Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Lý Tự Trọng Đắk Lắc Năm 2022 2023

Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Lý Tự Trọng Đắk Lắc Năm 2022 2023

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1: (4,0 điểm)

1.1 (1,0 điểm):

a. Hoàn thành phản ứng hạt nhân:  ?   + 

b. Đồng vị  vừa thu được lại tiếp tục phân hủy và mất 90% về khối lượng trong vòng 366 phút. Hãy xác định chu kỳ bán phân hủy của nguyên tố này?

1.2.(2,0 điểm)  X và Y là 2 nguyên tố cùng một nhóm A và 2 chu kỳ kế tiếp:

  • Tổng số hạt trong hai nguyên tử X và Y là 72 hạt
  • Tổng hạt của nguyên tử Y gấp 2 lần tổng hạt của nguyên tử X
  • Trong nguyên tử X: Số hạt mang điện tích gấp đôi hạt không mang điện tích.

a. Xác định tên hai nguyên tố X, Y.

b. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trong X, Y.

c.Viết công thức VSEPR của các  phân tử YX2; YX3 và ion (YX4)2-. Cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của nguyên tử trung tâm trong các phân tử và ion trên?

1.3. (1,0 điểm):  Vàng (Au) kết tinh ở dạng lập phương tâm mặt có cạnh của ô mạng cơ sở a = 407 pm (1pm = 10-12 m).

a. Tính khối lượng riêng của tinh thể Au?

b.  Tính độ khít của tinh thể Au?

Biết Au = 196,97 ; N = 6,022.1023.

Đáp án và thang điểm câu 1:

Câu 1 (4 điểm)ĐÁP ÁNĐIỂM
1.1(1.0đ)a. b. Đặt mo khối lượng ban đầu của 18F; m khối lượng còn lại sau khi bị phân hủy. Áp dụng công thức m = moe-kt . hay phút-1 Từ giá trị k thu được ta tính được chu kỳ bán phân hủy: = 110,18 phút0,25           0,25       0,25         0,25
1.2(2.0 đ) I.2.a (0.5đ)a.  Gọi số proton, electron, neutron của X,Y lần lượt là PX, PY; EX, EY; NX, NY Ta có hệ  Vậy X là Oxygen (O) và Y là Sulfur (S)        0,25         0,25  
1.2.b (0.6đ)b. Cấu hình electron của X : 1s22s22p4  Bộ 4 số lượng tử của X: n=2, l = 1, ml = 0, ms = -1/2 Cấu hình electron của Y : 1s22s22p63s23p4  Bộ 4 số lượng tử của Y: n=3, l = 1, ml = 0, ms = -1/2      0,3     0,3
1.2.c (0.9đ)c. Phân tử, ion SO2   SO3   SO42-   Công thức VSEPR AX2E1 AX3E0 AX4E0 Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm sp2 sp2 sp3     Dạng hình học Gấp khúc Tam giác Tứ diện          0,3     0,3         0,3
1.3(1,0đ)a.  Trong 1 ô mạng cơ sở có số nguyên tử Au:  nguyên tử  (g/cm3) b.   (cm)  (cm)  Độ đặc khít của tinh thể   Þ Au = 74%            0,5                 0,5  

Câu 2: (4,0 điểm)

2.1.(1,5đ) Ethyl acetate thực hiện phản ứng xà phòng hóa:

CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng X ml dung dịch HCl 0,01M. Kết quả:

t (phút)49152437
X (ml)44,138,633,727,922,9

a. Tính bậc phản ứng và k

            b. Tính T­1/2

2.2.(1,5đ): Cho cân bằng hóa học sau: NO4 (k)  2NO2(k)  (1)

Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35oC bằng 72,45 g/mol và ở 45oC bằng 66,80 g/mol.

a. Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?

b. Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm

c. Cho biết theo chiều nghịch, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

2.3. (1,0đ) Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau :

            – C2H6(k) + O2(k)2CO2(k) + 3H2O(l)     = –1561 kJ

            – Cho enthalpy tạo thành chuẩn :

             = – 394 kJ / mol ;  = – 285 kJ/mol.

            – Than chì  C(k)                  = 717 kJ / mol.

            – Năng lượng liên kết :

                               EH– H = 432 kJ/mol ;

                             EC – H = 411 kJ/mol.

Đáp án và thang điểm câu 2:

Câu 2 (4 điểm)ĐÁP ÁNĐIỂM
2.1(1.5đ)  2.1.a/            CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH t = 0          C0                          C0 t             (C0 – a)                  (C0 – a)    Giả sử phản ứng là bậc 2 với nồng độ 2 chất bằng nhau nên                   k.t = ( Với C0 = 0,05M còn (C0-a) là nồng độ este còn lại ở từng thời điểm. Áp dụng công thức chuẩn độ:  (C0-a).10 = 0,01X                    (C0-a) =  = 10-3X. t (phút) 4 9 15 24 37 X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9 (C0 – X) 44,1.10-3 38,6.10-3 33,7.10-3 27,9.10-3 22,9.10-3     Lập bảng                   k1 = (l/mol.phút) Tương tự         k2 = 0,66;   k3 = 0,65;   k4 = 0,66; k5 = 0,64 Vậy điều  giả sử là đúng, phản ứng bậc 2 với = 0,6558 (l/mol.phút) 2.1.b/   T1/2 = = (phút)            0,25                                     0,5 0,25     0,5  
2.2(1,5đ)2.2.a/ Xét cân bằng: NO4(k) 2NO2(k)  (1)      Gọi a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp ® số mol NO2 trong 1 mol hỗn hợp là (1 – a) mol Ở 350C có = 72,45 g/mol = 92a + 46(1 – a)           ®a = 0,575 mol = nN2O4 và nNO2  = 0,425 mol                                     NO4 (k)2NO2 (k)             Ban đầu               x                    0             Phản ứng        0,2125             0,425             Cân bằng        x – 0,2125        0,425 x  – 0,2125  =  0,575® x  = 0,7875 mol , vậy 26,98% Ở 450C có = 66,80 g/mol = 92a + 46(1 – a) ®a = 0,4521mol = nN2O4 và nNO2  =  0,5479 mol                                  NO4(k) 2NO2(k)             Ban đầu             x                     0             Phản ứng        0,27395          0,5479             Cân bằng        x  – 0,27395    0,5479 x – 0,27395 = 0,4521® x = 0,72605 mol,vậy37,73% 2.2.b/ ,  và P = 1 atm          Ở 350C   0,314  ;                                  Ở 4500,664 2.2.c/ Từ kết quả thực nghiệm ta thấy, khi nhiệt độ tăng từ 350C lên 450C thì tăng. Có nghĩa khi nhiệt độ tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. Vậy theo chiều thuận phản ứng thu nhiệt, nên theo chiều nghịch phản ứng tỏa nhiệt.                         0,25                   0,25           0,25     0,25   0,5  
2.3(1,0đ)Dựa vào các dữ kiện của bài toán có thể xây dựng chu trình như sau : Áp dụng định luật Hess cho chu trình này, ta được :  = EC – C + 6EC – H –2 – 3EH – H + 2 + 3. Thay các giá trị bằng số vào hệ thức này sẽ thu được :    EC – C = 346 kJ/mol.          0,5               0,25     0,25

Câu 3: (4.0 điểm)

3.1. (2.0 điểm): Trộn lẫn 7 ml dung dịch NH3 1M và 3 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B.

a/  Xác định pH của các dung dịch A và B, biết .

b/ So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ ? Nguyên nhân của sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì ?

3.2.(2,0đ)  Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50. Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S2- giảm 20% (coi thể tích dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại

Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *