dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm anđehit axit cacboxylic

Câu hỏi trắc nghiệm anđehit axit cacboxylic

Xem thêm

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM AXIT CACBOXYLIC – NHẬN BIẾT

Câu 1: Axit fomic không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

  1. C6H5OH. B. Na. C. Mg.                         D. CuO.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 THPT Việt Yên Bắc Giang, năm 2015)

Câu 2: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

  1. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH.              D. CH3NH2.

(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 3: Axit Benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là

  1. CH3COOH. B. HCOOH.             C.  C6H5COOH.            D. (COOH)2.

Câu 4: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ?

  1. dd HCHO. B. dd CH3CHO. C. dd CH3COOH.         D. dd CH3OH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 THPT chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội, năm 2015)

Câu 5: Axit  acrylic  không phản ứng với chất nào sau đây?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. CaCO3.. B. HCl. C. NaCl.­ .                      D.Br2..  

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Sào Nam Quảng Nam, năm 2015)

Câu 6: Chất nào không thể điều chế trực tiếp từ CH3CHO :

  1. C2H2. B. CH3COOH.              C. C2H5OH.                  D. CH3COONH4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Sào Nam Quảng Nam, năm 2015)

Câu 7: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. HCOOH. B. CH3-COOH.
  2. HOOC-COOH. D. CH3-CH(OH)-COOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Yên Viên Hà Nội, năm 2015)

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM AXIT CACBOXYLIC – THÔNG HIỂU

Mức độ thông hiểu

Câu 8: Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là:

  1. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3. B. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2.
  2. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Đại học Vinh Nghệ An, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 9: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:

  1. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3. 
  2. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.    D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đa Phúc Hà Nội, năm 2015)

Câu 10: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết  trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra khí CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:

  1. CnH2n(COOH)2 (n 0). B. CnH2n+1COOH (n 0).
  2. CnH2n -1COOH (n 2). D. CnH2n -2 (COOH)2 (n 2).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 THPT Yên Định 2 Thanh Hóa, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 11: Trong phân tử axetanđehit có số liên kết xich ma (s) là

  1. 7. B. 8. C. 6.                             D. 9.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 THPT Việt Yên Bắc Giang, năm 2015)

Câu 12: Tr­­ước đây ng­­ời ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là :

  1. Axeton. B. Fomon.
  2. Axetanđehit (hay anđehit axetic). D. Băng phiến.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 THPT Việt Yên Bắc Giang, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 13: Axit terephtalic có bao nhiêu nguyên tử H?

  1. 6. B. 8. C. 4.                             D. 10.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 THPT chuyên Long An, năm 2015)

Câu 14: Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  1. Na, H2 (xt: Ni,to), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc).
  2. Cu, H2 (xt: Ni,to), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc).
  3. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc).
  4. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Quảng Xương 3 Thanh Hóa, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 15: Anđehit X no, mạch hở có công thức đơn giản là C2H3O. Số CTCT đúng với X là:

  1. 1. B. 3. C. 2.                             D. 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 THPT Phan Bội Châu, năm 2015)

Câu 16: Cho các phản ứng:

(1) CH3COOH + CaCO3

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(3) C17H35COONa + H2SO4

(2) CH3COOH + NaCl

(4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2

Phản ứng không xảy ra được là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. (3) và (4). B. (2) và (4).                 C. (2)                           D. (1) và (2).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Tĩnh Gia 2 Thanh Hóa, năm 2015)

Câu 17: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:

CH3COOH + Na2CO3

CH3COOH + C6H5ONa

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

CH3COOH + Ca(OH)2

CO2+ H2O + CH3COONa

CH3COOH + CaCO3

CH3COOH + Cu(OH)2

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

CH3COOH + KHCO3

Số phản ứng xảy ra đồng thời chứng minh được lực axit của axit axetic mạnh hơn axit cacbonic là

  1. 2. B. 3. C. 4.                             D. 5.

Câu 18: Cho 4 chất: X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH). Nhiệt độ sôi đ­ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

  1. Y < X< Z< G. B. Z < X< G< Y. C. X < Y< Z< G.          D. Y< X< G < Z.

Câu 19: X có công thức phân tử là C3H6O2. X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Vậy công thức cấu tạo của X là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.
  2. CH3CH2COOH. D. HOCH2CH2CHO.

Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đinh Chương Dương Thanh Hóa, năm 2015)

 Câu 20: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOH

  1. phenol, etyl axetat, o- crezol. B. axit axetic, phenol, etyl axetat.
  2. axit axetic, phenol, o-crezol. D. axit axetic, phenol, ancol etylic.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Trần Bình Trọng Phú Yên, năm 2015)

Câu 21: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
  2. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
  3. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
  4. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Tĩnh Gia 2 Thanh Hóa, năm 2015)

Câu 22: Cho các phát biểu sau:

(1) Fomanđehit, axetanđehit đều là những chất tan tốt trong nước;

(2) Khử anđehit hay xeton bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) đều tạo sản phẩm là các ancol cùng bậc;

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

(3) Oxi hóa axetanđehit bằng O2 (xúc tác Mn2+, to) tạo ra sản phẩm là axit axetic;

(4) Oxi hóa fomanđehit bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì sản phẩm oxi hóa sinh ra có thể tạo kết tủa với dung dịch CaCl2;

(5) Axetanđehit có thể điều chế trực tiếp từ etilen, axetilen, hay etanol;

(6) Axeton có thể điều chế trực tiếp từ propin, propan-2-ol.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu là sai?

  1. 1. B. 4. C. 3.                             D. 2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 THPT Chúc Động Hà Nội, năm 2015)

Câu 23: Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là

  1. etanol. B. etan.                        C. axetilen.                   D. etilen.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 24: Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?

  1. nước vôi. B. nước muối. C. Cồn.                                    D. giấm.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)

Câu 25: Điều nào sau đây là chưa chính xác ?

  1. Công thức tổng quát của một anđehit no, mạch hở bất kỳ là CnH2n+2–2kOk (k: số nhóm –CHO).
  2. Một anđehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một anđehit chưa no.
  3. Bất cứ một anđehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 cũng tạo ra số mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng.
  4. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H2O luôn bằng số mol CO2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Phan Đăng Lưu TP.HCM, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 26: Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là

  1. 3.                             B. 4.                             C. 5.                             D. 6.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Hương Khê Hà Tĩnh, năm 2015)

Câu 27: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

  1. Giấm ăn.B. Nước vôi.                 C. Muối ăn.                  D. Cồn 70o.                      

(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 28: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

  1. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua.               D. Muối ăn.

(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

Câu 29: Chất X có công thức phân tử là C5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn?

  1. 4. B. 3. C. 6.                             D. 5.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh Đăk Nông, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 30: Trong công nghiệp phương pháp hiện đại nhất dùng để điều chế axit axetic đi từ chất nào sau đây?

  1. Etanol. B. Anđehit axetic. C. Butan.                     D. Metanol.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Bắc Đông Quan Thái Bình, năm 2015)

Câu 31: Cho các chất sau: dung dịch KMnO4, O2/Mn2+, H2/Ni, to, AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản ứng được với CH3CHO là:

  1. 3. B. 4. C. 1.                             D. 2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Hùng Vương Phú Thọ, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic X no, mạch hở thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2a mol CO2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử X là:

  1. 6. B. 8. C. 7.                             D. 5.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Hùng Vương Phú Thọ, năm 2015)

Câu 33: Dung dịch axit acrylic (CH­2­=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

  1. Cu(OH)2. B. MgCl2. C. Br­­2.­                          D. Na­2­CO­3

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đoàn Thượng Hải Dương, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 34: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (to) thu được muối Y. Biết muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch HCl. Công thức của X là

  1. CH3CHO. B. HCHO. C. (CHO)2.                   D. CH2=CH-CHO.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đoàn Thượng Hải Dương, năm 2015)

Câu 35: Formalin là dung dịch chứa khoảng 40%:

  1. Fomanđehit. B. Anđehit axetic.            C. Benzanđehit.            D. Axeton.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đa Phúc Hà Nội, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM AXIT CACBOXYLIC – VẬN DỤNG

Mức độ vận dụng

Câu 36: Công thức của một anđehit no mạch hở A là (C4H5O2)n. Công thức có mang nhóm chức của A là:

  1. C2H3(CHO)2. B. C6H9(CHO)6. C. C4H6(CHO)4.            D. C2nH3n(CHO)2n.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Phụ Dực Thái Bình, năm 2015)

Câu 37: Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, X có công thức phân tử là (C2H3O3)n (n nguyên dương). Phát biểu không đúng về X là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. Trong X có 3 nhóm hiđroxyl.
  2. n = 2.
  3. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X.
  4. Khi cho Na2CO3 vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 THPT chuyên Đại học Vinh Nghệ An, năm 2015)

Câu 38: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các tính chất được ghi trong bảng sau:

                           Chất X Y Z T
                Nhiệt độ sôi (oC) 64,7 100,8 21,0 118,0
   pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 7,00 3,47 7,00 3,88

Chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được bằng 1 phản ứng trực tiếp?

  1. A. X → Y. Z → T.                C. X → T.                    D. Z → Y.

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

Câu 39: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là:

  1. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
  2. C2H5OH < CO2 < C6H5OH < CH3COOH. D. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đa Phúc Hà Nội, năm 2015)

Câu 40: Đun nóng etylen glicol với hỗn hợp ba axit hữu cơ đơn chức, số loại đieste tối đa thu được là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 9. B. 8. C. 6.                             D. 7.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc, năm 2015)

Câu 41: Cho các dung dịch sau: HCHO, HCOOH, CH3COOH , C2H5OH . Dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học?

  1. Dung dịch AgNO3/ NH3; Na. B. Dung dịch AgNO3/ NH3; quỳ tím.
  2. Dung dịch brom; Na. D. Dung dịch AgNO3/ NH3; Cu.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 THPT Việt Yên Bắc Giang, năm 2015)

Câu 42: X là hợp chất mạch hở (chứa C,H,O) có phân tử khối  bằng 90. Cho X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Số công thức cấu tạo của X có thể là.

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 5. B. 2. C. 3.                             D. 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Can Lộc Hà Tĩnh, năm 2015)

Câu 43: Ba chất hữu cơ có cùng chức có công thức phân tử lần lượt là: CH2O2, C2H4O2, C3H6O2. Cả ba chất này không đồng thời tác dụng với

  1. NaHCO3. B. C2H5OH. C. AgNO3/NH3.                        D. C2H5ONa.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Hùng Vương Phú Thọ, năm 2015)

Câu 44: Số hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O, tác dụng với Na, có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 2 là

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 4. B. 6. C. 2.                             D. 5.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Thanh Chương 1 Nghệ An, năm 2015)

Câu 45: Cho Na dư tác dụng với các chất (có cùng số mol): Glixerol, axit oxalic, ancol etylic, axit axetic. Chất có phản ứng tạo ra khí lớn nhất là:

  1. axit axetic B. glixerol. C. axit oxalic.               D. ancol etylic.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Đặng Thúc Hứa Nghệ An, năm 2015)

Câu 46: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0

Nhận xét nào sau đây là đúng ?

  1. T là C6H5COOH. B. X là C2H5COOH.
  2. Y là CH3COOH. D. Z là HCOOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Đại học Vinh Nghệ An, năm 2015)

Câu 47: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0)

– X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.                              

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

– Z, T tác dụng được với NaOH.

– X tác dụng được với nước.

Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là

  1. 3, 4, 0, 2. B. 4, 0, 3, 2. C. 0, 2, 3, 4.                 D. 2, 0, 3, 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh Đăk Nông, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

 

 

Câu 48: X là axit xitric có trong quả chanh có công thức phân tử là C6H8O7, thỏa mãn sơ đồ sau:

Biết rằng axit Xitric có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thì thu được tối đa bao nhiêu este ?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
  1. 6. B. 4. C. 5.                             D. 3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Phụ Dực Thái Bình, năm 2015)

Câu 49: Hợp chất X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có công thức phân tử là C9H7O2Na. Số đồng phân X thỏa mãn là

  1. 6. B. 3. C. 4.                             D. 5.

Câu 50: Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát là (C3H6O2)n. Biết a mol X phản ứng với Na dư thu được 1 mol H2. Đốt cháy hết a mol X thu được 6 mol CO2. Tên gọi của X là

  1. Axit hexanoic. B. Axit propanoic.                                                    
  2. Ancol anlylic. D. Axit ađipic.

Câu 51: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất:  HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau:

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
Chất X Y Z T
pH 6,48 3,22 2,00 3,45

Nhận xét nào sau đây đúng?

  1. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
  2. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
  3. T có thể cho phản ứng tráng gương.
  4. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)

Câu 52: Để tách được CH3COOH từ hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hóa chất nào sau đây?

  1. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4. B. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư.
  2. Na và dung dịch HCl. D. H2SO4 đặc.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Câu 53: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở ứng với CTPT C4H8O tác dụng với H2 (Ni, toC) tạo ra butan-1-ol.

  1. 3. B. 1. C. 6.                             D. 4.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 THPT Phan Bội Châu, năm 2015)

 

 

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ


Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *