Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Trần Quốc Toản Đắk Lắc Năm 2022 2023
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1 (4 điểm)
1.1. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có p’ = n’, trong đó n, p, n’, p’ là số neutron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z.
1.2. Cho biết:
- Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử:
n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2
- Hai nguyên tố A, B với ZA < ZB < ZC (Z là điện tích hạt nhân ), trong đó:
- Tích số ZA. ZB. ZC = 952.
- Tỉ số (ZA + ZC )/ZB = 3.
Hãy viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B, C trong bảng Tuần hoàn.
1.3. Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm trong các phân tử: NH3, BH3, C2H2, PCl5.
Đáp án
1.1. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có p’ = n’, trong đó n, p, n’, p’ là số neutron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. | ||
1.1 | Số khối của nguyên tử M: p + n = 2p + 4. Số khối của nguyên tử R: p’ + n’ = 2p’.% khối lượng R trong MaRb = (1) | 0,50đ |
Tổng số hạt proton trong MaRb = ap + bp’ = 84 (2) a + b = 4 (3) (1), (2) => 15p’b = 84 + 2a (2) => => (3) | 0,50đ | |
a 1 2 3 p 78,26 39,07 26 Fe a = 3 Þ b = 1 Þ p’ = 6: carbon. Vậy CTPT Z là Fe3C | 0,50đ | |
1.2. Cho biết: Nguyên tử X có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2 Hai nguyên tố A, B với ZA < ZB < ZX (Z là điện tích hạt nhân ), trong đó: Tích số ZA. ZB. ZX = 952.Tỉ số (ZA + ZX )/ZB = 3. Hãy viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B, X trong bảng tuần hoàn. | ||
1.2 | Nguyên tố X có cấu hình electron cuối cùng :3p5 ¯ ¯ +1 0 -1 Cấu hình electron của X:1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 | 0,50đ |
Vị trí của X: STT 17, chu kì 3, nhóm VII A. X là Chlorine. ZX = 17 ZB . ZA = 56 => ZA = 7 , A là Nitrogen . ZA + 17 = 3ZB ZB = 8 , B là Oxygen. | 0,50đ | |
1.3. Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm trong các phân tử: NH3, BH3, PCl5. | ||
1.3 | Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm trong các phân tử: NH3, BH3, C2H2, PCl5. NH3: Nitrogen có trạng thái lai hóa sp3; Cấu trúc hình học của NH3 là chóp tam giác. BH3: Boron có trạng thái lai hóa sp2; Cấu trúc hình học của BH3 là tam giác đều. PCl5: Phosphorus có trạng thái lai hóa sp3d; Cấu trúc hình học của PCl5 là lưỡng chóp tam giác (chóp đôi tam giác). | 0,50đ 0,50đ 0,50đ |
Câu 2 (4 điểm)
2.1. Cho các dữ kiện dưới đây:
Tính
a. Enthalpy tạo thành chuẩn ethylene.
b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethylene.
2.2. Cho phản ứng:
Biết:
– Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là E = 100 kJ/mol.
– Hằng số tốc độ của phản ứng ở 770C là 8.10-6 mol/l.s
Tính hằng số tốc độ của phản ứng phân hủy NOCl ở 1270C.
2.3. Hỗn hợp khí gồm 1 mol N2 và 3 mol H2 được gia nhiệt tới 3870C tại áp suất 10 atm. Hỗn hợp cân bằng chứa 3,85% NH3 về số mol. Xác định KC và KP.
2.4. Để tăng độ nhạy cho việc phân tích tuối của một mẫu methane (chứa 0,1 mol) thì mẫu đưa trực tiếp vào máy đếm Geiger. Cho biết đồng vị 14C có chu kì bán hủy t1/2 = 5730 năm. Máy được khởi động sau khi đưa mẫu vào máy 30 phút. Trong vòng 5 phút thiết bị ghi nhận được 2000 phân rã.
a) Tính số phân rã của đồng vị 14C trong 30 phút trước khi khởi động máy.
b) Tính số nguyên tử 14C trong mẫu và % số mol 14CH4 trong mẫu methane thí nghiệm.
Đáp án
2.1. Cho các dữ kiện dưới đây: Tính a. Enthalpy tạo thành chuẩn ethylene. b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethylene. |
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại
Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa