dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa THPT Vũ Văn Hiếu

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa THPT Vũ Văn Hiếu

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MÔN HÓA HỌC 10

KÌ THI GIỮA HỌC KÌ I: 2020-2021

Cấp độ

Tên

Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng điểm

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1

Cấu tạo nguyên tử

Xác định số hạt khi nhìn vào kí hiệu nguyên tử

Từ cấu Z suy ra CHE

Viết CHE

Xác định số khối

Biết vận dụng số nguyên tố trong mỗi chu kì

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 3

Số điểm: 0,75đ

7,5%

Số câu:1

Số điểm: 0,25đ

2,5%

Số câu:1

Số điểm:0,5

Số câu:3

Số điểm: 0,75đ

7,5%

Số câu

Số điểm

0%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25đ

2,5%

Số câu

Số điểm

0%

2,5đ

Chủ đề 2:Bảng tuần hoàn

So sánh sự biến đổi tính chất của nguyên tố

-Xác định vị trí của nguyên tố trong BTH

-Nêu tchh cơ bản

Xác định CT oxit cao nhất

-Xác định nguyên tố khi biết % khối lượng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:3

Số điểm:

0,75đ

7,5%

Số câu: 1

Số đ iểm: 1

Số câu:1

Số điểm:

0,25đ

2,5%

Số câu: 1

Số điểm: 1

10%

Chủ đề 3:

Viết PTHH, Tính toán theo phương trình hóa học

HS viêt được PTHH

Tính toán theo PTHH

Tính theo PTHH và vận dụng tính nồng độ chất tan

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:

2

20%

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:2

20%

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:0,5

5%

4,5đ

Tổng số câu

Tổng số điểm

10

II- ĐỀ THI

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GDĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT VŨ VĂN HIẾU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: HÓA HỌC – lớp 10- THPT

(Thời gian làm bài: 45 phút.)

Đề khảo sát gồm 02 trang

Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………………
Số báo danh: ………………………………………………………………..

Mã đề thi 123

(cho nguyên tử khối H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ca = 40, N = 14)

I. Trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau và ghi vào bài làm theo thứ tự từ 1 đến 12

Câu 1: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:

A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron

C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron

Câu 2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phi là

A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.

Cho N ( Z = 7 ), O ( Z = 8 ), F ( Z = 9 ), P ( Z = 15 )

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

C. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

D. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 4: Số nơtron trong nguyên tử Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa THPT Vũ Văn Hiếu 1

A. 39 B. 19 C. 20 D. 58

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.

C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Biết số hiệu nguyên tử: Na: 11; Al: 13; P: 15; Cl: 7; Fe: 26. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

Câu 7: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số proton của nguyên tử B là

A. 11 B. 12 C. 13 D. 17

Câu 9: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s1

Câu 10: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?

A. Số lớp electron B. Thành phần các oxit, hidroxit cao nhất

C. Số electron lớp ngoài cùng D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 11: Nguyên tử nguyên tố R có 30 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB

Câu 12 : Trong nguyên tử . Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

A. 18 B. 17 C. 1 D. 16

II. Tự luận

Câu 1: (1,5 đ) Cho các nguyên tố sau M ( Z= 12) , X (Z=17)

Viết cấu hình eletron nguyên tử các nguyên tố . Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( chu kì, nhóm). Cho biết tính chất cơ bản của nguyên tố ( tính kim loại, phi kim hay khí hiếm).

Câu 2: ( 2 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a. Zn + H2SO4

b. CuO + HCl

c. BaCl2 + K2SO4

d. Al(OH)3 + ? Al 2(SO4)3 + ?

Câu 3: ( 2,5 đ):

Cho 7,8 gam kim loại M nằm ở nhóm IA tác dụng vơi 100 gam H2O thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch X

a. Xác đinh kim lọai M.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch X

c. Trung hòa X cần 100g dd H2SO4 nồng độ a %. Xác định a.

(Cho nguyên tử khối của Li = 7, Na = 23, K=39)

Bài 4. ( 1 đ ) Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định công thức oxit trên?

Cho: Na= 23, Br=80, C=12, H=1, O=16

—– HẾT —–

Chữ kí giám thị:

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GDĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT VŨ VĂN HIẾU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: HÓA HỌC – lớp 10- THPT

(Thời gian làm bài: 45 phút.)

Đề khảo sát gồm 02 trang

Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………………
Số báo danh: ………………………………………………………………..

Mã đề thi 234

(cho nguyên tử khối H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ca = 40, N = 14)

I. Trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau và ghi vào bài làm theo thứ tự từ 1 đến 12

Câu 1: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?

A. Số lớp electron B. Thành phần các oxit, hidroxit cao nhất

C. Số electron lớp ngoài cùng D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 2: Nguyên tử nguyên tố R có 30 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB

Câu 3 : Trong nguyên tử . Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

A. 18 B. 17 C. 1 D. 16

Câu 4: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:

A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron

C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron

Câu 5: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phi là

A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.

Cho N ( Z = 7 ), O ( Z = 8 ), F ( Z = 9 ), P ( Z = 15 )

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

C. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

D. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 7: Số nơtron trong nguyên tử Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa THPT Vũ Văn Hiếu 2

A. 39 B. 19 C. 20 D. 58

Câu 8: Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.

C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Biết số hiệu nguyên tử: Na: 11; Al: 13; P: 15; Cl: 7; Fe: 26. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

Câu 10: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số proton của nguyên tử B là

A. 11 B. 12 C. 13 D. 17

Câu 12: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s1

II. Tự luận

Câu 1: (1,5 đ) Cho các nguyên tố sau M ( Z= 12) , X (Z=17)

  1. Viết cấu hình eletron nguyên tử các nguyên tố . Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( chu kì, nhóm). Cho biết tính chất cơ bản của nguyên tố ( tính kim loại, phi kim hay khí hiếm).

  2. Viết công thức oxit và công thức hiđroxit cho biết tính axit ,bazơ của nó

Câu 2: ( 2 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a. Zn + H2SO4

b. CuO + HCl

c. BaCl2 + K2SO4

d. Al(OH)3 + ? Al 2(SO4)3 + ?

Câu 3: ( 2,5 đ):

Cho 7,8 gam kim loại M nằm ở nhóm IA tác dụng vơi 100 gam H2O thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch X

a. Xác đinh kim lọai M.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch X

c. Trung hòa X cần 100g dd H2SO4 nồng độ a %. Xác định a.

(Cho nguyên tử khối của Li = 7, Na = 23, K=39)

Bài 4. ( 1 đ ) Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định công thức oxit trên?

Cho: Na= 23, Br=80, C=12, H=1, O=16

—– HẾT —–

Chữ kí giám thị:

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GDĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT VŨ VĂN HIẾU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: HÓA HỌC – lớp 10- THPT

(Thời gian làm bài: 45 phút.)

Đề khảo sát gồm 02 trang

Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………………
Số báo danh: ………………………………………………………………..

Mã đề thi 345

(cho nguyên tử khối H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ca = 40, N = 14)

I. Trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau và ghi vào bài làm theo thứ tự từ 1 đến 12

Câu 1: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:

A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron

C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron

Câu 2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phi là

A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.

Cho N ( Z = 7 ), O ( Z = 8 ), F ( Z = 9 ), P ( Z = 15 )

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

C. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

D. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 4: Số nơtron trong nguyên tử Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa THPT Vũ Văn Hiếu 3

A. 39 B. 19 C. 20 D. 58

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.

C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Biết số hiệu nguyên tử: Na: 11; Al: 13; P: 15; Cl: 7; Fe: 26. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

Câu 7: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số proton của nguyên tử B là

A. 11 B. 12 C. 13 D. 17

Câu 9: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s1

Câu 10: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?

A. Số lớp electron B. Thành phần các oxit, hidroxit cao nhất

C. Số electron lớp ngoài cùng D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 11: Nguyên tử nguyên tố R có 30 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB

Câu 12 : Trong nguyên tử . Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

A. 18 B. 17 C. 1 D. 16

II. Tự luận

Câu 1: (1,5 đ) Cho các nguyên tố sau M ( Z= 12) , X (Z=17)

  1. Viết cấu hình eletron nguyên tử các nguyên tố . Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( chu kì, nhóm). Cho biết tính chất cơ bản của nguyên tố ( tính kim loại, phi kim hay khí hiếm).

  2. Viết công thức oxit và công thức hiđroxit cho biết tính axit ,bazơ của nó

Câu 2: ( 2 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a. Zn + H2SO4

b. CuO + HCl

c. BaCl2 + K2SO4

d. Al(OH)3 + ? Al 2(SO4)3 + ?

Câu 3: ( 2,5 đ):

Cho 7,8 gam kim loại M nằm ở nhóm IA tác dụng vơi 100 gam H2O thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch X

a. Xác đinh kim lọai M.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch X

c. Trung hòa X cần 100g dd H2SO4 nồng độ a %. Xác định a.

(Cho nguyên tử khối của Li = 7, Na = 23, K=39)

Bài 4. ( 1 đ ) Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định công thức oxit trên?

Cho: Na= 23, Br=80, C=12, H=1, O=16

—– HẾT —–

Chữ kí giám thị:

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GDĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT VŨ VĂN HIẾU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: HÓA HỌC – lớp 10- THPT

(Thời gian làm bài: 45 phút.)

Đề khảo sát gồm 02 trang

Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………………
Số báo danh: ………………………………………………………………..

Mã đề thi 456

(cho nguyên tử khối H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ca = 40, N = 14)

I. Trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau và ghi vào bài làm theo thứ tự từ 1 đến 12

Câu 1: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?

A. Số lớp electron B. Thành phần các oxit, hidroxit cao nhất

C. Số electron lớp ngoài cùng D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 2: Nguyên tử nguyên tố R có 30 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB

Câu 3 : Trong nguyên tử . Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

A. 18 B. 17 C. 1 D. 16

Câu 4: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:

A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron

C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron

Câu 5: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phi là

A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.

Cho N ( Z = 7 ), O ( Z = 8 ), F ( Z = 9 ), P ( Z = 15 )

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

B. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

C. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

D. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 7: Số nơtron trong nguyên tử Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn hóa THPT Vũ Văn Hiếu 4

A. 39 B. 19 C. 20 D. 58

Câu 8: Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.

C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Biết số hiệu nguyên tử: Na: 11; Al: 13; P: 15; Cl: 7; Fe: 26. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

Câu 10: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số proton của nguyên tử B là

A. 11 B. 12 C. 13 D. 17

Câu 12: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s1

II. Tự luận

Câu 1: (1,5 đ) Cho các nguyên tố sau M ( Z= 12) , X (Z=17)

  1. Viết cấu hình eletron nguyên tử các nguyên tố .

  2. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( chu kì, nhóm).

  3. Cho biết tính chất cơ bản của nguyên tố ( tính kim loại, phi kim hay khí hiếm).

Câu 2: ( 2 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a. Zn + H2SO4

b. CuO + HCl

c. BaCl2 + K2SO4

d. Al(OH)3 + ? Al 2(SO4)3 + ?

Câu 3: ( 2,5 đ):

Cho 7,8 gam kim loại M nằm ở nhóm IA tác dụng vơi 100 gam H2O thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch X

a. Xác đinh kim lọai M.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch X

c. Trung hòa X cần 100g dd H2SO4 nồng độ a %. Xác định a.

(Cho nguyên tử khối của Li = 7, Na = 23, K=39)

Bài 4. ( 1 đ ) Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định công thức oxit trên?

Cho: Na= 23, Br=80, C=12, H=1, O=16

—– HẾT —–

Chữ kí giám thị:

III-HƯỚNG DẪN CHẤM

SỞ GDĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT VŨ VĂN HIẾU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2020 – 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 10

I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ)

Mỗi câu chọn đáp án đúng 0,25đ

Tổng 12 * 0,25 = 3đ

MÃ ĐỀ 123

MÃ ĐỀ 234

MÃ ĐỀ 345

MÃ ĐỀ 456

1D

1A

1D

1A

2C

2B

2C

2B

3A

3D

3A

3D

4C

4D

4C

4D

5D

5C

5D

5C

6C

6A

6C

6A

7B

7C

7B

7C

8A

8D

8A

8D

9A

9C

9A

9C

10A

10B

10A

10B

11B

11A

11B

11A

12D

12A

12D

12A

II. Tự luận ( 7đ)

Bài 1

  1. Viết cấu hình e 0,25đ
  2. Vị trí 0,25 đ
  3. Nêu tính chất 0,25đ

Câu 2: Viết mỗi PTHH 0,5 đ

Không cân bằng trừ ½ số điểm của PT

Câu 3

  1. M + H2O MOH + ½ H2 0,5đ

Tính số mol M đúng = 0,2 mol 0, 25 đ

Tính M = 39 suy ra K 0,25đ

b)

Tính m KOH 0,25

Tính m dung dịch 0,25

Tính C% 0,25

  1. Viết PT trung hòa 0,25

Tính được m H2SO4 ( số mol ) 0,25

Suy ra a 0,25

Câu 4

Viết đc CT hợp chất khí vơi H là H2S 0,25đ

Viết biểu thức %m 0,25

Giải được pt tìm MR = 32 0,25

Suy ra M là S 0,25

O2 Education gửi thầy cô link download đề thi

GIỮA HỌC KỲ I

Xem thêm

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay