Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Trần Nhân Tông Đắk Lắc Năm 2022 2023

Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Trần Nhân Tông Đắk Lắc Năm 2022 2023

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

Câu I. (4 điểm ) Cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hòa, liên kết hóa học

1.1. Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A , B lần lượt đặc trưng bởi 4 số lượng tử:

A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =

                        B : n = 3 , l = 1 , ml = 0 , ms =

      a. Cho biết loại liên kết trong phân tử AB3.

b. Khi hòa tan AB3 vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì tồn tại dạng đime A2B6. Biễu diễn công thức cấu tạo của AB3 và A2B6 theo Lewis, xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm và mô tả dạng hình học của các phân tử trên.

1.2. Pôlôni  là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân  bền theo phản ứng: .

  1. Xác định tên gọi và cấu tạo hạt nhân .
  2. Ban đầu có 1g Pôlôni, hỏi sau bao lâu thì khối lượng Pôlôni chỉ còn lại 0,125g? Cho chu kỳ bán rã của Pôlôni T = 138 ngày.

ĐÁP ÁN

CâuBài giảiĐiểm 
Câu I (4,0 đ)1.1. Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A , B lần lượt đặc trưng bởi 4 số lượng tử:             A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =             B : n = 3 , l = 1 , ml = 0 , ms = a. Cho biết loại liên kết trong phân tử AB3. * A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =  => electron cuối cùng nằm trên 3p1 Vậy cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s23p1 => A là Al   (0,5đ) * B : n = 3 , l = 1 , ml = 0 , ms =  => electron cuối cùng nằm trên 3p Vậy cấu hình electron của B là: 1s22s22p63s23p5 => B là Cl   (0,5đ) => AB3 là AlCl3, liên kết trong phân tử AlCl3 là liên kết cộng hóa trị phân cực. (0,25đ)(1,25đ) 
b. Khi hòa tan AB3 vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì tồn tại dạng đime A2B6. Biễu diễn công thức cấu tạo của AB3 và A2B6 theo Lewis, xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm và mô tả dạng hình học của các phân tử trên. * Công thức cấu tạo theo Lewis:             Cl         Al         Cl                         Cl       (0,25đ)                                                                                                                                                   (0,25đ) Do nguyên tử Al trong AlCl3 vẫn còn 1 obital p trống nên có khả năng nhận cặp electron tự do của Cl tạo liên kết phối trí => đime Al2Cl6. * Trong phân tử AlCl3, Al lai hóa sp2 vì tạo được 3 cặp electron liên kết; trong Al2Cl6, Al lai hóa sp3 do tạo được  cặp eletron liên kết. (0,25đ) * Cấu trúc hình học của AlCl3 là tam giác phẳng, đều, trong đó Al ở tâm của tam giác còn 3 nguyên tử Clo ở các đỉnh của tam giác (0,25đ)                         Cl                           Al             Cl                     Cl * Phân tử Al2Cl6 có cấu trúc hai tứ diện ghép lại, mỗi nguyên tử Al là tâm của một tứ diện và các nguyên tử Cl ở đỉnh của tứ diện, có hai nguyên tử Cl ở đỉnh chung của hai tứ diện. (0,25đ)(1,25đ)
  
 1.2. a. Viết phương trình phản ứng: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:  . Vậy X là Pb.  (0,75 đ) 
 b.  có 82 hạt prôtôn và 206 – 82 = 124 hạt nơtrôn Theo định luật phóng xạ ta có:  => t = 3T = 3 x 138 =  414 ngày.   

Câu 2: (4,0 điểm)  Lý thuyết về phản ứng hóa học.

2.1. Tại 25oC phản ứng bậc một sau có hằng số tốc độ k = 1,8.10-5 s1:

2N2O5(k) ® 4NO2(k) + O2(k)

Phản ứng trên xảy ra trong bình kín có thể tích 20,0 lít không đổi. Ban đầu lượng N2O5 cho vừa đầy bình. Tại thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N2O5 là 0,070 atm. Giả thiết các khí đều là khí lí tưởng. 

a) Tính tốc độ:

–  Tiêu thụ N2O5.

– Hình thành NO2; O2.  

b) Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.   

2.2. Cho các phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 250C:

 CO2 + H2  CO + H2O
CO2H2COH2O
DH0298 (KJ/mol) S0298 (J/mol)-393,5 213,60 131,0-110,5 197,9-241,8 188,7

a) Hãy tính DH0298 , DS0298 và DG0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C hay không?

b) Giả sử DH0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính DG01273của phản ứng thuận ở 10000C và nhận xét.

c) Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra ( giả sử bỏ qua sự biến đổi  DH0, DS0theo nhiệt độ).

Câu  2Đáp án chi tiếtĐiểm
2.1a)                                            pi V = ni RT Þ  (mol.l -1) Þ  mol.l -1.s-1. Từ phương trình: 2N2O5(k) ® 4NO2(k) + O2(k) Þ nên vtiêu thụ (N2O5) = -2v = -2 ´ 5,16.10-8 = -10,32.10-8mol.l-1.s-1       vhình thành (NO2) = 4v = 4 ´ 5,16.10-8 = 20,64.10-8 mol.l-1.s-1              vhình thành (O2) = v = 5,16.10-8 mol.l-1.s-1             b)         Số phân tử N2O5 đã bị phân hủy = vtiêu thụ (N2O5) ´ Vbình ´ t ´ No(số avogadrro) = 10,32.10-8  20,0  30  6,023.1023 » 3,7.1019 phân tử               0,25đ   0,25đ   0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ   0,5đ

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại

Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *