dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đề thi HSG Vĩnh Phúc năm 2020 môn hoá học THPT Yên Lạc 2

Đề thi HSG Vĩnh Phúc năm 2020 môn hoá học THPT Yên Lạc 2

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12
ĐỀ THI MÔN HÓA
NĂM HỌC 2019 – 2020
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 02 Trang.

Câu 1. (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau:
a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ sau đó đun nhẹ.
b) Cho dung dic̣ h FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
c) Cho đạm Ure vào dung dịch nước vôi trong.
d) Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
2. Cho hỗn hợp rắn gồm FeS2, NaCl, NaBr và NaI phản ứng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng, thu
được hỗn hợp khí.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Cho A, B, C, D là các kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B) và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn
(Z
A< ZB< ZC< ZD). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài
cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Tổng số hạt mang điện của D nhiều hơn tổng số hạt mang điện của
B là 8. Xác định các kim loại A, B, C, D. Biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Cr (Z= 24), Mn (Z = 25);
Fe (Z = 26); Co (Z = 27); Ni (Z = 28); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30).
2. Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn X gồm B2O3, B(NO3)2, D (B và D là các kim loại tìm
được ở trên) bằng dung dịch chứa 0,48 mol HCl.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
chứa 30,585 gam chất tan và 0,05 mol hỗn hợp khí E gồm N
2O, NO, H2 có tỉ khối với He là 6,8. Cho dung dịch
Y tác dụng với dung dịch AgNO
3 dư thu được 0,005 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 72,66
gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Có 5 chất rắn: BaCl2, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, BaSO4 đựng trong 5 lọ riêng biệt. Chỉ được dùng thêm
2 hóa chất làm thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
2. Cho 1,55 gamchất hữu cơ P có công thức phân tử C2H9O5N3 tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02
mol NaOH, thu được chất hữu cơ Y làm xanh quỳ tím ẩm (M
Y> 32) và dung dịch Z. Xác định công thức cấu tạo
của Y và tính lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Z.
Bài 4. (2,0 điểm)
Hợp chất X có công thức phân tử C7H6O3 có những tính chất sau:
– Tác dụng với dung dịch NaHCO
3 tạo chất ra Y có công thức C7H5O3Na;
-Tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z có công thức C
9H8O4 (chất Z tác dụng được với NaHCO3);
-Tác dụng với metanol ( xúc tác H
2SO4 đặc) tạo ra chất T có công thức C8H8O3. Chất T có khả năng tác
dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y, Z, T. Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi điều kiện phản ứng
nếu có), biết các nhóm chức trong X có khả năng tạo liên kết hiđro nội phân tử.
Câu 5. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có 1 este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau.
Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O
2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với
310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa
1 ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m
gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các este trong hỗn hợp X.

Câu 6. (2,0 điểm)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp R gồm Na, Na
2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung
dịch X. Sục 0,32 mol khí CO
2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3-, CO32-
kết tủa Z. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:
– Cho từ từ đến hết phần 1 vào dung dịch chứa 0,12 mol HCl, thu được 0,075 mol CO
2, coi tốc độ
phản ứng của HCO
3-, CO32- với H+ bằng nhau.
– Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,12 mol HCl vào phần 2, thu được 0,06 mol CO
2.
Tính giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 7. (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m
gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m+7,9) gam muối
khan. Đốt cháy hết hỗn hợp muối, thu được Na
2CO3 và hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho hết lượng B hấp thụ vào
bình đựng dung dịch Ba(OH)
2 dư thì khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí thoát ra (đktc). Tính %
khối lượng X trong hỗn hợp A.
Câu 8. (2,0 điểm)
Xăng là nguyên liệu hoá thạch được hình thành từ những vật chất hữu cơ tự nhiên như: xác động, thực
vật do tác dụng của vi khuẩn yếm khí trong lòng đất qua hàng triệu năm. Dù là nguồn khoáng sản dồi dào
nhưng trữ lượng xăng (dầu) trên thế giới là có hạn. Xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kì, xăng sinh học (xăng pha
etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol
theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E5 (pha 5% etanol), E10(pha 10% etanol),….E85 (pha 85% etanol).
a. Hãy cho biết tại sao xăngpha etanol được gọi là xăng sinh học? Viết các phương trình hóa học để
chứng minh.
b. Trường hợp nào tiêu tốn nhiều oxi hơn khi đốt cháy: 1 kg xăng hay 1 kg etanol? Biết khi đốt cháy 1
kg xăng thì cần 14,6 kg không khí (không khí chứa 20% O
2 và 80%N2 về thể tích).
c. Từ kết quả câu b, em đánh giá gì về việc pha thêm etanol vào xăng để thay thế xăng truyền thống?
Câu 9. (2 điểm)
Viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ chuyển hoá:
1. X1(C2H6O) X2 X3 X4 X5 X6 X1
X7 X8 X9 (C2H6O).
Biết X
1, X2, X3,…là các hợp chất hữu cơ khác nhau có thể chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi, natri; phân
tử của chúng không chứa quá 3 nguyên tử cacbon.
2. A1 A2(o-clotoluen) A3 A4 A5 A6
Câu 10 (2,0 điểm).
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4
0,16 mol HNO
3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch
Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)
2 dư vào Y, thu
được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá
trình. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X.
……………………………………………………………HẾT……………………………………………………
+Cl2, t0
bột Fe
+KMnO
4, t0 +KOH đặc +HCl +(CH3CO)2O
t
0 cao, P cao

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
ĐÁP ÁN KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12
ĐỀ THI MÔN HÓA
NĂM HỌC 2019 – 2020
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Đáp án gồm: 06 Trang.

 

Câu Phần Nội dung Điểm
1 1 a) Xuất hiện chất rắn màu đen, và chất khí đẩy chất rắn bồng lên trên miệng cốc
C
12H22O11 12C + 11H2O
C + 2H
2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O
b) Xuất hiêṇ kết tủa trắng và dung dic̣ h chuyển sang màu vàng nâu
FeCl
2 + 2AgNO3 2AgCl + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
c) Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng
(NH
2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra trong axit dư
H
2SO4 + 2 H2O + 2NaAlO2 2Al(OH)3 + Na2SO4
3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O
Mỗi
hiện
tượng
và pt
đúng
cho
0,25
2 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
NaCl + H
2SO4 đặc, nóng → NaHSO4 + HCl
2NaBr + 2H
2SO4 đặc, nóng → Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 đặc, nóng → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
Mỗi
pt
đúng
cho
0,25
2 1 Cấu hình electron của A, B, C, D có dạng: [Ar]3da4sb
Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C là 4 nên phải có hai nguyên tố có 1
electron ở lớp ngoài cùng và một nguyên tố có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Hai nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng có cấu hình lần lượt là:
[Ar]3d
54s1 và [Ar]3d104s1 → B là nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng do tổng số
electron của B ở phân lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng là 8.
→ B có cấu hình electron: [Ar]3d
64s2 → ZB = 26 (B là Fe)
Theo bài ra ta có: 2Z
D – 2ZB = 8 → ZD = 30 (Zn)
Do Z
A< ZB< ZC< ZD → ZA = 24 (A là Cr); ZC = 29 (C là Cu)
1
2 Ta có sơ đồ phản ứng: 1

 

mkết tủa = 72,66 gam
;
;
Từ khối lượng của hỗn hợp X: 160a + 180b + 65c = 18,025 (2)
Từ khối lượng muối trong Y ta có:
Từ (1); (2); (3) a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol); c = 0,145 (mol)
%
3 1 Dùng H2O để chia thành 2 nhóm
Nhóm I gồm các chất không tan: CaCO
3; BaSO4
Nhóm II gồm các chất tan: Na2CO3, Na2SO4, BaCl2
Dùng HCl nhận biết được CaCO3 và BaSO4 ở nhóm I.
Dùng HCl nhận biết được Na
2CO3 ở nhóm tan, sau đó dùng Na2CO3 để nhận biết BaCl2
và Na2SO4.
1
2 CTCT của P: HCOOH3NCH2NH3NO3
HCOOH3NCH2NH3NO3 + 2NaOH → HCOONa + H2NCH2NH2 + NaNO3+H2O.
0,01 0,01 0,01 (mol)
1

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

O2 Education gửi các thầy cô link download file word đề và đáp án đề thi

2019-2020-truong-yen-lac-2-vinh-phuc

 

Xem thêm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học

Tổng hợp đề thi THPT QG 2021 file word có lời giải chi tiết

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

One response to “Đề thi HSG Vĩnh Phúc năm 2020 môn hoá học THPT Yên Lạc 2”

  1. Công Avatar

    thật là một trang hay

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *