dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Đặt hai cốc A và B chứa dung dịch HCl loãng (dùng dư) trên hai đĩa cân, cân ở trạng thái cân bằng. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Đặt hai cốc A và B chứa dung dịch HCl loãng (dùng dư) trên hai đĩa cân, cân ở trạng thái cân bằng. Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho 1 mol CaCO3 vào cốc A và 1 mol KHCO3 vào cốc B.

 

Đặt hai cốc A và B chứa dung dịch HCl loãng (dùng dư) trên hai đĩa cân, cân ở trạng thái cân bằng. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho 1 mol CaCO3 vào cốc A và 1 mol KHCO3 vào cốc B.

(b) Cho 1 mol Fe vào cốc A và 1 mol CaO vào cốc B.

(c) Cho 1 mol FeO vào cốc A và 1 mol FeCO3 vào cốc B.

(d) Cho 1 mol Na2S vào cốc A và 1 mol Al(OH)3 vào cốc B.

(e) Cho 1 mol FeS vào cốc A và 1 mol Fe vào cốc B.

(g) Cho 1 mol NaOH vào cốc A và 1 mol MgCO3 vào cốc B.

Giả sử nước bay hơi không đáng kể, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp cân trở lại vị trí cân bằng là

A. 3.         B. 4.         C. 2.        D. 5.

Sự thay đổi khối lượng: Δm = Thêm vào – Mất đi

Cân vẫn thăng bằng khi sự thay đổi khối lượng giống nhau.

(a) ΔmA = mCaCO3 – mCO2 = 56

ΔmB = mKHCO3 – mCO2 = 56

(b) ΔmA = mFe – mH2 = 54

ΔmB = mCaO = 56

(c) ΔmA = mFeO = 72

ΔmB = mFeCO3 – mCO2 = 72

(d) ΔmA = mNa2S – mH2S = 44

ΔmB = mAl(OH)3 = 78

(e) ΔmA = mFeS – mH2S = 54

ΔmB = mFe – mH2 = 54

(g) ΔmA = mNaOH = 40

ΔmB = mMgCO3 – mCO2 = 40

Để xem và download nhiều hơn các câu lý thuyết đếm mời thầy cô và các em truy cập vào link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay