dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập nhôm và hợp chất

Phân dạng bài tập nhôm và hợp chất

BÀI 3: HỢP CHẤT CỦA NHÔM

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. Muối Al3+, Zn2+ tác dụng với dung dịch kiềm

Ví dụ minh họa

* Mức độ vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 1: Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 1,05. B. 0,85. C. 0,45. D. 0,525.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk, năm 2017)

Ví dụ 2: Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, thu được chất rắn có khối lượng là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 2,205. B. 2,565. C. 2,409. D. 2,259.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành I – Bắc Ninh, năm 2017)

Ví dụ 3: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,75. B. 0,25. C. 0,5. D. 1.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thiết – Bình Thuận, năm 2017)

Ví dụ 4: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M, Ba(OH)2 0,05M; dung dịch Y chứa Al2(SO4)3 0,4M, H2SO4 aM. Trộn 10 ml dung dịch Y với 100 ml dung dịch X ta được 1,633 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của a là

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.

Bài tập vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 7,02.           B. 6,24.         C. 2,34.            D. 3,9

Câu 2: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là

A. 110 ml. B. 40 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa, năm 2017)

Câu 3: Cho 100 ml dung dịch gồm (MgCl2 0,2M; AlCl3 0,05M; HCl 0,50M) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Để khối lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là

A. 100,5. B. 80,5. C. 87,5. D. 96,5.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Quyền – Bình Thuận, năm 2017)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 4: Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam?

A. 48,18. B. 32,62. C. 46,12. D. 42,92.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Chân – Phú Thọ, năm 2017)

Câu 5: Cho 47,4 gam phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 42,75. B. 54,4. C. 73,2. D. 45,6.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)

Câu 6: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M, Ba(OH)2 0,05M; dung dịch Y chứa Al2(SO4)3 0,4M, H2SO4 aM. Trộn 10 ml dung dịch Y với 100 ml dung dịch X ta được 1,633 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là

A. 0,6. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 7: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,75M và HCl 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,80.  B. 3,90.    C. 11,70. D. 5,85.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thai Mai – Hà Nội, năm 2016)

Câu 8: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM, thu được 9,36 gam kết tủa. Nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 11,70 gam và 1,4. B. 9,36 gam và 2,4.

C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.

Câu 9: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 78,05. B. 89,70. C. 79,80. D. 19,80.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)

Câu 10: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1

A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3.

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 11: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+ ; a mol Al3+; b mol ; 0,02 mol . Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:

A. 0,02 và 0,12. B. 0,120 và 0,020.

C. 0,012 và 0,096. D. 0,02 và 0,012.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 12: Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 56,375. B. 48,575. C. 101,115. D. 111,425.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Bắc Ninh – Hàn Thuyên, năm 2016)

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75 gam kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 3M. B. 0,3M. C. 0,15M. D. 1,5M.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

Câu 14: Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, khuấy đều thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch hỗn hợp X là

A. 1:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 1:4.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

* Mức độ vận dụng cao

Ví dụ 5: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được 0,75m gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,32. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,28.

Ví dụ 6: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 a mol/lít và Al2(SO4)3 2a mol/lít; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

A. 0,16. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,15.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)

.

Bài tập vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 15: X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X và Y lần lượt là:

A. 0,1M và 0,05M. B. 0,05M và 0,075M.

C. 0,1M và 0,2M. D. 0,075M và 0,1M.

Câu 16: Cho hai dung dịch: dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch Y chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Cho V1 lít dung dịch X vào V2 lít dung dịch Y thu được 56,916 gam kết tủa.

– Nếu cho dung dịch BaCl2 d­ư vào V2 lít dung dịch Y thu được 41,94 gam kết tủa.

Tỉ lệ V1/V2 là:

A. 169/60 hoặc 3,2. B. 153/60 hoặc 3,6.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

C. 149/30 hoặc 3,2. D. 0,338 hoặc 3,6.

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình năm 2015)

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnCl2 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 240 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,76. B. 16,32. C. 13,6. D. 27,2.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016)

2. Phản ứng của ion với dung dịch axit

Ví dụ minh họa

* Mức độ vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 1: Cho V ml dung dịch HCl 2M vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,6M và NaAlO2 1M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được kết tủa trên là

A. 400. B. 190. C. 390. D. 490.

Ví dụ 2: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là

A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2017)

 

O2 education gửi các thầy cô link download file đầy đủ

Phân dạng bài tập nhôm và hợp chất

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Phân dạng bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm

Phân dạng bài tập hợp chất của kim loại kiềm kiềm thổ

Phân dạng bài tập nhôm và hợp chất

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Phương pháp đồ thị


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *