dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết

 

Với dạng toán này theo chủ quan đây là dạng toán đơn giản. Các bạn chỉ cần chú ý quan sát các dữ kiện và hình dáng của đồ thị kết hợp với tư duy phân chia nhiệm vụ của OH, H+, CO2 là hoàn toàn có thể xử lý được dạng toán này.

A. 6 dạng đồ thị thường gặp

Dạng 1: Bài toán cho OH vào dung dịch chứa Al3+

I. Lý thuyết

Các thầy cô và các em có thể xem thêm các tài liệu khác của môn hóa Phương pháp tư duy dồn chất xếp hình giải bài tập hóa học hữu cơ Lý thuyết và bài tập điện phân có lời giải chi tiết Lý thuyết và bài tập kim loại tác dụng với axit HNO3 có lời giải chi tiết Tổng hợp bài tâp phương pháp dồn chất xếp hình 100 câu lý thuyết đếm hóa hữu cơ lớp 12 thi TN THPT 200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT Tổng hợp kĩ thuật phương pháp giải bài tập peptit đầy đủ chi tiết Tổng hợp bài tập hữu cơ hay và khó có lời giải chi tiết Biện luận công thức phân tử muối amoni hữu cơ đầy đủ chi tiết Giải bài tập chất béo theo phương pháp dồn chất Tổng hợp 50+ bài tập chất béo có lời giải chi tiết Tổng hợp bài tập vô cơ hay và khó có lời giải chi tiết Tổng hợp đề thi môn hóa của bộ giáo dục từ năm 2007 đến nay Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học Tổng hợp giáo án chủ đề STEM trong môn hóa học Tổng hợp đề thi THPT QG 2021 file word có lời giải chi tiết Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học Tổng hợp đề thi giữa học kì 1 môn hóa cả 3 khối 10 11 12 Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 môn hóa học Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 môn hóa học Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 môn hóa học Tổng hợp đề thi giữa học kì 2 cả ba khối 10 11 12 Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa học Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 môn hóa học Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 môn hoá học Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10 Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11 Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12 Tư duy NAP về tính bất biến của kim loại Tư duy NAP về tính bất biến của hỗn hợp chứa hợp chất Tư duy NAP đi tắt đón đầu kết hợp với các định luật bảo toàn Tư duy NAP phân chia nhiệm vụ H+ Vận dụng linh hoạt và liên hoàn các định luật bảo toàn 30+ bài toán nhiệt nhôm có lời giải chi tiết Các dạng toán nâng cao về sắt và các hợp chất của sắt Bài toán hỗn hợp kết tủa của BaCO3 và Al(OH)3 có lời giải chi tiết Bài toán đồ thị nâng cao có lời giải chi tiết Bài toán nhỏ từ từ H+ vào dung dịch HCO3- và CO32- có lời giải chi tiết Bài toán vận dụng tư duy điền số điện tích có lời giải chi tiết Bài toán khử oxit kim loại bằng H2 CO hoặc C có lời giải chi tiết Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối có lời giải chi tiết Bài toán kim loại tác dụng với axit HCl H2SO4 có lời giải chi tiết Bài toán hỗn hợp Na K Ca Ba và oxit tác dụng với nước có lời giải chi tiết Bài toán hỗn hợp Al Na K Ca Ba tác dụng với nước có lời giải chi tiết Bài toán CO2 SO2 tác dụng với dung dịch kiềm có lời giải chi tiết

Mô hình bài toán: Nhỏ từ từ OH vào dung dịch chứa a mol Al3+. Khi đó OH làm hai nhiệm vụ.

Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại (từ a đến 3a)

Nhiệm vụ 2: Hòa tan kết tủa (từ 3a đến 4a).

II. Ví dụ minh họa

(Lời giải) Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 1

Giá trị của x là:

A. 0,12 B. 0,14 C. 0,15 D. 0,20

(Lời giải) Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 2

Giá trị của x là:

A. 0,412 B. 0,456 C. 0,515 D. 0,546

Dạng 2: Bài toán cho OH vào dung dịch chứa H+ và Al3+

I. Lý thuyết

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 3

OH thường sẽ là 3 nghiệm vụ:

NV1: Trung hòa H+

NV2: Đưa kết tủa lên cực đại

NV3: Hòa tan kết tủa.

II. Ví dụ minh họa

(Lời giải) Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 4

Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1

(Lời giải) Ví dụ 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 5

Tỷ lệ x : a là:

A. 4,8 B. 5,0 C. 5,2 D. 5,4

Dạng 3: Cho H+ vào dung dịch chứa AlO2 hoặc AlO2 và OH

I. Lý thuyết

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 6

Hoàn toàn giống hai dạng trên ta cũng chỉ cần sử dụng tư duy phân chia nhiệm vụ của H+:

Nhiệm vụ 1: (từ 0 – x) trung hòa lượng OH-

Nhiệm vụ 2: (từ x – z) đưa kết tủa lên cực đại.

Nhiệm vụ 3: (từ z – k) hòa tan kết tủa.

II. Ví dụ minh họa

(Lời giải) Ví dụ 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 hoặc Ba(AlO2)2, kết tủa thu được biểu diễn trên đồ thị hình bên:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 7

Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,05 và 0,30 B. 0,10 và 0,15 C. 0,05 và 0,15 D. 0,10 và 0,30

(Lời giải) Ví dụ 6: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 1,2M và NaAlO2 0,8M. Lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 8

Giá trị của y là:

A. 0,348 B. 0,426 C. 0,288 D. 0,368

(Lời giải) Ví dụ 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 9

Tỷ lệ x:y là?

A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 4 : 3

(Lời giải) Ví dụ 8: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình bên:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 10

Tỉ lệ a:b lần lượt là

A. 2:1 B. 2:7 C. 4:7 D. 2:5

Dạng 4: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, Ba(OH)2 và KOH, NaOH

I. Lý thuyết

Với dạng toán này các bạn chú ý các quá trình như sau (theo hình vẽ):

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 11

Thứ tự nhiệm vụ của CO2 là:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 12

II. Ví dụ minh họa

(Lời giải) Ví dụ 9: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 13

Giá trị của V là

A. 300 B. 400 C. 250 D. 150

(Lời giải) Ví dụ 10: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho b mol NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị (Hình vẽ).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 14

Giá trị của (a + b) là:

A. 1,0 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9

(Lời giải) Ví dụ 11: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 15

Giá trị của x là:

A. 0,12 (mol) B. 0,11 (mol) C. 0,13 (mol) D. 0,10 (mol)

Dạng 5: Bài toán cho kiềm (KOH, NaOH) vào dung dịch chứa Zn2+

I. Lý thuyết

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 16

Khi cho kiềm (KOH, NaOH) vào dung dịch chứa Zn2+ ta hãy xem như OH làm hai nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1 (0 – a): Đưa kết tủa lên cực đại.

Nhiệm vụ 2 (a – b): Hòa tan kết tủa.

Chú ý: Tỷ lệ mol đều là 1 : 2

II. Ví dụ minh họa

(Lời giải) Ví dụ 12: Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên. (Số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 17

Giá trị x là:

A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,25

(Lời giải) Ví dụ 13: Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 18

Giá trị x là:

A. 3,4 B. 3,2 C. 2,8 D. 3,6

Dạng 6: Bài toán cho kiềm (KOH, NaOH) vào dung dịch chứa H+ và Zn2+

I. Lý thuyết

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 19

Theo phân chia nhiệm vụ của OH

Nhiệm vụ 1 (0-a): Trung hòa lượng axit H+

Nhiệm vụ 2 (a-b): Đưa kết tủa lên cực đại (tỷ lệ 1:2)

Nhiệm vụ 3 (b-c): Hòa tan kết tủa (tỷ lệ 1:2)

II. Ví dụ minh họa

(Lời giải) Ví dụ 14: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl vào b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 20

Tổng giá trị của a + b là

A. 1,4 B. 1,6 C. 1,2 D. 1,3

(Lời giải) Ví dụ 15: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 21

Tỷ lệ a : b là:

A. 3 : 2 B. 2 : 2 C. 1 : 1 D. 2 : 1

B. Bài tập vận dụng

(Lời giải) Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 22

Giá trị của x là:

A. 0,412 B. 0,426 C. 0,415 D. 0,405

(Lời giải) Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 23

Giá trị của x là:

A. 0,18 B. 0,17 C. 0,15 D. 0,14

(Lời giải) Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 24

Giá trị của x là:

A. 0,80 B. 0,84 C. 0,86 D. 0,82

(Lời giải) Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 25

Biểu thức liên hệ giữa x và y là:

A. 3y – x = 1,44 B. 3y – x = 1,24 C. 3y + x = 1,44 D. 3y + x = 1,24

(Lời giải) Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 26

Tỷ lệ x : y là:

A. 7 : 8 B. 6 : 7 C. 5 : 4 D. 4 : 5

(Lời giải) Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị (hình bên).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 27

Giá trị của a + b là:

A. 0,3 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,35

(Lời giải) Câu 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 28

Giá trị của x là:

A. 0,35 B. 0,30 C. 0,25 D. 0,20

(Lời giải) Câu 8: Cho từ từ KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và b mol Al2(SO4)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình vẽ bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 29

Tổng giá trị của a + b là:

A. 0,6 B. 0,5 C. 0,7 D. 0,8

(Lời giải) Câu 9: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2. Tỷ khối của Z so với mêtan là 135/56. Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên (đơn vị mol):

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 30

Giá trị của a là:

A. 1,8 B. 1,6 C. 1,7 D. 2,0

(Lời giải) Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp A gồm Na, BaO, Al trong nước dư thu được 8,96 (lít, đktc) khí H2 và dung dịch B, người ta nhỏ từ từ dung dịch HCl vào B thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên dưới (đơn vị: mol). Phần trăm khối lượng của O trong A là x%.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 31

Giá trị của x gần nhất với:

A. 5% B. 6% C. 7% D. 8%

(Lời giải) Câu 11: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 32

Giá trị của x là:

A. 1,8 (mol) B. 2,2 (mol) C. 2,0 (mol) D. 2,5 (mol)

(Lời giải) Câu 12: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol)

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 33

Giá trị của x là:

A. 0,1 (mol) B. 0,15 (mol) C. 0,18 (mol) D. 0,20 (mol)

(Lời giải) Câu 13: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 34

Giá trị của x là:

A. 0,60 (mol) B. 0,50 (mol) C. 0,42 (mol) D. 0,62 (mol)

(Lời giải) Câu 14: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 35

Giá trị của x là:

A. 0,45 (mol) B. 0,42 (mol) C. 0,48 (mol) D. 0,60 (mol)

(Lời giải) Câu 15: Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 36

Giá trị x là:

A. 0,32 B. 0,42 C. 0,35 D. 0,40

(Lời giải) Câu 16: Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnSO4 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 37

Giá trị x là:

A. 0,5 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,7

(Lời giải) Câu 17: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 38

Giá trị của x (mol) là:

A. 0,4 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,7

(Lời giải) Câu 18: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị bên (số mol các chất tính theo đơn vị mol).

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 39

Giá trị của x là:

A. 0,84 B. 0,80 C. 0,82 D. 0,78

(Lời giải) Câu 19: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 40

Tỉ lệ b : a là

A. 3 : 5 B. 4 : 3 C. 2 : 1 D. 4 : 5

(Lời giải) Câu 20: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 41

Vậy tỉ lệ a : b là

A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 2 : 1

(Lời giải) Câu 21: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH như hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 42

Giá trị của x là ?

A. 32,4 B. 27,0 C. 20,25 D. 26,1

(Lời giải) Câu 22: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 43

Tỉ lệ a : b là

A. 8 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 4 : 5

(Lời giải) Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 44

Giá trị của x là:

A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040

(Lời giải) Câu 24: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 45

Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương ứng là

A. 0,85 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol

(Lời giải) Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như hình bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 46

Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x là

A. 0,40 (mol) B. 0,30 (mol) C. 0,20 (mol) D. 0,25 (mol)

(Lời giải) Câu 26: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1 mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 47

Giá trị của a : b là:

A. 4 : 5 B. 3 : 4 C. 2 : 3 D. 3 : 5

(Lời giải) Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ bên.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 48

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 5,44 gam B. 4,66 gam C. 5,70 gam D. 6,22 gam

(Lời giải) Câu 28: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 49

Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 5 : 4 D. 4 : 5

(Lời giải) Câu 29: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2, dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 trong đó (x<2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X

Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y

Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị hình bên:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 50

Giá trị của y và t lần lượt là

A. 0,075 và 0,10 B. 0,075 và 0,05 C. 0,15 và 0,05 D. 0,15 và 0,10

 

Bài toán đồ thị nâng cao có lời giải chi tiết

I. Ví dụ minh họa

Đ làm tốt dạng toán này phải hiểu được từng giai đoạn phản ứng tương ứng với đồ thị. Đặc biệt là ở những điếm đồ thị có đột biến (gãy khúc).

(Lời giải) Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo th tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 51

Giá trị nào sau đây của a là đúng?

A. 0,50. B. 0,65. C. 0,75. D. 0,8.

(Lời giải) Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 52

A. 72,3 gam và 1,01 mol. B. 66,3 gam và 1,13 mol.

C. 54,6 gam và 1,09 mol. D. 78,0 gam và 1,09 mol.

(Lời giải) Ví dụ 3: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 53

Giá trị nào sau đây của m­max là đúng?

A. 88,32. B. 98,84. C. 92,49. D. 84,26.

(Lời giải) Ví dụ 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b mol). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 54

Giá trị nào của a : b sau đây là đúng?

A. 14 : 5. B. 11 : 5. C. 12 : 5. D. 9 : 5.

(Lời giải) Ví dụ 5: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 55

Giá trị của x là

A. 900. B. 600. C. 800. D. 400.

(Lời giải) Ví dụ 6: Hòa tan toàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na và Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 56

Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 76. B. 75. C. 73. D. 78.

II. Bài tập vận dụng

(Lời giải) Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ông nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đ thị biu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V nào sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 57

A. 2,1. B. 2,8.    C. 2,4. D. 2,5.

 

(Lời giải) Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thế tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V nào sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 58

A. 0,78. B. 0,96.       C. 0,64. D. 0,84.

 

(Lời giải) Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ng nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thế tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của m nào sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 59

A. 59,58. B. 94,05.    C. 76,95. D. 85,5.

 

(Lời giải) Câu 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V2 : V1 nào sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 60

A. 7:6. B. 4:3.   C. 6:5. D. 5:4.

(Lời giải) Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của mmax – mmin nào sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 61

A. 8,82. B. 7,14.   C. 9,36. D. 8,24.

(Lời giải) Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thế tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào của mmax sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 62

A. 85,5. B. 78,5.     C. 88,5. D. 90,5.

(Lời giải) Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ng nghiệm chứa dung dịch HC1 và Al2(SO4)3. Đ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo th tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào của a sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 63

A. 0,50. B. 0,52.    C. 0,54. D. 0,48.

 

(Lời giải) Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối ượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào của mmax sau đây là đúng?

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 64

A. 74,54. B. 70,52.     C. 76,95. D. 72,48.


(Lời giải) Câu 9:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 65

Giá trị nào của mmax – mmin sau đây là đúng?

A. 20,15. B. 18,58. C. 16,05. D. 14,04.

(Lời giải) Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 66

Giá trị nào của mmin sau đây là đúng?

A. 11,65. B. 13,98. C. 9,32. D. 18,64.

(Lời giải) Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 67

Giá trị nào của m sau đây là đúng?

A. 41,65. B. 40,15. C. 35,32. D. 38,64.

(Lời giải) Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 68

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?

A. 138,3. B. 121,8. C. 132,6. D. 134,2.

(Lời giải) Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 69

Giá trị nào sau đây của a là đúng?

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8.

(Lời giải) Câu 15: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 70

Tỷ lệ của a : b là:

A. 3:4. B. 1:1. C. 4:3. D. 2:3.

(Lời giải) Câu 16: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 71

Giá trị của x là

A. 0,16. B. 0,17. C. 0,18. D. 0,21.

(Lời giải) Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 72

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam.

(Lời giải) Câu 18: Dung dịch X chứa X mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2(Zn(OH)4)), dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba(Al(OH)4)2) trong đó (x < 2z), tiến hành hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X.

Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y.

Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 73

Giá trị của y và t lần lượt là

A. 0,075 và 0,10. B. 0,075 và 0,05. C. 0,15 và 0,05. D. 0,15 và 0,10.

(Lời giải) Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 74

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam.

(Lời giải) Câu 20: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x(mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 75

Giá trị của x + y là?

A. 0,07. B. 0,06. C. 0,09. D. 0,08.

(Lời giải) Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 76

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?

A. 158,3. B. 181,8. C. 172,6. D. 174,85.

(Lời giải) Câu 22: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và a mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 77

Giá trị gần nhất của x (gam) là?

A. 60,6. B. 70,2. C. 66,5. D. 72,8.

(Lời giải) Câu 23: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 78

Giá trị của (a + 98b) là?

A. 24,97. B. 32,40. C. 28,16. D. 22,42.

(Lời giải) Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 79

Giá trị của m là?

A. 27,92. B. 31,16. C. 28,06. D. 24,49.

(Lời giải) Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho khí CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị hình vẽ dưới đây.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 80

Phần trăm khối lượng của oxi có trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với?

A. 13,36%. B. 15,07%. C. 11,19%. D. 18,42%.

(Lời giải) Câu 26: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là

A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 81

(Lời giải) Câu 27: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3, Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là

A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. D. 8,55.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 82

(Lời giải) Câu 28: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 83

A. 10,11. B. 6,99. C. 11,67. D. 8,55.

(Lời giải) Câu 29: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là

A. 5,97. B. 7,26. C. 7,68. D. 7,91.

Bài toán đồ thị cơ bản trong hóa học có lời giải chi tiết 84

 

Các thầy cô và các em có thể xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

8 comments
Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay