4, nhóm IA   TH2: 1s22s22p63s23p63d54s1       => Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB   TH3: 1s22s22p63s23p63d104s1     => Ô 29, chu kì 4, nhóm IB c) TH1: 1s22s22p63s23p64s1          n = 4  =>  n* = 3,7          b = 0.0,35 + 8.0,85 + 10.1 = 16,8          Z* = Z – b =  19 – 16,8 = 2,2          => E4s1  =  -13,6.(Z*)2/(n*)2 =  -13,6.2,22/3,72 = -4,808 (eV) TH2: 1s22s22p63s23p63d54s1                n = 4  =>  n* = 3,7          b = 0.0,35 + 5.0,85 + 18.1 = 22,25          Z* = Z – b =  24 – 22,25 = 1,75          => E4s1  =  -13,6.(Z*)2/(n*)2 =  -13,6.1,752/3,72 = -3,02 (eV) TH3: 1s22s22p63s23p63d104s1                n = 4  =>  n* = 3,7          b = 0.0,35 + 10.0,85 + 18.1 = 26,5          Z* = Z – b =  29 – 26,5 = 2,5          => E4s1  =  -13,6.(Z*)2/(n*)2 =  -13,6.2,52/3,72 = -6,209 (eV)              0,25 0,25 0,25       0,5             0,25         0,25           0,25
1.2. (1 điểm)– giá trị I1 của các nguyên tố: Ck 2 Li Be B C N O F Ne I1 (kJ) 520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081 – Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) khi đi từ Li đến Ne nhìn chung tăng dần, phù hợp với sự biến thiên nhỏ dần của bán kính nguyên tử. – Ở nguyên tố Be (1s22s2) và N (1s22s22p3) có sự tăng bất thường  là do nguyên tử các nguyên tố này có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng bão hòa electron (Be) và bán bão hòa electron (N). Dây là những cấu hình bền nên cần một năng lượng lớn để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử .  0,25     0,25     0,5
1.3. (1 điểm)Số mol 238U phóng xạ = số mol 206Pb =Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 1 (mol)                                        Khối lựng 238U ban đầu = 1 + Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 1. 298 = 1,0523 (g)                                      k =  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 3                                                                                k = Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 4 ln Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 5                                                                                           =>        t = Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 6 ln Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 7= 3,35.108 năm                    0,25     0,25   0,25         0,25  

Câu 2. (4,0 điểm)

2.1. (0,75 điểm) Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 3000K và 12000K  của phản ứng: 

CH4 (khí) + H2O (khí)  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 8 CO ( khí) + 3H2 ( khí)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

        Cho biết

    T0 (K)DH0  (KJ/mol)DS0  (J/K.mol)
3000K– 41,16– 42,4
12000K-32,93-29,6

a. Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 3000K và 12000K?

b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K

2.2. (1,25 điểm)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

       Người ta tiến hành xác định tốc độ ở T0K theo thực nghiệm của phản ứng:

       2NO + 2H2 Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 9  N2 + 2H2O và được số liệu cho ở bảng sau:

Thí nghiệmNồng độ đầu (mol/l)Tốc độ phản ứng (mol/l.s)
NOH2
10,510,05
2110,2
312x
41,25y0,125

a. Xác định hằng số tốc độ (l2/(mol2.s)) và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo thực nghiệm ở T0K

b. Xác định các giá trị x, y 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

2.3. (2,00 điểm) Cho cân bằng hóa học sau: NO4 (k)   Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 10  2NO2(k)  (1)

Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35oC bằng 72,45 g/mol và ở 45oC bằng 66,80 g/mol.

a. Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?

b. Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

c. Cho biết theo chiều nghịch, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

Đáp án câu 2.

Câu 2ĐÁP ÁNĐiểm
2.1a. Dựa vào biểu thức:    DG0 = DH0 – TDS0     Ở 3000K ; DG0300 = (- 41160) – [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ     Ở 12000K ; DG01200 = (- 32930) – [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ     DG0300< 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 3000K theo chiều từ trái sang phải.     DG01200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ng­ợc lại ở 12000K   b.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K      DG0 = -2,303RT lgK      (-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK     lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 9 K = 10 4,95    0,25   0,25       0,25
2.2 a. Với phản ứng: 2NO + 2H2 ® N2 + 2H2O Biểu thức tính tốc độ phản ứng theo thực nghiệm  v = k.[NO]a.[H2]b                    (1) Ta có: v1 = k (0,5)a.1b = k (0,5)a = 0,05 (1) v2 = k 1a.1b = k = 0,2 ® k = 0,2 l2/(mol2.s) thay vào (1) ta được 0,5a = 0,25 ® a = 2                                                                                         Dựa vào đơn vị tính của v và k ta tính b như sau: mol/(l.s) = [l2/(mol2.s)].(mol2/l2).(mol/l)b; (mol/l)b = mol/l ® b = 1.            Biểu thức vận tốc: v = 0,2[NO]2.[H2]                                                b. Thí nghiệm 3  ta có: x = 0,2.12. 2 = 0,4 mol/l.s      Thí nghiệm 4 ta có  y = [H2] = Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 12                                   0,50       0,25   0,25   0,25
2.3a.Xét cân bằng: NO4(k) Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 10 2NO2(k)  (1)      Gọi a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp ® số mol NO2 trong 1 mol hỗn hợp là (1 – a) mol Ở 350C có Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 14= 72,45 g/mol = 92a + 46(1 – a)                                 ® a = 0,575 mol = nN2O4 và nNO2  = 0,425 mol                                     NO4 (k)   Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 10  2NO2 (k)             Ban đầu               x                    0             Phản ứng        0,2125             0,425             Cân bằng        x – 0,2125        0,425 x  – 0,2125  =  0,575® x  = 0,7875 mol , vậy Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 1626,98% Ở 450C có Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 14= 66,80 g/mol = 92a + 46(1 – a)           ® a = 0,4521mol = nN2O4 và nNO2  =  0,5479 mol                                  NO4(k) Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 10 2NO2(k)             Ban đầu             x                     0             Phản ứng        0,27395          0,5479             Cân bằng        x  – 0,27395    0,5479  x – 0,27395 = 0,4521® x = 0,72605 mol,vậyĐề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 19 37,73%   b.      Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 20, Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 21 và P = 1 atm          Ở 350C   Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 220,314  ;                                  Ở 450Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 230,664   c.Từ kết quả thực nghiệm ta thấy, khi nhiệt độ tăng từ 350C lên 450C thìĐề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 24 tăng. Có nghĩa khi nhiệt độ tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. Vậy theo chiều thuận phản ứng thu nhiệt, nên theo chiều nghịch phản ứng tỏa nhiệt.             0,25           0,25       0,25           0,25           0,25   0,25         0,50  

Câu 3. (4,0 điểm)

3.1. (2 điểm):Có dung dịch NH3 10-2M, Kb của NH3 là 1,8.10-5.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

          a) Tính pH của dung dịch trên?

          b) Hòa tan 0,535 gam NH4Cl vào 100 ml dung dịch trên. Tính pH của dung dịch thu được?

3.2. (2,0 điểm): Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?  Biết: Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 25=10-10,95= 10-4,75.

Đáp án  câu 3:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
Câu 3Nội dungĐiểm
3.1(2đ)a)                  NH3   +   H2Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 26    NH4+     +      OH   ban đầu:     10-2M                              0                   0   phản ứng:    x                                     x                   x   [  ]          :   10-2 – x                             x                   x   KCb  =  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 27   = 1,8.10-5     => x = 4,1536.10-4 = pOH      =>  pOH = 3,3816 => pH = 10,61840,25       0,25   0,5
b)  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 28 =  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 29 = 0,01 mol =>  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 30 = 0,1M                    NH3     +    H2O    Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 26     NH4+     +      OH  ban đầu:     10-2M                                0,1                 0   phản ứng:    x                                         x                  x  [  ]          :   10-2 – x                            x + 0,1              x             KCb  =  Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 32  = 1,8.10-5   => x ≈ 1,8.10-6 = pOH => pOH = 5,7447 => pH = 8,25530,25           0,25   0,5
3.2(2,0đ)  – Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì          Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 33ban đầu = 10-2 (M). – Ta có: Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 25= [Mg2+][OH]2 = 10-10,95        Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH]2 ³ 10-10,95          Þ [OH]2 ³ Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 35 = 10-8,95              Hay [OH] ³ 10-4,475 – Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.Cân bằng chủ yếu là:                  NH3 + H2Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 26 Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 37 + OH, Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 26= Kb = 10-4,75 Ban đầu        1                            1 Phản ứng      x                            x          x Cân bằng    1-x                         1+x         x          Kb = Đề thi HSG lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Thái Bình Đắk Lắc Năm 2022 2023 39 = 10-4,75                 Þ x = 10-4,75    Hay [OH] = 10-4,75 < 10-4,475. Vậy không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.    0,5         0,5     0,5           0,5

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại

Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *