Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong Đắk Lắc Năm 2022 2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ | KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 10 – 03 Năm học: 2022 – 2023 Khóa thi ngày: 04/03/2023 Môn thi: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu 1: (4,0 điểm)
1.1. (1,0 điểm): So sánh và giải thích trị số khác nhau của mỗi đại lượng dưới đây:
Chất | NH3 | NF3 |
Nhiệt độ sôi | -330 | -1290 |
Độ phân cực phân tử | 1,46D | 0,24D |
1.2. (1,5 điểm): Cho bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z như sau:
X: n = 2; l = 1; m = +1; ms = +1/2
Y: n = 2; l = 1; m = -1; ms = -1/2
Z: n = 3; l = 1; m = -1; ms = -1/2
- Xác định X, Y, Z
- Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và kiểu cấu trúc hình học của các phân tử, ion sau: ZY2, ZY3, ZY32-, ZY42-, XY3–
1.3. (1,5 điểm): Hợp chất ion (X) được tạo thành từ 2 nguyên tố, các ion đều có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Trong 1 phân tử X có tổng số các hạt (p, n, e) là 164.
- Xác định công thức phân tử có thể có của X
- Cho X tác dụng vừa đủ với 1 lượng Brom thu được 1 chất rắn D không tan trong nước. D tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 13,44 lít khí Y (đktc). Xác định CTPT đúng của A và tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4.
Câu 1: | 1. (1 điểm). – Trong NH3 liên kết N-H và cặp electron tự do phân cực cùng chiều | 0,5 0,5 |
2: (1,5 điểm) a. X: n = 2; l = 1; m = +1; ms = +1/2 | 3 | |
3: (1,5 điểm) a. Số electron trong mỗi ion là 18. Gọi a là số nguyên tử của mỗi ion trong hợp chất X Ta có: 3 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. (1,0 điểm) Silver (Ag) kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện, bán kính nguyên tử của Silver (Ag) là RAg = 144 pm.
a) Tính số nguyên tử Silver (Ag) có trong một ô mạng cơ sở.
b) Tính khối lượng riêng của Silver (Ag) kim loại.
2.2. (1,0 điểm) Cho dãy năng lượng liên kết của các Halogen như sau:
F2 Cl2 Br2 I2.
Eb 155,0 240,0 190,0 149,0 (kJ.mol-1)
Hãy giải thích tại sao năng lượng liên kết của F2 không tuân theo quy luật của các halogen khác?
2.3. (2,0 điểm) Ở 12270C và 1 bar, 4,5% phân tử F2 phân ly thành nguyên tử.
a) Tính Kp, DrG0 và DrS0 của phản ứng sau:
F2(k)D 2F(k) Biết Eb(F – F)= 155,0 kJ/mol
b) Ở nhiệt độ nào độ phân ly là 1%, áp suất của hệ vẫn là 1 bar.
2.1.a | – Ở mỗi đỉnh và ở tâm mỗi mặt đều có một nguyên tử Ag – Nguyên tử Ag ở đỉnh, thuộc 8 ô mạng cơ sở – Nguyên tử Ag ở tâm của mỗi mặt, thuộc 2 ô mạng cơ sở – Khối lập phương có 8 đỉnh, 6 mặt Þ Số nguyên tử Ag có trong 1 ô cơ số là 8. + 6. | 0,5 |
2.1.b | Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng cơ sở Từ hình vẽ một mặt của khối lập phương tâm diện, ta có: d = a = 4RAg Þ a = 2RAg. = 2,144. = 407 (pm) Þ Khối lượng riêng của Ag là: | 0,25 0,25 |
2.2 | Theo các trị số năng lượng liên kết của các phân tử X2 trên thấy có sự khác biệt giữa F2 với Cl2, Br2, I2 vì F2 chỉ có 1 liên kết đơn giữa hai nguyên tử, còn Cl2, Br2, I2 ngoài 1 liên kết xích ma tạo thành giống phân tử F2 còn có một phần liên kết pi do sự xen phủ một phần AO-p với AO-d, vì vậy năng lượng liên kết của Cl2, Br2 là cao hơn của F2. Còn từ Cl2 đến I2 năng lượng liên kết giảm dần vì độ dài liên kết dH-X lớn dần nên năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết là giảm dần. | 1,0 |
2.3 | a) EF- F = 155 kJ/mol > 0 => năng lượng thu vào để phá vỡ liên kết F-F F2(k) D 2F(k) | 1,5 |
b) ln | 0,5 |
Câu 3: (4,0 điểm)
3. 1. (1,25 điểm) Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M. Biết K1(H2S)= 10-7,02; K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
3.2. (1,25 điểm) Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của dung dịch thu được KaCH3COOH= 10-4,76
3.3. (1,5 điểm) Ở 250C tích số tan của BaCrO4 là 1,2.10-10 ; Ag2CrO4 là 2,5.10-12
a) Muối nào tan trong nước nhiều hơn.
b) Muối nào tan trong dung dịch nước chứa CrO42- 0,1M nhiều hơn.
Câu 3 | Nội dung | Điểm |
3.1 | HCl→ H+ + Cl– (1) H2S | 0,375 0,125 0,5 0,25 |
3.2 | Tính pH của dung dịch Xét phản ứng : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O C0 6.10-3 2.10-3 C 4.10-3 – 2.10-3 TPGH: CH3COOH 4.10-3; CH3COONa 2.10-3; CH3COONa → CH3COO– + Na+ 2.10-3 2.10-3 CH3COOH | 0,25 0,25 0,25 0,5 |
3.3 | a. Tính độ tan của BaCrO4 trong nước Xét cân bằng: BaCrO4 | 0,5 0,5 0,5 |
Câu 4: (4,0 điểm)
4.1. (2,0 điểm) Sự biến đổi của hạt nhân (với chu kì bán rã t1/2 = 3,26 ngày) thành hạt nhân bền
xảy ra khi hạt nhân 67Ga bắt một electron thuộc lớp K của vỏ electron bao xung quanh hạt nhân. Quá trình này không phát xạ β+.
a) Viết phương trình của phản ứng hạt nhân biểu diễn sự biến đổi phóng xạ của
b) Chùm tia nào được phát ra khi 67Ga phân rã?
c) 10,25 mg kim loại galium đã làm giàu đồng vị 67Ga được sử dụng để tổng hợp m gam dược chất phóng xạ galium xitrate (GaC6H5O6.3H2O). Hoạt độ phóng xạ của mẫu (m gam) dược chất là 1,09.108 Bq. Chấp nhận rằng quá trình tổng hợp có hiệu suất chuyển hóa Ga bằng 100%.
* Tính khối lượng của đồng vị 67Ga trong m gam dược chất được tổng hợp (cho rằng 67Ga là đồng vị phóng xạ duy nhất có trong mẫu).
* Tính hoạt độ phóng xạ của 1 gam dược chất galium xitrate được tổng hợp ở trên.
4.2. ( 2,0 điểm) Cho một pin: Pt Fe3+ (0,01M), Fe2+ (0,05M), H+ (1M) KCl bão hoà, Hg2Cl2(R) Hg
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
b) Thêm NaOH vào bên trái của pin cho đến khi [OH–] = 0,02M (Coi thể tích dung dịch không thay đổi).
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại
Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa