Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Nguyễn Công Trứ Đắk Lắc Năm 2022 2023

Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Nguyễn Công Trứ Đắk Lắc Năm 2022 2023

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

  •  (4 điểm)

1.1. Một hợp chất tạo thành từ

. Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23.Tổng số hạt trong lớn hơn trong là 7

1.1.1. Xác định các nguyên tố M, X;

1.1.2. Xác định bộ bốn số lượng tử của electron cuối cùng trên M, X. Quy ước: -ml đến +ml

1.2.Xác định công thức VSEPR và trạng thái lai hóa nguyên tố trung tâm và dạng hình học của các phân tử CO2, H2O, NH3, BF3

1.3 Một mảnh gỗ thu được trong hang động nơi cư trú của người thời cổ ở Nam Mỹ có độ phóng xạ của cacbon 14 (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0,636 lần độ phóng xạ của gỗ mới đẵn ngày nay. Xác định niên đại của mảnh gỗ đó biết của cacbon 14 là 5730 năm.

ĐÁP ÁNĐIỂM
1.1.1.. Gọi ZM, ZX lần lượt là số proton trong nguyên tử M, X. Gọi NM, NX lần lượt là số notron trong nguyên tử M, X.              4ZM   +   2NM    +   4ZX    +    2NX   =  164             4ZM   –2NM    +   4ZX    –2NX   =  52             ZM   +   NM    -ZX    –NX   =  23             2ZM   +   NM    – 1 -4ZX    –2NX   -2 =  7 Giải hệ phương trình: ZM= 19; NM=20; ZX=8; NX=8;        M là K; X là O 1.1.2. Bộ bốn số lượng tử K: n=4     l=0      m=0          s=+(1/2)        O: n=2     l=1      m=-1        s=-(1/2)              0,25   0,25     0,25 0,25   0,5 0,5
1.2. CO2.  AX2E0; Trạng thái lai hóa C là sp. Dạng đường thẳng. NH3: AX3E1; Trạng thái lai hóa của N là sp3. Dạng chóp tam giác. H2O:  AX2E2; Trạng thái lai hóa của O là sp3. Phân tử dạng góc. BF3:  AX3E0;  Trạng thái lai hóa của B là sp2. Tam giác đều  0,25 0,25 0,25 0,25
1.3. Hằng số phóng xạ của là: Vì mảnh gỗ có độ phóng xạ của cacbon-14 (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0,636 lần độ phóng xạ của gỗ mới đẵn ngày nay nên A = 0,636A0  0,5     0,25   0,25
  • (4 điểm)

2.1

2.1.1. Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:

KMnO4 + FeS2 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.

FexOy + H2SO4→Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2.1.2. Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp thăng bằng ion-electron:

K2Cr2O7+   Na2SO3  +H2SO→  Cr2(SO4)3 + Na2SO4  + K2SO4 + H2O

2.2. 2. Có 1 pin điện được thiết lập trên cơ sở điện cực Cu nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và điện cực Ag nhúng vào dung dịch AgNO3 0,1M.

Biết: = + 0,34V và = +0,80V.

a. Viết sơ đồ pin, tính suất điện động của pin ở 25℃.

b. Tính nồng độ mol/lit các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động.

2.3. So sánh năng lượng AO của hai cấu hình electron sau đây của nguyên tử kali (Z = 19)

1s22s22p63s23p64s1   (a)

1s22s22p63s23p63d1  (b)

ĐÁP ÁNĐIỂM
2.1 (1,5 điểm) 2.1.1.   1 x   FeS2 →Fe+3 +  2S+6 + 15e             3 x   Mn+7 + 5e  →Mn2+ Phương trình phân tử: 6KMnO4 + 2FeS2 + 8H2SO4  →Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 8H2O.                          x 2     xFe+2y/x     →  xFe+3   +  3x-2y     x(3x-2y)   Phương trình phân tử: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 → x Fe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y) H2O 2.1.2.                   1   Cr2O72-    +  14 H+  +  6e  → 2 Cr3+ + 7H2O                   3   SO32-      +   H2O    →  SO42-   +  2 H+ +2e                       Cr2O72-+  3SO32-  +  8 H+    →   3 SO42-   + 2Cr3+  +  4 H2O Phương trình phân tử: K2Cr2O7 +  3 Na2SO3  + 4H2SO4  →   Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4  + K2SO4 + 4H2O        0,25       0,25       0,25       0,25       0,25     0,25
2.2(2 điểm) 2 a. PTHH của phản ứng xảy ra trong pin khi pin hoạt động: Cu + 2Ag+  →  Cu2+  +  2Ag           b. Pin ngừng hoạt động:                         Gọi x là nồng độ của Ag+ giảm đi trong quá trình hoạt động                          Nồng độ Cu2+ tăng x/2 đơn vị             Ta có:                      0,5         0,5   0,25     0,25       0,5
2.3. Vì các lớp electron bên trong giống nhau nên để so sánh ta chỉ cần quan tâm năng lượng AO của 3d với 4s Cấu hình (a): Một electron 4s bị chắn bởi 2 electron 1s; 8 electron 2s + 2p; 8 electron 3s + 3p Cấu hình (b): Một electron 3d bị chắn bởi 2 electron 1s; 8 electron 2s + 2p; 8 electron 3s + 3p (hệ số chắn khác cấu hình (a)) Nhận xét: E4s< E3d nghĩa là ở trạng thái cơ bản nguyên tử K có cấu hình electron (a) phù hợp với qui tắc Kleskopxki.        0,25             0,25    
  • (4điểm)

3.1.Tính nhiệt sinh chuẩn của As2O3 tinh thể biết rằng:

As2O3 (r)  + 3H2O (l) 2H3 AsO3 (dd)                                                ΔH1 = 31,59 kJ/mol

AsCl3 (r) + + 3H2O (l)H3AsO3 (dd) + 3HCl (dd)                        ΔH2 = 73,55 kJ/mol

As (r) + (k) AsCl3 (r)                                                                ΔH3 = -298,70 kJ/mol         

HCl (k) + aq  HCl (dd)                                                                            ΔH4 = -72,43 kJ/mol

                                            ΔH5 = -93,05 kJ/mol

                                                ΔH6 = -285,77 kJ/mol

3.2.Xét phản ứng: NH4COONH2(tt) CO2 (k) + 2NH3 với các giá trị nhiệt động như sau

 NH4COONH2(tt)CO2 (k)NH3
-645,2-393,5-46,2
-458,0-394,4-16,6

3.2.1. Hỏi ở điều kiện 270C thì phản ứng đi theo chiều nào?

3.2.2.Tính biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện trên.

3.2.3.Nếu coi của phản ứng không biến đổi theo nhiệt độ thì ở nhiệt độ nào phản ứng đổi chiều?

3.3. Trộn 100 ml dung dịch NH3 0,3M với 50ml dung dịch HCl 0,3M. Tính pH của dung dịch thu được. Biết

ĐÁP ÁNĐIỂM
3.1 (2 điểm) Yêu cầu của đề bài chính là tìm nhiệt tạo thành của phản ứng sau: 2As + O2 As2O3                                                                ΔH7 = ? Theo đề: 2H3 AsO3 (dd)As2O3 (r)  + 3H2O (l)                        -ΔH1 AsCl3 (r) + + 3H2O (l)H3AsO3 (dd) + 3HCl (dd)         ΔH2 As (r) + (k) AsCl3 (r)                                                     ΔH3 HCl (dd)HCl (k) + aq                                             -ΔH4                                  -ΔH5                                      ΔH6 Tổ hợp các phản ứng từ đề bài ta có: ΔH7= -ΔH1 + 2ΔH2 + 2ΔH3 – 6ΔH4 – 6ΔH5 + 3ΔH6             = -31,59 + 2 x 73,55 – 2 x 298,70 + 6 x 72,43 + 6 x 93,05 – 3 x 285,77            = -346,32 (kJ/mol).          0,25   0,25   0,25   0,25   0,25         0,5  
3.2(2 điểm) 3.2.1.Áp dụng công thức: (phản ứng)       =             = -394,4 + 2.(-16,6) – (-458,0) = 30,4 kJ chiều nghịch. 3.2.2.(phản ứng)         =             = -393,5 + 2.(-46,2) – (-645,2) = 159,3 kJ Từ công thức 3.2.3.Để phản ứng xảy ra theo chiều thuận thì        0,25        0,25   0,25   0,5
Thành phần ban đầu:             Phản ứng:      NH3 +                 H+→    NH4+                                    0,2M                0,1M                                    0,1M                0,1M => thành phần dung dịch: NH4+ 0,1M; NH0,1M =>        0,25       0,25     0,25
  • (4 điểm) 

4.1. Cho khí H2 vào bình chân không dung tích 4,0 lít sao cho áp suất trong bình bằng 0,82 atm ở 5270C. Sau đó cho thêm 0,2 mol khí HI vào bình. Cân bằng sau được thiết lập:

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại

Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *