Tổng hợp câu hỏi tìm chất vô cơ vận dụng cao có đáp án
Xem thêm bài tương tự
- 100 câu lý thuyết đếm hóa hữu cơ lớp 12 thi TN THPT
- 200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT
PHẦN 1 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO BẢNG BIỂU
(Lời giải) Ví dụ 1: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5).
Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
khí thoát ra |
có kết tủa |
||
(2) |
khí thoát ra |
có kết tủa |
có kết tủa |
|
(4) |
có kết tủa |
có kết tủa |
||
(5) |
có kết tủa |
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A. H2SO4, MgCl2, BaCl2. B. H2SO4, NaOH, MgCl2.
C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. D. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
(Lời giải) Ví dụ 2: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các kim loại: X, Y, Z, T.
-
X
Y
Z
T
H2O
Tan và có khí
–
–
–
Dung dịch NaOH
Tan và có khí
–
–
Tan và có khí
Dung dịch HCl
Tan và có khí
Tan và có khí
–
Tan và có khí
Các kim loại X, Y, Z, T lần lượt là
A. Al, Cu, Fe, Na. B. Na, Fe, Cu, Al. C. Al, Fe, Cu, Na. D. Na, Cu, Fe, Al.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh – Năm 2019]
PHẦN 2 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO CÁC ĐIỀU KIỆN DẠNG CHỮ
(Lời giải) Ví dụ 3: Ba dụng dịch X, Y, Z thoả mãn
‒ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện
‒ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện
‒ X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3
C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, HCl
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019 – THPT chuyên Hưng Yên ]
(Lời giải) Ví dụ 4: Cho ba dung dịch chứa 3 chất tan tương ứng E, F, G thỏa mãn các điều kiện sau :
(1) Nếu cho E tác dụng với F thì thu được hỗn hợp kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí, đồng thời thu được phần không tan Y
(2) Nếu F tác dụng với G thì thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa
(3) Nếu E tác dụng G thì thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy có khí không màu thoát ra
Các chất E, F và G lần lượt là
A. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 B. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Đại học Vinh – Lần 2 – Năm 2021 ]
(Lời giải) Ví dụ 5: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2SO4, NaOH. B. NaHCO3, BaCl2. C. CO2, NaHSO4. D. Na2CO3, HCl.
[ Đề minh họa thi TNTHPTQG – Bộ GD&ĐT – Năm 2022 ]
PHẦN 3 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA
(Lời giải) Ví dụ 6: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
(1) X + H2O → X2 + Y + Z (điện phân có màng ngăn)
(2) CO2 + X2 → X3
(3) CO2 + 2X2 → X4 + H2O
(4) X3 + X5 → T + X2 + H2O
(5) 2X3 + X5 → T + X4 + 2H2O
Hai chất X2 và X5 lần lượt là
A. KHCO3, Ba(OH)2. B. KOH và Ba(OH)2.
C. KOH và Ba(HCO3)2. D. K2CO3 và BaCl
PHẦN 4 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO LƯỢNG CHẤT
(Lời giải) Ví dụ 7: Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng số mol. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trộn dung dịch (1) với dung dịch (2) thu được m1 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Trộn dung dịch (2) với dung dịch (3) thu được m2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch (1) với dung dịch (3) thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, m1 < m2 < m3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, Na2CO3. B. Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(HCO3)2.
C. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2. D. Ca(HCO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Quỳnh Thọ – Thái Bình – Lần 3 – Năm 2019]
(Lời giải) Ví dụ 8: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V2 < V1 = V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, NaHCO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. FeCO3, NaHSO4. D. FeCO3, NaHCO3.
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019 – THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
8 CÂU TƯƠNG TỰ 8 VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Câu 1: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
khí thoát ra |
có kết tủa |
||
(2) |
khí thoát ra |
có kết tủa |
có kết tủa |
|
(4) |
có kết tủa |
có kết tủa |
||
(5) |
có kết tủa |
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – Sở Hà Tĩnh]
Câu 2. Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau:
Dung dịch |
X |
Y |
Z |
T |
NaOH |
– |
+ |
– |
– |
HCl |
+ |
+ |
– |
– |
FeCl3 |
+ |
+ |
+ |
– |
Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là
A. Mg, Al, Ag, Cu. B. Mg, Al, Cu, Ag. C. Ag, Al, Cu, Mg. D. Mg, Cu, Al, Ag.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Ninh – Năm 2019 ]
Câu 3. Cho dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
+ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
+ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
+ X tác dụng với Z thì có khí bay ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. AlCl3, AgNO3, KHSO4. B. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. D. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp – Lần 1 – Năm 2019]
Câu 4: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
– A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
– B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
– A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3. D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018– Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình]
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng:
Biết: E, Z là các hợp chất khác nhau và đều chứa nguyên tố cacbon; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ca(OH)2, BaCl2. B. KHCO3, Ca(OH)2. C. CO2, Ca(OH)2. D. K2CO3, Ca(OH)2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Lê Thánh Tông (13/02) – Năm 2022 ]
Câu 6. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch, có màng ngăn).
X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là:
A. NaOH, NaClO, H2SO4. B. KOH, KClO3, H2SO4.
C. NaOH, NaClO, KHSO4. D. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
Câu 7. Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch CaCl2 loãng, dư, thu được m1 gam kết tủa.
– Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được m2 gam kết tủa.
– Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch Ba(OH)2 loãng, dư, thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; m1 < m2 < m3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, Na2CO3 B. Ba(HCO3)2, NaHCO3
C. Ca(HCO3)2, Na2CO3 D. Ca(HCO3)2, NaHCO3
Câu 8: Có 2 dung dịch X và Y đều loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
– Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là:
A. HNO3, NaHSO4. B. NaHSO4, HCl. C. HNO3, H2SO4. D. KNO3, H2SO4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần 2 – Năm 2019]
PHẦN 1 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO BẢNG BIỂU
Câu 9: Có 4 dung dịch riêng biệt là NaOH, NaHCO3, NaHSO4 và Na2CO3 được đặt tên không biết thứ tự: X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm và cho kết quả như sau:
-
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch Ca(OH)2
Kết tủa trắng
Y
Dung dịch CaCl2
Kết tủa trắng
T
Quỳ tím
Quỳ tím hoá đỏ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. T là NaHCO3. B. Y là NaHSO4. C. X là Na2CO3. D. Z là NaOH.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – Sở Bà Rịa, Vũng Tàu]
Câu 10. Các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
X |
Y |
Z |
T |
|
Tính tan |
Tan |
Không tan |
Không tan |
Tan |
Phản ứng với NaOH |
Không xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Phản ứng với Na2SO4 |
Không xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Phản ứng tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2. B. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.
C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.. D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – Sở Hà Nội]
Câu 11. Các hiđroxit: Ba(OH)2, NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
X |
Y |
Z |
T |
|
Tính tan (trong nước) |
tan |
không tan |
không tan |
tan |
Phản ứng với dung dịch NaOH |
không xảy ra phản ứng |
không xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
không xảy ra phản ứng |
Phản ứng với dung dịch Na2SO4 |
không xảy ra phản ứng |
không xảy ra phản ứng |
không xảy ra phản ứng |
phản ứng tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH. B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
C. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2. D. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – Sở Hải Phòng]
Câu 12. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch Ba(OH)2 |
Kết tủa trắng, sau đó tan ra |
Khí mùi khai và kết tủa trắng |
Có khí mùi khai |
Có kết tủa nâu đỏ |
X, Y, Z, T lần lượt là
A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.
C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019 – THPT chuyên Thái Bình]
Câu 13: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch Na2SO4 dư |
Kết tủa trắng |
Y |
Dung dịch X dư |
Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư |
Z |
Dung dịch X dư |
Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư |
Dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3. B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.
C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3. D. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – THPT Nguyễn Khuyến]
Câu 14: X, Y, Z là các dung dịch không màu. Trích các mẫu thử rồi lần lượt cho mỗi mẫu thử vào mẫu các chất còn lại, ta có kết quả theo bảng sau
Chất |
X |
Y |
Z |
X |
(-) |
↑ và ↓ |
↓ |
Y |
↑ và ↓ |
(-) |
↑ |
Z |
↓ |
↑ |
(-) |
Các chất X, Y, Z lần lượt là.
A. NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B. Ba(HCO3)2, NaHSO4, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2CO3. D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, Na2CO3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 3 – Năm 2019]
Câu 15. Cho từ từ thuốc thử đến dư vào lần lượt vào các dung dịch X, Y, Z, T. Kết qủa thí nghiệm được ghi
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch Ba(OH)2 dư |
↓ trắng sau tan một phần |
↑ mùi khai + ↓ trắng |
↑ mùi khai |
↓ nâu đỏ |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4Cl và FeCl2. B. Al2(SO4)3, NH4Cl, (NH4)2SO4 và FeCl2.
C. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4Cl và FeCl3. D. Al2(SO4)3 (NH4)2SO4, NH4Cl và FeCl3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần 3 – Năm 2019]
Câu 16: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử |
Mẫu thử |
Hiện tượng |
Dung dịch Ba(OH)2 |
X |
Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch không màu |
Y |
Vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai thoát ra |
|
Z |
Vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai thoát ra |
|
T |
Có kết tủa trắng |
|
Dung dịch HCl |
X, Y |
Không có hiện tượng |
Z |
Có khí không màu thoát ra |
|
T |
Có khí không màu thoát ra |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. ZnCl2, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4, Na2SO3. B. AlCl3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NaNO3.
C. AlCl3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, Na2CO3. D. ZnCl2, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4, Na2CO3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Quảng Bình – Năm 2019 ]
Câu 17: Có 4 dung dịch riêng biệt là NaOH, NaHCO3, NaHSO4 và Na2CO3 được đặt tên không biết thứ tự: X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm và cho kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch Ca(OH)2 |
Kết tủa trắng |
Y |
Dung dịch CaCl2 |
Kết tủa trắng |
T |
Quỳ tím |
Quỳ tím hoá đỏ |
Kết luận nào sau đây đúng?
A. T là NaHCO3. B. Y là NaHSO4. C. X là Na2CO3. D. Z là NaOH.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu – Lần 1 – Năm 2019 ]
Câu 18. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Y |
Dung dịch X |
Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư |
Z |
Dung dịch X dư |
Kết tủa trắng tan trong dung dịch Y |
T |
Dung dịch Y |
Sủi bọt khí không màu |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ba(OH)2, KHSO4, MgCl2, Na2CO3. B. Ba(OH)2, KHSO4, AlCl3, K2CO3.
C. Ba(HCO3)2, Na2SO4, MgCl2, NaHCO3. D. BaCl2, H2SO4, ZnCl2, (NH4)2CO3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An – Lần 2 – Năm 2019]
PHẦN 2 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO CÁC ĐIỀU KIỆN DẠNG CHỮ
Câu 19:Hợp chất X có các tính chất
– Tác dụng được với dung dịch AgNO3
– Không tác dụng với Fe
– Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí
X là chất nào trong các chất sau?
A. BaCl2 B. CuSO4 C. AlCl3 D. FeCl3
Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Câu 21: Cho 3 dung dịch chứa 3 muối X, Y và Z (có các gốc axit khác nhau). Biết rằng Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Y có khí bay ra. Dung dịch muối Y tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện. Dung dịch chứa muối X dư tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện và có khí bay ra. Các muối X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Mg(HCO3)2. B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3, Na2SO4, Ba(HCO3)2. D. Na2CO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2
Câu 22. Cho ba dung dịch X, Y và Z thỏa mãn điều kiện sau:
– Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y có kết tủa và có khí thoát ra.
– Dung dịch Y tác dụng với dung dịch Z có khí thoát ra.
– Dung dịch X tác dụng với dung dịch Z có kết tủa tạo thành.
Ba dung dịch X, Y và Z lần lượt là
A. Ba(OH)2; NH4HCO3; H2SO4. B. Ca(HCO3)2; H2SO4; NH4NO3.
C. (NH4)2CO3; Ca(OH)2; NH4Cl. D. BaCl2; H2SO4; NaHCO3.
Câu 23: Nung hỗn hợp Al, Fe3O4, Cu ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch AgNO3 thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung dịch HCl vào E, thu được khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần các chất trong E là
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương]
Câu 24: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các chất trong T và R gồm
A. Al2O3 và Fe2O3 B. BaSO4 và Fe2O3
C. BaSO4, Fe2O3 và Al(OH)3 D. BaSO4, FeO và Al(OH)3
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019 – THPT chuyên Hưng Yên]
Câu 25: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. FeCl2 và AgNO3.
C. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2. D. Na2CO3 và BaCl2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Cà Mau – Đề 2 – Năm 2021 ]
Câu 26. Có 4 lọ đựng dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.
+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra.
+ Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là
A. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl. B. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3.
C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl. D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – Lần 2 – Năm 2019]
PHẦN 3 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là
A. Fe(NO3)2, Fe2O3, HNO3. B. Fe(NO3)3, Fe2O3, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3. D. Fe(NO3)2, FeO, HNO3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Hồ Chí Minh – Lần 2 – Năm 2019]
Câu 28: Cho sơ đồ: Na → X → Y → Z → T → Na. Thự đúng của các chất X, Y, Z, T là
A. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl. B. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl.
C. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl. D. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl.
Câu 29:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3 B. Al(OH)3, Al2O3 C. Al2(SO4)3, Al2O3 D. Al2(SO4)3, Al(OH)3
Câu 30: Cho sơ đồ: NaHCO3 + X → Na2SO4 + Y → NaCl + Z → NaNO3. Chất X, Y, Z lần lượt là
A. (NH4)2SO4, HCl, HNO3. B. H2SO4, BaCl2, HNO3.
C. K2SO4, HCl, AgNO3. D. NaHSO4, BaCl2, AgNO3.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho bình cứu hỏa, Y là khoáng sản dùng để sản xuất vôi sống. Vậy X, Y, Z, T lần lượt là:
A. CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3 B. CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3
C. CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3 D. CO2, CaCO3, Na2CO3, NaHCO3
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Triệu Sơn 4 – Thanh Hóa – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 51. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch, có màng ngăn).
X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O
X4 + X5 → BaSO4 + X6 + CO2 + H2O (Tỉ lệ 1 : 1)
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. X6 tác dụng được với dung dịch BaCl2.
B. X2 là KOH
C. Đun nóng dung dịch X4 thu được kết tủa trắng.
D. X5 là muối axit.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Năm 2019 ]
Câu 52: Cho sơ đồ chuyển hóa:
NaOH + X → Z; Z + Y → NaOH;
NaOH + X → E; E + Y → BaCO3.
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2. B. NaHCO3, BaCl2.
C. NaHCO3, Ba(OH)2. D. CO2, BaCl2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chu Văn An – Nghệ An – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 53: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
Hai chất X, T lần lượt là:
A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3.
Câu 54: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Ca(OH)2 + KHCO3 → CaCO3 + X + H2O (tỉ lệ mol tương ứng các chất phản ứng 1 : 1).
(2) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Y + H2O (tỉ lệ mol tương ứng các chất phản ứng 1 : 2).
Phát biểu nào sau đây về X và Y là đúng?
A. Dung dịch X, dung dịch Y đều hòa tan được kim loại Al.
B. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2.
C. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2.
D. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo ra kết tủa.
Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (đpdd có màng ngăn) → X; X + CO2 dư → Y; Y + Z dư → X. Hai chất Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, Mg(OH)2. B. Na2CO3, CaCO3.
C. NaHCO3, Ca(OH)2. D. NaOH, Ca(OH)2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 2 – Năm 2021 ]
PHẦN 4 : TÌM CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO LƯỢNG CHẤT
Câu 56: Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M, HNO3 1M, NaOH 1M, HCl 1M. Cho 5 ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau:
– Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4.
– Dung dịch Z có pH thấp nhất trong 4 dung dịch.
– Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau.
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. HNO3, NaOH, H2SO4, HCl. B. HNO3, NaOH, HCl, H2SO4.
C. HCl, NaOH, H2SO4, HNO3. D. NaOH, HNO3, H2SO4, HCl.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần 2 – Đề 1 – Năm 2019 ]
Câu 57: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có n1 mol CaCl2 phản ứng.
– Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng.
– Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NH4HCO3, Na2CO3. B. NH4HCO3, (NH4)2CO3.
C. NaHCO3, (NH4)2CO3. D. NaHCO3, Na2CO3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Năm 2019]
Câu 58. Hòa tan hoàn toàn hau chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít Z, đun nóng thu được n1 mol khí.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V lít Z, thu được n2 mol khí không màu, hóa nâu ngoài không khí, là sản phẩm khử duy nhất.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít Z, thu được n1 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = 6n2. Hai chất X, Y lần lượt là
A. (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2. B. NH4NO3 và FeCl3.
C. NH4NO3 và FeSO4. D. NH4Cl và AlCl3.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 – THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng]
Câu 59. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Ca(HCO3)2 và FeCl2. B. NaNO3 và Fe(NO3)2.
C. NaCl và FeCl2. D. KCl và Ba(HCO3)2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Năm 2019 ]
Câu 60: Có 4 ống nghiệm đều đựng dung dịch AgNO3 dư. Cho vào mỗi ống nghiệm 1 mol mỗi chất X hoặc Y hoặc Z hoặc T. Lượng kết tủa thu được ở mỗi ống nghiệm như sau:
– Ống nghiệm cho thêm 1 mol X vào thu được m1 gam kết tủa.
– Ống nghiệm cho thêm 1 mol Y vào thu được m2 gam kết tủa.
– Ống nghiệm cho thêm 1 mol Z vào thu được m3 gam kết tủa.
– Ống nghiệm cho thêm 1 mol T vào thu được m4 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m2 < m3 < m4. X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe(NO3)2, CuCl2, FeCl2, FeCl3. B. CuCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, FeCl2.
C. CuCl2, Fe(NO3)2, FeCl3, FeCl2. D. Fe(NO3)2, FeCl2, CuCl2, FeCl3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh – Năm 2019]
Câu 61. Thực hiện thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1: Cho a mol X với 2a mol Y vào nước, thu được kết tủa và dung dịch chứa một chất tan.
Thí nghiệm 2: Cho a mol X với 3a mol Z vào nước, thu được kết tủa và dung dịch chứa một chất tan.
Thí nghiệm 3: Cho a mol Y với a mol Z vào nước, thu được kết tủa và dung dịch chứa một chất tan.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. FeSO4, NaOH, BaCl2. B. Fe(NO3)2, NaOH, AgNO3.
C. FeCl2, NaOH, AgNO3. D. FeSO4, BaCl2, Na2CO3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Nam Định – Lần 2 – Năm 2019 ]
Câu 62. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m2 < m3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. KCl, Ba(HCO3)2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. Ca(HCO3)2, CaCl2. D. NaCl, FeCl2.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Cụm trường Trực Ninh – Nam Trực – Nam Định – Năm 2019]
Câu 63. Có hai dung dịch loãng X và Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
+ TN2: Cho Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
+ TN3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4. B. KNO3, H2SO4. C. NaHSO4, HCl. D. HNO3, NaHSO4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Đà Nẵng – Năm 2019 ]
Câu 64. Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X được n1 mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí.
Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y được n2 mol một chất khí duy nhất không màu không hóa nâu ngoài không khí.
Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư được n3 mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ tạo muối của kim loại và n2 = n3 = 2n1. Hai dung dịch X, Y lần lượt là:
A. NaNO3, H2SO4. B. HNO3, H2SO4. C. HNO3, NaHSO4. D. HNO3, NaHCO3.
Câu 65: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V1 > V2 > V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. (NH4)2CO3, NaHSO4. B. NH4HCO3, NaHSO4.
C. (NH4)2CO3, NaHCO3. D. NH4HCO3, NaHCO3.
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019 – THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 66: Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, BaO, NaHCO3, Al2O3 và NH4Cl có cùng số mol vào nước dư. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
A. AICl3, NaCl, BaCl2 B. NaCl, NaAlO2.
C. Na2CO3, NaCl, NaAlO2. D. BaCl2, NaAlO2, NaOH.
Câu 67: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na+, HCO3– và SO42–. B. Na+, HCO3–. C. Ba2+, HCO3– và Na+. D. Na+ và SO42-.
Câu 68: Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2 , NaOH, Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Khuấy kỹ hỗn hợp vào H2O dư. Dung dịch thu được có chứa:
A. CaCO3, NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Ca(OH)2.
Câu 69:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3; NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa:
A. NaHCO3; Ba(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaHCO3; (NH4)2CO3
Câu 70: Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa:
A. Na2CO3, H2O. B. Ca(OH)2, H2O. C. CaCO3, NaHCO3, H2O . D. NaHCO3, H2O.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019– ĐH Hồng Đức]
Nguồn: Thầy Lê Viết Long – Cậu Vàng
Các thầy cô và các em cần file tài liệu “Tổng hợp câu hỏi tìm chất vô cơ vận dụng cao có đáp án” xin vui lòng comment ở phần bình luận admin sẽ gửi các thầy cô và các em qua email!
Cho em xin file này với
thầy cô cho em xin file này với ạ
cho e xin file ạ
cho em xin với ạ
Cho em xin file với ạ, tks.
cho em xin file với ạ em cảm ơn ad😢
Cho em xin file với ạ. Em cảm ơn ạ.
Cho em xin file với ạ. Em cảm ơn ạ.
Cho mình xin file vơi ạ. Thanks!
Đã nhận
Mình đã nhận được, tài liệu rất hay. Cảm ơn bạn rất nhiều!
add cho enm xin file với ạ
cho mình xin file này
cho m xin file vs ạ, m cảm ơn nhé
mình xin file
tài liệu rất hay
Mình muốn xin tài liệu này ạ
cho em xin tài liệu với. Em cảm ơn thầy
Xin chào admin, cho mình xin tài liệu này, xin cám ơn.
Cho em xin file với ạ, em chân thành cảm ơn!
dạ cho em xin file này ạ, em cảm ơn !