dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập ankan

Phân dạng bài tập ankan

phan dang bai tap ankan

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Xem thêm

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ankan

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon thơm 

Phân dạng bài tập hiđrocacbon thơm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Phân dạng bài tập hiđrocacbon không no

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN

  1. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa)

Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. butan. B. propan. C. iso-butan.                D. 2-metylbutan.

Ví dụ 2: Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:

  1. 2,2,3,3-tetrametylbutan. B. 3,3-đimetylhecxan.
  2. 2,2-đimetylpropan. D. isopentan.

Ví dụ 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng), chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

  1. butan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 3-metylpentan.         D. 2-metylpropan.

Ví dụ 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là :

  1. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3.                     D. CCl4.

Ví dụ 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
  2. pentan. D. etan.

Ví dụ 6: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z  Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z là :

  1. 1 : 4. B. 4 : 1. C. 2 : 3.                        D. 3 : 2.

Ví dụ 7: Cho ankan X tác dụng với clo (as), thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (monoclo và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH, thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của X?

  1. C2H6 . B. C4H10.          C. C3H8            .           D. CH4.
  2. Phản ứng tách (Phản ứng crackinh, tách H2)
  3. Tính lượng chất trong phản ứng

Ví dụ 1: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là

  1. 60%. B. 70%. C. 80%.                        D. 90%.

Ví dụ 2: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất):

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. A. 80%. B. 25%.                        C. 75%.                        D. 50%.

Ví dụ 3: Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là :

  1. 60%. B. 20%.                                    C. 40%.                                    D. 80%.

Ví dụ 4: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là :

  1. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%.                    D. 16,325%.

Ví dụ 5: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là :

  1. 39,6. B. 23,16. C. 2,315.                      D. 3,96.

Ví dụ 6: Crackinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là :
  2. 57,14%. B. 75,00%.                   C. 42,86%.                   D. 25,00%.
  3. Giá trị của x là :
  4. 140. B. 70.                           C. 80.                           D. 40.

 

Ví dụ 7: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là :

  1. 0,5M.           B. 0,25M.                    C. 0,175M.                  D. 0,1M.

Ví dụ 8: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là :

  1. 90%.     B. 80%.                C. 75%.                        D. 60%.

Ví dụ 9*: Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C36 25% còn lại là C2H6, C3H, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 4 mol. B. 1 mol. C. 2 mol.          D. 3 mol.

Ví dụ 10*: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 5,6 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

  1. 0,2. B. 0,15. C. 0,25.                        D. 0,1.

Ví dụ 11*: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ?

  1. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol.                 D. 0,32 mol.

Ví dụ 12*: Cho một ankan X có công thức C7H16, crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm ankan và anken. Tỉ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây?

  1. 12,5 đến 25,0. B. 10,0 đến 12,5.
  2. 10,0 đến 25,0. D. 25,0 đến 50,0.

Ví dụ 13*: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentan và octan (có tỉ lệ mol là 1 : 1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. B.
  2. D.

Ví dụ 14*: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là . Giá trị của m là

  1. 8,12. B. 10,44. C. 8,70.                                    D. 9,28.

Ví dụ 15*: Thực hiện phản ứng crackinh m gam n-butan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là . Giá trị của m là

  1. 8,12. B. 10,44. C. 8,620.                                  D. 9,28.
  2. Tìm công thức của ankan

+ Để tìm công thức của ankan ta có các hướng tư duy sau : Tìm chính xác số nguyên tử C hoặc tìm khoảng giới hạn số nguyên tử C của nó. Dưới đây là các ví dụ minh họa.

Ví dụ 16: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó):

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C4H10. B. C5H12. C. C3H8.                       D. C2H6.

Ví dụ 17: Hỗn hợp X gồm ankan A và H2, có tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. Nung nóng X để crackinh hoàn toàn A, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 145/9. Xác định công thức phân tử của A (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó).

  1. C3H8. B. C6H14. C. C4H10.          D. C5H12.

Ví dụ 18*: Khi đun nóng một ankan A để tách một phân tử hiđro, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của ankan A là:

  1. Chỉ C2H6. B. Chỉ C4H10.
  2. C2H6 hoặc C3H8. D. C3H8 hoặc C4H10.

III. Phản ứng oxi hóa ankan

  1. Tính lượng chất trong phản ứng

Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 6,3. B. 13,5. C. 18,0.                        D. 19,8.

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là :

  1. 5,60. B. 3,36. C. 4,48.                        D. 2,24.

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H2, C3H4, C4H6 thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Tổng phần trăm về thể tích của các ankan trong A là :

  1. 30%. B. 40%. C. 50%.                        D. 60%.

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là :

  1. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít.                    D. 56,0 lít.

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 5: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng :

2CH4 ® C2H2  +  3H2   (1)

CH4 ® C  +  2H2          (2)

Giá trị của V là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 407,27. B. 448,00. C. 520,18.                    D. 472,64.

Ví dụ 6: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15.

  1. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là :
  2. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%.
  3. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.
  4. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
  5. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%.
  6. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.

Ví dụ 7: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ?

  1. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 48.          D. 1 : 50.

Ví dụ 8: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng . Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là

  1. 13,44. B. 11,2. C. 15,68.                      D. 31,36.

Ví dụ 9: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. V2 = V1. B. V2 > V1.                   C. V2 = 0,5V1.              D. V2 : V1 = 7 : 10.

Ví dụ 10: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon (II) oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % thể tích propan trong hỗn hợp A và khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A so với nitơ là :

  1. 43,8%; bằng 1. B. 43,8%; nhỏ hơn 1.
  2. 43,8%; lớn hơn 1. D. 87,6%; nhỏ hơn 1.

 

Ví dụ 11: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3oC và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ?

  1. 3459 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ.
  2. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3495 lít và 17852,16 kJ.
  3. Tìm công thức của ankan
  4. Tìm công thức của một ankan

Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. X có công thức phân tử là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. CH4. B. C5H12. C. C3H8 .                      D. C4H10.

Ví dụ 13: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là :

  1. C2H6.      B. C2H6O.           C. C2H6O2.                    D. C3H8.

Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M, thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là :

  1. C5H12. B. C2H6. C. C3H8 .          D. C4H10.

Ví dụ 15: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

  1. C2H6.     B. C2H4.                   C. C3H8.                      D. C2H2.

Ví dụ 16: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C3H8. B. C2H4. C. C2H2.                       D. C2H6.

Ví dụ 17: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là:

  1. CH4. B. C2H6. C. C3H8 .                      D. C4H10.
  2. Tìm công thức của hỗn hợp ankan

Ví dụ 18: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon no, mạch hở A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là :

  1. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10.         D. C4H10 và C5H12.

Ví dụ 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là :

  1. CH4 và C2H6.          B. C2Hvà C3H8.    
  2. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Ví dụ 20: X là hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí ở điều kiện thường. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa.

  1. Giá trị m là :
  2. 30,8 gam. B. 70 gam.                    C. 55 gam.                   D. 15 gam
  3. Công thức phân tử của A và B không thể là :
  4. CH­4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C38 và C4H10.         D. C38 và C5H12.

 

Ví dụ 21*: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan X, Y (X kém Y k nguyên tử C) thì thu được b gam khí CO2. Khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử X theo a, b, k là :

  1. . B. .
  2. n = 1,5a = 2,5b – k. D. 1,5a – 2 < n < b+8.
  3. Bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2-metylpropan. B. 2,2-đimetylpropan.               C. 2-metylbutan.          D. etan.

Ví dụ 2: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

  1. 29,12 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít.      D. 26,88 lít.

Ví dụ 3*: Crackinh pentan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu, được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là:

  1. A. 25 gam. B. 35 gam. C. 30 gam.                               D. 20 gam.

Ví dụ 4*: Tiến hành crackinh 8,7 gam butan thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2. Dẫn X qua bình đựng brom dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đktc) hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 18,2 gam. Giá trị của a là

  1. 3,2. B. 5,6. C. 3,4.              D. 4,9.

Ví dụ 5*: Crackinh 4,48 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít.        D. 6,72 lít.
  2. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG
  3. Phản ứng thế Cl2, Br2

* Mức độ vận dụng

Câu 1: 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với tối đa 42,6 gam khí clo khi có ánh sáng mặt trời. Tên của X là :

  1. metan. B. but-2-in. C. etan.                        D. propilen.

Câu 2: Cho propan tác dụng với Cl2 (askt), số sản phẩm thế có tỉ khối so với H2 bằng 56,5 tạo thành là :

  1. A. 3 B. 2                              C. 4                              D. 5

Câu 3: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. A. butan. B. propan.
  2. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan.

Câu 4: Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan X là :

  1. A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan.
  2. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan

Câu 5: Cho một hiđrocacbon X tác dụng với Br2, thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207. Tên gọi của X là

  1. A. axetilen. B. metan.
  2. neo – pentan. D. iso – butan.

Câu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là :

  1. 3-metylpentan.                                             B. 2,3-đimetylbutan.
  2. 2-metylpropan. D. butan.

Câu 7: Khi cho ankan A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 7. B. 6. C. 3.                 D. 4.

* Mức độ vận dụng cao

Câu 8: Hiđrocacbon X có khối lượng mol bằng 100 gam, khi phản ứng với clo tạo ra hỗn hợp gồm 3 đồng phân monoclo của X. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên của X là:

  1. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất.                     D. 5 chất.

Câu 9: Cho ankan X tác dụng với clo, thu được 53 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH, thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của X?

  1. C4H10. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8.
  2. Phản ứng crackinh và tách H2

* Mức độ vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng

Câu 1: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :

  1. 40%. B. 20%. C. 80%.                        D. 20%.

Câu 2: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp), thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là

  1. 33,33%. B. 50,00%.       C. 66,67%.                   D. 25,00%.

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012)

Câu 3: Khi crackinh butan, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hiđro là 18,125. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 75%. B. 42,86%. C. 80%.                        D. 60%.

Câu 4: Nung nóng propan để thực hiện phản ứng crackinh và đề hiđro hóa, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm 5 khí (C3H8, C3H6, C24, CH4, H2). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 17,6. Phần trăm propan phản ứng là:

  1. 50%. B. 25%. C. 75%.                        D. 40%.

Câu 5: Crackinh 5,8 gam butan, thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Tỉ khối của X so với khí hiđro là:

  1. 29,0. B. 16,1. C. 23,2.                        D. 18,1.

Câu 6: Khi crackinh hoàn toàn 3,08 gam propan, thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lít khí (ở đktc) và có tỉ khối so với CH4 là 1,25. Nồng độ mol Br2 và V có giá trị là:

  1. 0,14M và 2,352 lít. B. 0,04M và 1,568 lít.
  2. 0,04M và 1,344 lít. D. 0,14M và 1,344 lít.

Câu 7: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được 3 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 6,72 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 0,6. B. 0,2. C. 0,3.              D. 0,1.

Câu 8: Tiến hành phản ứng tách H2 từ butan (C4H10), sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C4H6, C4H8, H2 và C4H10 dư, tỉ khối hơi của X so với không khí là 1. Nếu cho 1 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tham gia phản ứng là:

  1.  0,4 mol.            B. 0,35 mol.           C. 0,5 mol.         D. 0,60 mol.

Câu 9: Crackinh V lít (đktc) butan, thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Phân tử khối trung bình của X là 36,25. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 48 gam brom. Giá trị V là:

  1. 11,2 lít. B. 4,2 lít. C. 8,4 lít.          D. 6,72 lít.

Câu 10: Thực hiện phản ứng crackinh m gam iso-butan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là:

  1. 21,75. B. 23,20. C. 29,00.          D. 26,10.
  • Dạng 2 : Tìm công thức của ankan

Câu 11: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C6H14. B. C3H8.                  C. C4H10.                           D. C5H12.

Câu 12: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X, thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là (biết số mol sản phẩm bằng 2 lần số mol ankan phản ứng):

  1. C6H14. B. C3H8. C. C4H10.                      D. C5H12

* Mức độ vận dụng cao

Câu 13: Cho hỗn hợp X ở trạng thái hơi gồm propan và heptan, có tỉ khối hơi đối với heli bằng 18. Crackinh hoàn toàn hỗn hợp X, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

  1. A. 12. B. 18. C. 6,0.  D. 24.

Câu 14: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1 : 2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Xác định khối lượng phân tử trung bình của Y ( )?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. B.
  2. D.

Câu 15: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là :

  1. 5,32. B. 17,4. C. 9,28.                D. 11,6.

Câu 16: Thực hiện phản ứng crackinh m gam n-butan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là:

  1. 21,75. B. 23,20. C. 29,00.          D. 26,10.

Câu 17: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam, đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là:

  1. 16,2. B. 18,0. C. 14,4.                        D. 12,96.
  2. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

* Mức độ vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  • Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 40,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4), thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là:

  1. 12,9. B. 25,8. C. 22,2.                        D. 11,1.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan. Sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi là:

  1. 3 gam. B. 12 gam. C. 9,6 gam.                  D. 5,4 gam.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8, thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là :

  1. 5,60. B. 6,72. C. 4,48.                        D. 2,24.

Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 8,96. B. 11,20. C. 13,44.                      D. 15,68.

Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là :

  1. 6,3. B. 13,5. C. 18,0.                        D. 19,8.

Câu 6: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là :

  1. 68,95. B. 59,1.           C. 49,25.                      D. 60,3.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá  trị của m là :

  1. 2,3. B. 23.              C. 3,2.                          D. 32.

Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 5,6 lít. B. 2,8 lít.               C. 4,48 lít.     D. 3,92 lít.

Câu 9: Khí gas là hỗn hợp hóa lỏng của butan và pentan. Đốt cháy một loại khí gas, thu được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 13 : 16. Phần trăm về khối lượng của butan trong hỗn hợp khí gas này là:

  1. 66,7%. B. 61,7%.                     C. 33,33%.       D. 54,6%.

Câu 10: Crackinh m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là :

  1. 5,8. B. 11,6. C. 2,6.                          D. 23,2.

Câu 11: Tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc), thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là :

  1. 176 và 180. B. 44 và 18.
  2. 44 và 72. D. 176 và 90.

Câu 12: Crackinh 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10.  Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam.                       B. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam.
  2. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam.                       D. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam.

Câu 13: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được hai thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

  1. 59,1 gam. B. 78,8 gam. C. 19,7 gam.     D. 39,4 gam.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các hiđrocacbon, thu được 2,24 lít (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O. Thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy ở điều kiện tiêu chuẩn là

  1. 5,6. B. 2,8. C. 4,48.                        D. 3,92.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đktc) có tỉ khối so với H2 là 19,2, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là:

  1. B. C.                   D.

Câu 16: Crackinh V lít butan với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X là 5 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,6 mol O2. V (đktc) có giá trị là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 11,2. B. 8,96.                                    C. 5,6.                          D. 6,72.

Câu 17: Một loại xăng chứa hỗn hợp hexan, heptan và 2,2,4-trimetylpentan (còn gọi là isooctan). Hóa hơi lượng xăng này được hơi xăng có tỉ khối so với H2 là 54,9. Vậy tỉ lệ thể tích hơi xăng và không khí (20% thể tích O2, 80% thể tích N2) vừa đủ đốt cháy hết lượng xăng này là:

  1. 1 : 48,2. B. 2 : 48,2. C. 1 : 12,05.     D. 1 : 60,25.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp Y gồm metan và etan có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đktc). Giá trị của V là:

  1. 13,44. B. 11,2. C. 8,96.                        D. 6,72.

Câu 19: X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với He bằng 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 11,875 là (thể tích khí đo cùng điều kiện)

  1. 107 lít. B. 105 lít. C. 105,7 lít.                  D. 107,5 lít.

Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 có tỉ khối so với hiđro là 10. Hỗn hợp khí Y gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp khí X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp khí Y (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 1,9712. B. 1,904. C. 1,792.          D. 1,8368.
  • Dạng 2 : Tìm công thức của ankan

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etilen và một hiđrocacbon X, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. X thuộc dãy đồng đẳng nào?

  1. ankin. B. ankan. C. ankađien.     D. anken.

Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít ankan X, thu được 5,6 lít khí CO2. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của X là

  1. C3H8 . B. C5H10.                      C. C4H10­.                      D. C5H12.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của X là :

  1. C2H6. B. C3H8.                       C. C4H10.                      D. CH4.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ O2, thu được CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức của X là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C3H6. B. C4H10. C. C3H8­­.           D. C4H8.

Câu 25: Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là :

  1. C3H8. B. C4H10.                      C. C5H12.                             D. C2H6.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hiđrocacbon A và khí oxi lấy dư, thu được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp khí này thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại qua dung dịch KOH dư, thể tích giảm 83,3% số còn lại. Công thức của hiđrocacbon A là?

  1. C3H4. B. C3H8. C. C4H8.           D. C5H12.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng dung dịch giảm 2,48 gam và có 7 gam kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của A là

  1. C8H18. B. C6H14. C. C7H8            .           D. CH16.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C2H6. B. C2H4.                       C. CH4.                        D. C2H2.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một ankan. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 59,1 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:

  1. C3H8 hoặc C5H12. B. C3H8. C. C3H8 hoặc C4H10. D. C5H12.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là:

  1. CH4. B. C4H8. C. C3H6.           D. C4H10.

Câu 31: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ  và khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là :

  1. C2H6 và C4H10. B.5H12 và C6H14.
  2. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8

Câu 32: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Công thức phân tử của 2 ankan là :
  2. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12.
  3. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C2H6.
  4. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là :
  5. 30% và 70%. B. 35% và 65%.
  6. 60% và 40%. D. 50% và 50%.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là :

  1. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
  2. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO­2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là

  1. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6.   C. CH4 và C2H6.    D. C2H6 và C3H8

(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012)

Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp, thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10.         D. C4H10 và C5H12.

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12 lít O2 (đktc), thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là :

  1. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10.         D. C4H10 và C5H12.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được  (đo cùng điều kiện). X gồm :

  1. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6.          D. C3H8 và C4H10.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon có phân tử lượng kém nhau 14 đvC được m gam H2O và 2m gam CO2. Hai hiđrocacbon là :

  1. 2 anken.             B. C4H10 và C5H12.        C. C2H2 và C3H4.           D. C6H6 và C7H8.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trên là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8.          D. CH4 và C3H8.

Câu 40: Hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, có tỉ khối đối với H2 là 12.

  1. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc) là :
  2. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam.
  3. 40 gam và 30 gam. D. 24,2 gam và 30 gam.
  4. Công thức phân tử của A và B không thể là :
  5. CH­4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH­4 và C4H10.          D. C2H6 và C3H8.

Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam và bình (2) có 15 gam kết tủa xuất hiện. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X không thể là :

  1. CH4 và C4H10.         B. C2Hvà  C4H10.          C. C3H8 và C4H10.         D. C2Hvà  C3H8.

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm được hấp thụ toàn bộ vào nước vôi trong dư, thu được 65 gam kết tủa, lọc kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 22 gam. Hai hiđrocacbon đó thuộc họ :

  1. Ankađien. B. Anken. C. Ankin.         D. Ankan.

Câu 43: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M, thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng là 0,5 : 1 : 1,5. Công thức của K, L, M lần lượt là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4.
  2. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6.

Câu 44: Trộn 300 ml hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp (ở thể tích trong điều kiện thường) và N2 với 950 ml O2, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hỗn hợp Y, thu được 1400 ml hỗn hợp khí Z. Làm lạnh hỗn hợp khí Z, thu được 700 ml hỗn hợp khí R. Cho R đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được 200 ml hỗn hợp khí T. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon và thành phần phần trăm thể tích N2 trong X lần lượt là:

  1. CH4, C2H6 và 50%. B. C2H6, C3H8 và 33,33%.
  2. CH4, C2H6 và 33,33%. D. C2H4, C3H6 và 50%.

* Mức độ vận dụng cao

  • Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng

Câu 45: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% metan, 10,0% etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol metan, 1 mol etan thì lượng nhiệt thoát ra tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1oC cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu chuẩn dùng để đun nóng 100,0 lít nước từ 20oC lên 100oC là:

  1. 828,6 lít. B. 982,6 lít. C. 896,0 lít.      D. 985,6 lít.

Câu 46: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,4% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654 kJ và 3,6.106 J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 gam/ml) lên 1oC cần 4,16 kJ. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25oC – 100oC là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 5,55 gam. B. 6,66 gam. C. 6,81 gam.     D. 5,81 gam.
  • Dạng 2 : Tìm công thức của ankan

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon X, thu được tổng thể tích khí CO2 và hơi nước tính về điều kiện tiêu chuẩn là 15,68 lít. Vậy X có thể tạo ra số lượng dẫn xuất điclo là:

  1. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất.         D. 4 chất.

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X mạch không phân nhánh, thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Khi điclo hóa X sẽ thu được nhiều nhất bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?       

  1. 9. B. 3. C. 5.                             D. 6.

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46 gam. Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 vào lại thấy kết tủa xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa của 2 lần là 6,94 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ đã dùng là

  1. 40%. B. 44,45%. C. 40,54%.                   D. 45,04%.

Câu 50: Có một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon Y và N2. Đốt 300 cm3 hỗn hợp Y và 725 cm3 O2 lấy dư trong một khí nhiên kế, thu được 1100 cm3 hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp này làm lạnh thể tích còn lại 650 cm3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ còn 200 cm3. Công thức phân tử Y là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C3H4. B. C3H6. C. C4H8            .           D. C4H6.

Câu 51: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là :

  1. propan. B. butan. C. propen.        D. etilen.

Câu 52: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích hiđrocacbon A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ, cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm 0,6 lần. Công thức phân tử của A là:

  1. CH4. B. C3H8. C. C2H6.           D. C4H10.

Câu 53: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là :

  1. C4H10. B. C2H6.           C. C3H6.           D. C3H­8.
  2. Bài tập liên quan đến nhiều loại phản ứng

* Mức độ vận dụng

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 1: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là :

  1. isobutan. B. propan.
  2. etan. D. 2,2- đimetylpropan.

Câu 2: Nung butan với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:

  1. 75%. B. 65%. C. 50%.                        D. 45%.

Câu 3: Nung butan ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10­. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X, thu được 35,2 gam CO2. Cho 1/2 hỗn hợp X còn lại vào dung dịch brom dư, thấy có 24 gam brom phản ứng. Hiệu suất phản ứng nung butan là

  1. 66,67%. B. 50%. C. 75%.            D. 80%.

Câu 4: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc).

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Giá trị của m là :
  2. 42,0. B. 84,8. C. 42,4.                        D. 71,2.
  3. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là :
  4. metan. B. etan. C. propan.                    D. butan.

Câu 5: Crackinh pentan một thời gian, thu được 2,688 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 6,72 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,4 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là:

  1. 25 gam. B. 35 gam. C. 37,5 gam.                 D. 20 gam.

Câu 6: Crackinh butan một thời gian, thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành và hiệu suất phản ứng crackinh lần lượt là:

  1. 35 gam và 50%. B. 25 gam và 60%. C. 20 gam và 60%.                   D. 20 gam và 60%.

* Mức độ vận dụng cao

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1, có ánh sáng) thu được 4 sản phẩm monoclo. Hiđro hóa hiđrocacbon Y mạch hở thì thu được X. Số chất của Y phù hợp là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 5. B. 7. C. 9.                 D. 4.

Câu 8: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là :

  1. 0,48 mol. B. 0,36 mol.     C. 0,60 mol.    D. 0,24 mol.

Câu 9: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là:

  1. 0,3 mol. B. 0,18 mol. C. 0,24 mol.                 D. 0,12 mol.

Câu 10*: Tiến hành crackinh 10,875 gam butan thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2. Dẫn X qua bình đựng brom dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đktc) hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 22,75 gam. Giá trị của a là

  1. 6,125. B. 5,6. C. 3,4.              D. 4,9.

Câu 11: Thực hiện phản ứng crackinh butan, thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, thấy thể tích khí Y thoát ra bằng 60% thể tích X, khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol. B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol.
  2. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol. D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol.

(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2012)

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hơp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, thấy tỉ lệ khối lượng hai sản phẩm cháy 17/9 và tỏa ra một năng lượng là 797,23 kJ. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy ở trên vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thấy khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam, năng lượng tỏa ra khi đốt cháy các hiđrocacbon này được cho bởi công thức Q = (612n + 197) kJ/mol với n là số cacbon trong hiđrocacbon. Giá trị của (m + a) là

  1. 18,94. B. 19,3. C. 20,25.                      D. 20,42.

Câu 13: Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với

  1. 68. B. 80. C. 75.               D. 70.

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY

ĐỀ SỐ 01

(Thời gian làm bài : 90 phút)

Câu 1: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?

  1. 8C,18H. B. 8C,16H. C. 8C,14H.                      D. 6C, 12H.

Câu 2: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. pentan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan.      D. 2-metylbutan.

Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là :

  1. Phản ứng thế. B. Phản ứng tách. C. Phản ứng oxi hóa.       D. Phản ứng cộng.

Câu 4: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng ?

  1. C5H12. B. C3H8. C. C4H10.                         D. C2H6.

Câu 5: Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là :

  1. CH3CH2CH2CCl(CH3)2.
  2. (CH3)2CHCH2CH2CH2Cl.
  3. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Cl.
  4. CH3CH2CHClCH(CH3)2.

Câu 6: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z  Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2 : 3. B. 1 : 4. C. 3 : 2.                           D. 4 : 1.

Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ?

  1. 4 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 3 đồng phân.               D. 6 đồng phân.

Câu 8: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là :

  1. C4H10. B. C5H12. C. C3H8.                          D. C2H6.

Câu 9: Thực hiện crackinh hoàn toàn a mol C6H14, thu được 2a mol anken và x mol ankan. Mối liên hệ giữa a và x là:

  1. a > x. B. a = 2x. C. a < x.                          D. a = x.

Câu 10: Cho các ankan sau :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là :

  1. (1) : iso-pentan; (2) : tert-butan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan.
  2. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan.
  3. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-butan; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan.
  4. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : sec-propan; (4) : n-butan; (5) : neo-hexan.

Câu 11: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3oC và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ?

  1. 3495 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ.
  2. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3459 lít và 17852,16 kJ.

Câu 12: Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là

  1. 2-metylbutan và pentan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan.
  2. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. D. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.

Câu 13: Crackinh 4,48 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít.                        D. 8,96 lít.

Câu 14: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng :

2CH4 ® C2H2  +  3H2           (1)

CH4 ® C  +  2H2                 (2)

Giá trị của V là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 472,64. B. 520,18. C. 407,27.                       D. 448,00.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. X có công thức phân tử là :

  1. C5H12. B. C4H10. C. C3H8 .                         D. CH4.

Câu 16: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?

  1. không đủ dữ kiện để xác định. B. ankan.
  2. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan.

Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là :

  1. Tất cả đều sai. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
  2. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnHn, n ≥ 2.

Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H.

  1. 16. B. 12. C. 14.                              D. 10.

Câu 19: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là :

  1. n-butan. B. etan. C. metan.                        D. propan.

Câu 20: Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 6 gốc. B. 2 gốc. C. 5 gốc.                         D. 4 gốc.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là :

  1. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 70,0 lít.                       D. 84,0 lít.

Câu 22: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỉ lệ tương ứng biến đổi như sau :

  1. tăng từ 2 đến + . B. giảm từ 1 đến 0. C. giảm từ 2 đến 1.          D. tăng từ 1 đến 2.

Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?

  1. (3). B. (2) và (4). C. (1).                             D. (4).

Câu 24: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,25M.                        D. 0,5M.

Câu 25: Cho C7H16 tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức cấu tạo của C7H­16 có thể có là

  1. 3. B. 5. C. 2.                               D. 4.

Câu 26: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là

  1. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n+2 (n ≥1). C. CnH2n-6 (n ≥6).             D. CnH2n-2 (n ≥2).

Câu 27: Cho các chất :

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :

  1. (III) < (II) < (I). B. (I) < (II) < (III).           C. (II)  < (I)  < (III).         D. (II) < (III) < (I).

Câu 28: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó):

  1. C2H6. B. C5H12. C. C3H8.                          D. C4H10.

Câu 29: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là :

  1. CCl4. B. CH3Cl. C. CHCl3.                        D. CH2Cl2.

Câu 30: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2-metylbutan. B. iso-butan. C. butan.                         D. propan.

Câu 31: Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là :

  1. 20%. B. 60%. C. 40%.                           D. 80%.

Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là :

  1. 2-clo-3-etylpentan. B. 3-etyl-2-clobutan. C. 3-metyl-2-clopentan.   D. 2-clo-3-metylpetan.

Câu 33: Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

  1. (3), (4), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5), (4).    D. (3), (4).

Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ?

  1. 8 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 5 đồng phân.               D. 7 đồng phân.

Câu 35: Phân tử metan không tan trong nư­ớc vì lí do nào sau đây ?

  1. Phân tử metan không phân cực. B. Metan là chất khí.
  2. Phân tử khối của metan nhỏ. D. Metan không có liên kết đôi.

Câu 36: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(1) CH3C(CH3)2CH2Cl         (2) CH3C(CH2Cl)2CH3   (3) CH3ClC(CH3)3

  1. (2). B. (1). C. (2); (3).                       D. (1); (2).

Câu 37: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là

  1. 70%. B. 80%. C. 90%.                           D. 60%.

Câu 38: Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất?

  1. CH4, C2H6, C5H12, C4H10. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18.
  2. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C3H8, C4H10, C6H14.

Câu 39: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 28,13%; 71,87%. B. 18,52%; 81,48%. C. 25%; 75%.                  D. 45%; 55%.

Câu 40: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa C5H12 (X), thu đư­ợc hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là :

  1. 2,2-đimetylpentan. B. 2-metylbutan. C. pentan.                       D. 2,2-đimetylpropan.

Câu 41: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là :

  1. 19,8. B. 13,5. C. 6,3.                             D. 18,0.

Câu 42: Các gốc ankyl sau đây có tên tương ứng là :

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. (1) : iso-butyl; (2) : neo-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl.
  2. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl.
  3. (1) : sec-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : iso-butyl; (5) : n-butyl.
  4. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : sec-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl.

Câu 43: Trong điều kiện thích hợp, hiđrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây?

  1. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2-đimetylbutan        D. pentan.

Câu 44: Khi clo hóa một ankan thu đư­ợc hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là

  1. (CH3)3CCH2CH3. B. (CH3)2CHCH(CH3)2.
  2. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. D. (CH3)2CHCH2CH2CH3.

Câu 45: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là :

  1. 3. B. 4. C. 5.                               D. 2.

Câu 46: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tên của X là

  1. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2-metyl-4-propylpentan.
  2. 4,6-đimetylheptan. D. 2,4-đimetylheptan.

Câu 47: Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C36 25% còn lại là C2H6, C3H, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là

  1. 3 mol. B. 1 mol. C. 2 mol.                         D. 4 mol.

Câu 48: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentan và octan (có tỉ lệ mol là 1 : 1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là:

  1. B. C.                 D.

Câu 49: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng . Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 31,36. B. 15,68. C. 13,44.                         D. 11,2.

Câu 50: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất):

  1. 75%. B. 25%. C. 50%.                           D. 80%.

Đa

Đ SỐ 02

(Thời gian làm bài : 90 phút)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 1: Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là :

  1. A. B. 3. C. 4.                               D. 5.

Câu 2: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là :

  1. 17,76%. B. 16,325%. C. 77,64%.                      D. 38,82%.

Câu 3: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?

  1. Benzen. B. Nước. C. Dung dịch NaOH.       D. Dung dịch axit HCl.

Câu 4: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
  2. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
  3. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
  4. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.

Câu 5: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

KClO3 +MnO2
O2
KClO3 +MnO2
O2
KClO3 +MnO2
O2
KClO3 +MnO2
O2

 

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

 

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

 

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. H2. B. C2H2. C. O2.                             D. CH4.

Câu 6: Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với

  1. 75. B. 68. C. 80.                              D. 70.

Câu 7: Cho các chất :

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(X)

 

 

(Y)

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(P)

 

 

(Q)

Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là :

  1. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-propan ; (Q) : n-pentan.
  2. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-hexan.
  3. (X) : iso-butan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan.
  4. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan.

Câu 8: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 5. B. 3. C. 2.                               D. 4.

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?

  1. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
  2. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
  3. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
  4. Crackinh butan.

Câu 10: Cho ankan có công thức cấu tạo như sau :  (CH3)2CH­CH2C(CH3)3.

Tên gọi của ankan là :

  1. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan.
  2. 2-đimetyl-4-metylpentan. D. 2,4,4-trimetylpentan.

Câu 11: Khi đun nóng một ankan A để tách một phân tử hiđro, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của ankan A là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. C3H8 hoặc C4H10. B. Chỉ C2H6. C. C2H6 hoặc C3H8.         D. Chỉ C4H10.

Câu 12: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng.

  1. aren. B. anken. C. ankan.                        D. ankin.

Câu 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là . Giá trị của m là

  1. 9,28. B. 8,70. C. 8,12.                           D. 10,44.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là:

  1. 2-metylpropan. B. 2-metylbutan. C. etan.                           D. 2,2-đimetylpropan.

Câu 15: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 17,92 lít. B. 26,88 lít. C. 13,36 lít.                     D. 29,12 lít.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 40,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4), thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là:

  1. 25,8. B. 12,9. C. 22,2.                           D. 11,1.

Câu 17: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH­3 ­(e)

  1. (a), (b), (c), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e).                 D. (a), (e), (d).

Câu 18: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :

Tên gọi của X là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2,4-đietyl-2-metylhexan. B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.
  2. 3,3,5-trimetylheptan. D. 2-metyl-2,4-đietylhexan.

Câu 19: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?

  1. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thế.             D. Phản ứng tách.

Câu 20: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất?

  1. butan. B. pentan. C. neopentan.                  D. isopentan.

Câu 21: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là:

  1. C2H6. B. C4H10. C. CH4.                           D. C3H8 .

Câu 22: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1 : 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là :

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. 2-đimetylpropan.         D. pentan.

Câu 23: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ?

  1. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Canxi cacbua tác dụng với nước.
  2. Nhôm cacbua tác dụng với nước. D. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút.

Câu 24: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là :

  1. V2 : V1 = 7 : 10. B. V2 = 0,5V1. C. V2 > V1.                      D. V2 = V1.

Câu 25: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có công thức phân tử khác nhau?

  1. 9. B. 7. C. 8.                               D. 6.

Câu 26: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam, đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 16,2. B. 18,0. C. 12,96.                         D. 14,4.

Câu 27: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ?

  1. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 4 đồng phân.               D. 3 đồng phân.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là :

  1. C3H8. B. C2H6O. C. C2H6O2.                      D. C2H6.

Câu 29: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi cho X tác dụng với clo (as), thu được một dẫn xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo. Tên gọi của X là:

  1. isobutan. B. metan. C. etan.                           D. propan.

Câu 30: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. but-1-en. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan.      D. pentan.

Câu 31: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ?

  1. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 48.                         D. 1 : 50.

Câu 32: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?

  1. 2 gốc. B. 3 gốc. C. 1 gốc.                         D. 4 gốc.

Câu 33: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu đ­ược sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là

  1. (CH3)2CHCH2CH2Br. B. CH3CH2CBr(CH3)2.
  2. CH3CHBrCH(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br.

Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 6 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 5 đồng phân.               D. 4 đồng phân.

Câu 35: Cho các chất sau :

C2H6  (I);      C3H8  (II);                     n-C4H10  (III);               i-C4H10 (IV)

Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :

  1. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I).
  2. (I) < (II) < (III) < (IV). D. (I) < (II) < (IV) < (III).

Câu 36: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. isopentan. B. pentan. C. neopentan.                  D. butan.

Câu 37: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là :

  1. 80%. B. 75%. C. 60%.                           D. 90%.

Câu 38: Khi clo hóa một ankan thu đư­ợc hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là

  1. (CH3)2CHCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2CH3.
  2. (CH3)2CHCH2CH3. D. CH3CH2CH3.

Câu 39: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là :

  1. C5H12. B. C6H14. C. C4H10.                         D. C3H8.

Câu 40: Trong các chất dư­ới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Butan. B. Etan. C. Propan.                       D. Metan.

Câu 41: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :

  1. 20%. B. 20%. C. 40%.                           D. 80%.

Câu 42: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là:

(1) CH3C(CH3)2CH2Cl         (2) CH3C(CH2Cl)2CH3   (3) CH3ClC(CH3)3

  1. (2); (3). B. (1). C. (2).                             D. (1); (2).

Câu 43: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 2-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-3-metylbutan. C. 1-clo-3-metylbutan.    D. 1-clo-2-metylbutan.

Câu 44: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là :

  1. iso-butan và n-pentan. B. neo-pentan và etan.
  2. etan và propan. D. propan và iso-butan.

Câu 45: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?

  1. 5. B. 6. C. 4.                               D. 3.

Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:

  1. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
  2. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. D. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1, có ánh sáng) thu được 4 sản phẩm monoclo. Hiđro hóa hiđrocacbon Y mạch hở thì thu được X. Số chất của Y phù hợp là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 4. B. 5. C. 9.                               D. 7.

Câu 48: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là :

  1. C3H­8. B. C2H6. C. C3H6.                          D. C4H10.

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là :

  1. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C4H10.            C. CH4  và  C2H6.             D. C4H10 và C5H12.

Câu 50: 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với tối đa 42,6 gam khí clo khi có ánh sáng mặt trời. Tên của X là :

  1. etan. B. but-2-in. C. propilen.                     D. metan.

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01

1A 2C 3A 4A 5A 6D 7C 8B 9D 10C
11D 12C 13D 14C 15A 16B 17B 18B 19C 20B
21C 22C 23C 24C 25B 26B 27D 28D 29C 30D
31B 32D 33D 34A 35A 36B 37B 38B 39C 40B
41A 42B 43A 44A 45B 46D 47A 48D 49B 50A

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02

1C 2C 3A 4D 5D 6A 7D 8B 9B 10A
11C 12C 13B 14D 15D 16B 17B 18C 19B 20D
21A 22D 23C 24A 25A 26D 27C 28D 29C 30C
31B 32C 33B 34C 35D 36B 37A 38D 39A 40D
41C 42B 43A 44C 45C 46D 47D 48B 49A 50A

 

Link download file pdf phân dạng bài tập ankan không có đáp án

Phân dạng bài tập ankan – không có đáp án

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Link download file pdf phân dạngbài tập ankan có đáp án

Phân dạng bài tập ankan – có đáp án

 

Xem thêm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ankan

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon thơm 

Phân dạng bài tập hiđrocacbon thơm

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Phân dạng bài tập hiđrocacbon không no

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *