dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập axit sunfuric

Phân dạng bài tập axit sunfuric

Dạng 9. Tính axit mạnh của dung dịch H2SO4 loãng.

Phương pháp giải

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ Dãy hoạt động hóa học:

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au

+ Kim loại M (trước H) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(x là hóa trị thấp nhất của kim loại).

Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố, khối lượng và bảo toàn electron ta có thể thiết lập được một số công thức:

+ Bazơ, oxit kim loại tác dụng với H2SO4 loãng:

2M(OH)x + xH2SO4 M2(SO4)x + 2xH2O.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

M2Ox + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2O.

Bản chất là đây là phản ứng trao đổi, ta thấy sự kết hợp của 1OH và 1H tạo 1H2O; hoặc 1O kết hợp với 2H tạo ra 1H2O.

Khi giải bài tập phần này ta nên áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, cũng như áp dụng linh hoạt các định luật bảo toàn electron, khối lượng, nguyên tố.

Các ví dụ minh họa ◄

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

9.1 Tác dụng với kim loại.

Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là

A. 4,48 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 5,6 gam.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ, năm 2016)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 0,78 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 896 ml khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối sunfat khan?

A. 3,84 gam. B. 4,62 gam. C. 46,2 gam. D. 36,5 gam.

Ví dụ 3: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 30%. B. 70%. C. 56%. D. 44%.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc, năm 2016)

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 36,4 gam hỗn hợp X gồm kẽm và sắt, có khối lượng bằng nhau trong dung dịch axit sunfuric loãng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí (đktc). Giá trị của V gần nhất với?

A. 12,55. B. 14,55. C. 13,44. D. 11,22.

Ví dụ 5: Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M, có khối lượng bằng nhau, trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và 7,056 lít H2 (đktc). Kim loại M là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. Ca. B. Al. C. Fe. D. Cu.

Ví dụ 6: Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sunfat khan. Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.

9.2 Tác dụng với bazơ, oxit kim loại.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 7: Hòa tan hết m gam hiđroxit của kim loại M có hóa trị không đổi cần dùng vừa đủ 10m gam dung dịch H2SO4 10%. Kim loại M là

A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Cu.

Ví dụ 8: Cho 35,3 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 91,3 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là

A. 72,24%. B. 43,34%. C. 27,76%. D. 56,66%.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 9: Hoà tan hoàn toàn 46,1 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 1,7 lít dung dịch axit H2SO4 0,5M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m

A. 114,1. B. 113,1. C. 112,1. D. 111,1.

Ví dụ 10: Cho 25,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 15% dư, thu được dung dịch Y và thấy có 7,84 lít khí (đktc) thoát ra. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 55,55%. B. 88,88%. C. 66,66%. D. 77,77%.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 11: Cho 855 gam dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 thu được kết tủa và dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

A. 98%. B. 25%. C. 49%. D. 50%.

9.3 Tác dụng với muối.

Ví dụ 12: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm MgCO3, K2CO3, Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch Y thu được 38,2 muối khan. Giá trị m

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 25,6. B. 50,8. C. 51,2. D. 25,4.

Ví dụ 13: Hòa tan 32,2 gam hỗn hợp X gồm 3 muối MgCO3 và CaCO3, K2CO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa 43 gam muối sunfat. Giá trị của V là

A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96.

Dạng 10. Tính oxi hóa mạnh của dung dịch H2SO4 đặc.

Phương pháp giải

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

+ H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, nó oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt…), nhiều phi kim như C, P, S… và nhiều hợp chất như FeO, C12H22O11, H2S… Trong các phản ứng đó, nguyên tử bị khử về số oxi hóa thấp hơn như , , . Ví dụ:

 

O2 education xin gửi các thầy cô link download file đầy đủ

Phân dạng bài tập axit sunfuric

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm halogen

Phân dạng bài tập halogen

Câu hỏi trắc nghiệm oxi lưu huỳnh

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Phân dạng bài tập axit sunfuric

Phân dạng bài tập oxi lưu huỳnh

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *