dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Xây dựng quy trình giáo dục STEM Nước tẩy rửa sinh học từ rác thải hữu cơ ở trường THPT

SKKN Xây dựng quy trình giáo dục STEM Nước tẩy rửa sinh học từ rác thải hữu cơ ở trường THPT

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
I. Căn cứ chủ trƣơng đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng:
Trong công cuộc “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” theo
tinh thầnNghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị
BCH TW 8 khóa XI ngành Giáo dục và Đào tạo (GD – ĐT) đã liên tục có
những đổi mới tích cực, toàn diện để đáp ứng mục tiêu:“Tạo chuyển biến căn
bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng
tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu h c tập của nhân dân
Giáo dục con người iệt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm
năng, khả năng sáng tạo của m i cá nhân; yêu gia đ nh, yêu Tổ quốc, yêu
đ ng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả Xây dựng nền giáo dục mở, thực
h c, thực nghiệp, dạy tốt, h c tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo
dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội h c tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao
chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hoá, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc
tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ ngh a và bản
sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục iệt Nam đạt tr nh độ tiên
tiến trong khu vực ”.
Thấm nhuần chủ trương, đường lối chỉ đạo của Đảng, trong những năm
qua, nhiều địa phương, cơ sở đã triển khai việc xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục định hướng phát triển năng lực h c sinh của m i trường phù hợp với
điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng h c tập của h c sinh.
Trong đó, có giải pháp dạy h c định hướng giáo dục STEM giúp h c sinh tự
khám phá, trải nghiệm và sáng tạo.
II. Căn cứ cơ sở lí luận về giáo dục STEM ở trƣờng THPT:
Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017
của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cánh mạng
công nghiệp lần thứ tư, nhằm h trợ các trường phổ thông triển khai có hiệu
quả giáo dục Khoa h c, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán h c; Bộ Giáo dục và Đào
tạo có Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020, Sở GDĐT Nam Định
có công văn số 1303/SGDĐT-GDTrH ngày 08/9/2020 về việc triển khai thực
hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung h c từ năm h c 2020-2021 nhằm
thực hiện có hiệu quả việc:
Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM ở nhà
trường, bên cạnh các môn h c đang được quan tâm, như: Toán, Khoa h c..; các
l nh vực Công nghệ, Kỹ thuật cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tất cả các
phương diện về đội ngũ giáo viên, chương tr nh, cơ sở vật chất
Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án h c tập
trong giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
các vấn đề thực tiễn, h c sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý
ngh a của tri thức với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú h c tập của h c
sinh.
2
Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển
khai các dự án h c tập STEM, h c sinh hợp tác với nhau, chủ động và tự lực
thực hiện các nhiệm vụ h c; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu
khoa h c Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào h nh thành và phát
triển phẩm chất, năng lực cho h c sinh
Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả
giáo dục STEM, cơ sở giáo dục phổ thông thường kết nối với các cơ sở giáo
dục nghề nghiệp, đại h c tại địa phương nhằm khai thác ngu n lực về con
người, cơ sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo
dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặc thù của
địa phương
Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường
phổ thông, h c sinh sẽ được trải nghiệm trong các l nh vực STEM, đánh giá
được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc l nh
vực STEM Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường phổ thông cũng là cách
thức thu hút h c sinh theo h c, lựa ch n các ngành nghề thuộc l nh vực STEM,
các ngành nghề có nhu cầu cao về ngu n nhân lực trong cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư
Đặc biệt, tổ chức tốt giáo dục STEM ở nhà trường còn góp phần
thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018: Giúp h c
sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực của người lao động, ý thức
và nhân cách công dân; khả năng tự h c và ý thức h c tập suốt đời; khả năng
lựa ch n nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh
của bản thân để tiếp tục h c lên, h c nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao
động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và
cách mạng công nghiệp mới.
III. Căn cứ cơ sở thực tiễn
Hiện nay vấn nạn rác thải đang là vấn đề cấp bách ảnh hưởng nghiêm
tr ng đến môi trường và đời sống của nhân dân. Lượng rác thải hữu cơ hàng
ngày tương đối lớn. Nếu biết phân loại và tái sử dụng chúng thì không chỉ
thuận lợi cho việc xử lý rác mà ngu n rác hữu cơ có thể tái sử dụng với rất
nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống Đặc biệt, rác thải hữu cơ có thể làm
nguyên liệu sản xuất nước tẩy rửa sinh h c an toàn, hiệu quả .. Đây chính là gợi
dẫn quan tr ng để chúng tôi h nh thành ý tưởng: Xây dựng quy trình giáo dục
STEM “Nước tẩy rửa sinh học từ rác thải hữu cơ” ở trường THPT
Thực hiện ý tưởng này, chúng tôi mong muốn cho h c sinh có cơ hội trải
nghiệm vận dụng kiến thức liên môn đã h c vào quy tr nh tạo ra nước tẩy rửa
sinh h c từ rác thải hữu cơ, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đặc biệt, đây
cũng là h nh thức dạy h c mới, giúp định hướng cho h c sinh phát triển các
năng lực như: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự h c tự chủ, giao tiếp – hợp tác…
Qua đó, hình thành ở h c sinh các phẩm chất, như: trách nhiệm, chăm chỉ,
trung thực giúp các em tự khám phá, trải nghiệm và sáng tạo cũng như rèn
luyện và nâng cao k năng lao động sản xuất trong thực tiễn cuộc sống.
3
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên; nhóm giáo viên môn
Sinh h c, ật lý trường THPT Nguyễn Trường Thúy đã lựa ch n đề tài: Xây
dựng quy trình giáo dục STEM “Nước tẩy rửa sinh học từ rác thải hữu cơ”
ở trường THPT làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm để trao đổi với các bạn đ ng
nghiệp, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở
trường THPT.
4
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
I. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Thực trạng về việc tái sử dụng rác thải hữu cơ và nƣớc tây rửa
trên thị trƣờng hiện nay:
Rác thải hiện nay đang là một vấn đề nan giải của xã hội gây ô nhiễm
môi trường và sức khỏe của người dân. Việc thu gom và phân loại, xử lý rác
được các địa phương trên địa bàn huyện Xuân Trường và Giao Thủy nói riêng
các địa phương trên toàn quốc nói chung đang đẩy mạnh. Tuy nhiên, rác thải tại
các gia đ nh chưa được quan tâm đúng mức Hầu hết m i người đều quan niệm,
cái gì không “xài” được th vứt bỏ, thậm chí còn vứt bỏ tùy tiện ở m i lúc, m i
nơi. Đó là nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực tời chấ
lượng cuộc sống
Cống (rãnh) nước bốc mùi hôi thối và có nguy cơ tắc
Nếu không vứt bỏ tùy tiện, đa số người dân lại đem tất cả các loại rác –
bao g m thực phẩm thừa, vật dụng hỏng… đều được bỏ chung một túi/ thùng
rác mà không cần biết trong số rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng có những loại
rác có thể đưa vào tái chế và phục vụ cho cuộc sống con người Bởi tâm lý
người dân cho rằng, việc phân loại rác là do đơn vị quản lý rác thải thực hiện.
Đ ng thời, các hộ gia đ nh cùng các cở sở xỷ lý rác của các đại phương cũng
chưa chú ý tái chế sử dụng ngu n rác hữu cơ
Thực tế cho thấy, bên cạnh việc phân loại, thu gom rác th việc tái sử
dụng ngu n rác sẽ làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm và hạn chế tối đa các chất
thải t n đ ng từ việc sinh hoạt và sản xuất của con người ới ngu n rác hữu
cơ có thể tái sử dụng với rất nhiều ứng dụng quan tr ng trong cuộc sống, như:
làm phân bón hữu cơ, làm nguyên liệu sản xuất nước tẩy rửa sinh h c an toàn,
hiệu quả…Từ đó đem đến những giá trị kinh tế nhất định và góp phần bảo vệ
môi trường sống
5

Rác thải chƣa đƣợc phân loại và chƣa xử lí đƣợc thải ra ngoài môi
trƣờng

Bên cạnh đó, phần lớn các loại nước tẩy rửa đang được bán trên thị
trường đều được sản xuất theo phương pháp công nghiệp từ các hóa chất tổng
hợp. Khi sử dụng dư thừa, ngoài tự nhiên không có vi sinh vật phân giải sẽ gây
ô nhiễm môi trường. Nhiều trường hợp sử dụng nước tẩy rửa còn gây dị ứng
da tay, bong da hoặc bị nấm tay. T n dư của chúng trên các loại bát đũa khi
rửa sẽ là một trong những nguyên nhân gây ung thư cho người sử dụng.
Qua nghiên cứu các tài liệu, chúng tôi được biết nước tẩy rửa hóa h c dù là
hàng có thương hiệu vẫn t n tại nguy cơ gây hại cho sức khỏe khi sử dụng
không đúng cách Trong khi đó, đa số các loại nước rửa chén bát hóa h c
không có nhãn mác yêu cầu về cách sử dụng đang được bán trôi nổi trên thị
trường với giá rất rẻ.
Từ những lí do trên, chúng tôi đã mạnh dạn ch n đề tài: Xây dựng quy
trình giáo dục STEM “Nước tẩy rửa sinh học từ rác thải hữu cơ” ở trƣờng
THPT không chỉ giúp h c sinh tự khám phá, trải nghiệm và sáng tạo đ ng thời
nhằm tạo ra một loại chất tẩy rửa sinh h c, vừa an toàn lành tính, vừa không
gây ô nhiễm môi trường và còn tận dụng ngu n rác thải hữu cơ trong sinh hoạt
2. Thực trạng giáo dục STEM ở trƣờng THPT
Để có căn cứ xác thực đưa ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả trong
việc xây dựng quy trình giáo dục STEM “Nước tẩy rửa sinh học từ rác thải
hữu cơ” ở trường THPT ở trường THPT hiện nay, chúng tôi đã tiến hành điều
tra, khảo sát thực trạng dạy h c này thông qua những h nh thức như: phỏng
vấn, trao đổi với giáo viên (G ), trò chuyện với h c sinh (HS), sử dụng phiếu
thăm dò ý kiến đối với G và HS ở một số trường THPT tỉnh Nam Định
2.1. Đối với giáo viên:
Tôi đã tiến hành khảo sát 50 G dạy các môn Toán h c, ật lý, Hóa h c,
Sinh h c, Công nghệ ở trường THPT Nguyễn Trường Thúy và một số trường
THPT trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
6
a) Nội dung phiếu khảo sát:
Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của bản thân bằng cách khoanh tròn vào
chữ số tương ứng theo quy ước trong từng câu hỏi hoặc đánh dấu X vào ô
tương ứng:
Câu 1: Theo Thầy (Cô) giáo dục STEM có vị trí, vai trò như thế nào đối
với việc đổi mới phương pháp dạy h c, phát triển phẩm chất, năng lực HS ở
trường THPT?

1. Không quan trọng2. Bình thƣờng
3. Quan trọng4. Rất quan trọng

Câu 2: Thầy (cô) có chú tr ng tới việc giáo dục STEM cho h c sinh ở
môn m nh phụ trách giảng dạy không?

1. Không quan trọng2. Ít chú trọng
3. Chú trọng3. Rất quan trọng

Câu 3: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về nhận thức của h c sinh với
chủ đề STEM “Nước tẩy rửa sinh h c từ rác thải hữu cơ” ở trường THPT?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
1. Không tốt2. Bình thƣờng
3. Tốt4. Rất tốt

Câu 4: Trong thực tiễn dạy h c bộ môn của m nh, thầy (cô) đã sử dụng
những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả giáo dục STEM ở trường THPT?

Giải phápMức độ
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
tiến hành
Dạy h c các môn h c theo phương
pháp giáo dục STEM
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm
trong chương tr nh giáo dục STEM
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa
h c, k thuật, tham gia ngày hội STEM

b) Kết quả khảo sát:
* Bảng 1a: Kết quả khảo sát GV câu 1,2,3

Câu
hỏi
Các mức độ
1234
SL%SL%SL%SL%
100918%2754%1428%
2001836%2244%1020%
3918%2142%1530%510%

7
* Bảng 1b: Kết quả khảo sát GV câu 4

Giải phápMức độ
123
SL%SL%SL%
11326%1938%1836%
2714%1326%3060%
348%816%3876%

c) Phân tích kết quả khảo sát:
Ở câu hỏi số 1: Đa số G khẳng định, giáo dục STEM có vị trí, vai trò
quan trọng và rất quan trọng đối với h c sinh ở trường THPT (chiếm 82%)
Tuy nhiên, vẫn còn 18% G xem nhẹ (bình thường) công tác giáo dục này
Đối với câu hỏi số 2: G khẳng định chú trọng đến việc giáo dục STEM
ở môn m nh phụ trách giảng dạy (chiếm 44%), chỉ có 10/50 G nhấn mạnh rất
chú trọng (chiếm 20%) và đáng tiếc là vẫn 36% G được khảo sát còn thờ ơ
với việc này
Trong câu hỏi 3, chỉ có 30%G cho rằng,nhận thức của h c sinh với chủ
đề STEM: “Nước tẩy rửa sinh h c từ rác thải hữu cơ” ở chương trình THPT ở
mức tốt và rất tốt; có tới 60% thầy cô cho là bình thƣờng và không tốt. Đây
sẽ là cơ sở thực tế quan tr ng để đưa ra những giải pháp tăng cường công tác
chỉ đạo, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của h c sinh với vấn đề giáo dục
STEM cũng như ý thức bảo vệ môi trường, tái sử dụng ngu n rác
Khảo sát về những giải pháp của G để nâng cao hiệu quả giáo dục
STEM ở trường THPT thì có đến 26% GV thƣờng xuyên dạy h c các môn h c
theo phương pháp giáo dục STEM; chỉ có 14% GV thƣờng xuyên tổ chức các
hoạt động trải nghiệm trong chương tr nh giáo dục STEM; chỉ có 8% GV
thƣờng xuyên tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa h c, k thuật, tham gia ngày
hội STEM. Còn đa số G chỉ thỉnh thoảng, hoặc không quan tâm tới vấn đề
này. Điều đó cho thấy G chưa quan tâm đúng mức và còn e ngại, lúng túng,
chưa nâng cao ý thức trách nhiệm khi thực hiện giáo dục STEM ở nhà trường;
sự hạn chế trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu trường THPT về
giáo dục STEM.
2.2. Đối với học sinh:
Tôi sử dụng 803 phiếu điều tra cho toàn bộ HS Trường THPT Nguyễn
Trường Thúy tỉnh Nam Định để có thêm căn cứ thực tiễn về nhận thức của h c
sinh với việc dạy h c định hướng giáo dục STEM chủ đề “Nước tẩy rửa sinh
h c từ rác thải hữu cơ”
8
Phiếu khảo sát số 1:
Kết quả khảo sát cho thấy, có 94% các gia đ nh chưa bao giờ sử dụng
các loại nước tẩy rửa sinh h c, 5% các gia đ nh được khảo sát thỉnh thoảng
mới sử dụng nước tẩy rửa sinh h c được bán trên thị trường,chỉ có 1% số gia
đ nh thường xuyên sử dụng các loại nước tẩy rửa sinh h c (nước tẩy rửa hữu
cơ) được bán trên thị trường. Không có hộ gia đ nh nào sử dụng các loại nước
tẩy rửa hữu cơ tự làm.
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1
Để chuẩn bị xây dựng cho chủ đề dạy h c STEM các em HS vui lòng điền
vào phiếu khảo sát sau:
1. Mức độ sử dụng nước tẩy rửa sinh h c của gia đ nh các em?
Thường xuyên , Thỉnh thoảng , Chưa bao giờ
2. Lí do gia đ nh các em không sử dụng nước tẩy rửa sinh h c?
Không biết làm , Không biết độ an toàn
Trên thị trường ít bán , Các sản phẩm tẩy rửa hóa h c tiễn ích hơn
9
Thường Xuyên
1% Thỉnh thoảng
5%
Chưa bao giờ
94%
0%
MỨC ĐỘ SỬ DỤNG
Thường Xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
Biều đồ khảo sát thực trạng sử dụng các loại chất tẩy rửa.
Biều đồ khảo sát lí do không sử dụng chất tẩy rửa sinh học.
* Phân tích thực trạng và nguyên nhân việc sử dụng các loại nước tẩy
rửa:
Sau khi chúng em điều tra lý do v sao các gia đ nh không sử dụng các
chất tẩy rửa hữu cơ th nhận được các ý kiến khác nhau như:
+ Không biết làm như thế nào.
+ Không biết độ an toàn của sản phẩm.
+ Thị trường ít bán và giá thành của các lại nước tẩy rửa hữu cơ cao
10
+ Các sản phẩm khác (sản phẩm tẩy rửa hóa h c) tiện ích hơn: rẻ, dễ
mua…
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2
Em hãy cho biết ý kiến của bản thân bằng cách khoanh tròn vào chữ số
tương ứng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Theo em, dạy h c STEM chủ đề “Nước tẩy rửa sinh h c từ rác
thải hữu cơ” có vị trí, vai trò như thế nào đối với h c sinh ở trường THPT?

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ
1. Không quan trọng2. Bình thƣờng
3. Quan trọng3. Rất quan trọng
Câu 2: Trong các giờ h c ở các môn khoa h c tự nhiên em có quan tâm,
chú ý tới những chủ đề dạy h c STEM không?
Có chú ýKhông chú ý

Câu 3: Em tự đánh giá nhận thức của bản thân m nh như thế nào về giáo
dục STEM chủ đề “Nước tẩy rửa sinh h c từ rác thải hữu cơ” ở trường THPT ?

Rất tốtTrung bìnhKémRất kém
Câu 4: Em có thường xuyên sưu tầm tài liệu, thực hiện các yêu cầu của
G để h c các chủ đề STEM không?
Thƣờng xuyênThỉnh thoảngKhông bao giờ

* Bảng : Kết quả khảo sát HS phiếu số 2:

Câu
hỏi
Các mức độ
1234
SL%SL%SL%SL%
19612%24931%34543%11314%
234142,546257,5%
3769,5%33341,5%28936%10513%
475994,5%445,5%
58410,5%58272,513717%

Phân tích kết quả khảo sát:
Ở câu hỏi số 1: Có 57% HS khẳng định, giáo dục STEM có vị trí, vai trò
quan trọng và rất quan trọng đối với h c sinh ở trường THPT Tuy nhiên, vẫn
còn 43% HS xem nhẹ (bình thường; không quan trọng) phương pháp dạy h c
này.
Đối với câu hỏi số 2: 42,5% HS đã quan tâm, chú ý tới những chủ đề
dạy h c STEM trong các giờ h c, nhưng vẫn còn tới 57,5% HS không chú ý
việc này
Trong câu hỏi 3: Chỉ có 9,5% HS tự đánh giá, nhận thức của bản thân
m nh về dạy h c STEM chủ đề “Nước tẩy rửa sinh h c từ rác thải hữu cơ” ở
trường THPT rất tốt; 41,5% tự nhận ở mức trung bình; có tới 49% tự nhận ở
mức kém và rất kém Điều này khá tương đ ng với đánh giá của G và cũng
sẽ là cơ sở thực tế quan tr ng để đưa ra những giải pháp tăng cường công tác
chỉ đạo, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của h c sinh với giáo dục STEM
cũng như ý thức bảo vệ môi trường, tái sử dụng ngu n rác
11
Kết quả khảo sát ở câu hỏi 4 cho thấy: Chỉ có 10,5% HS thƣờng xuyên
sưu tầm tài liệu, thực hiện các yêu cầu của G để h c các chủ đề STEM; đa số
HS (72%) thỉnh thoảng mới thực hiện yêu cầu này và 17% HS không bao giờ
thực hiện
Dựa trên các kết quả, số liệu trên cùng với kinh nghiệm các năm tham
gia công tác giảng dạy và một số năm triển khai giáo dục STEM có thể nhận
thấy một thực tế rằng: Giáo dục STEM là giải pháp cần thiết nhằm tích hợp
các l nh vực khoa giúp h c sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có
thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống
hằng ngày. Phương pháp dạy h c định hướng giáo dục STEM giúp HS tiếp
thu được kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắc chắn;
rèn khả năng sáng tạo, tư duy logic; giảm gánh nặng về tâm lí học tập khô
khan và quá tải đối với học sinh Phương pháp này có thể kích thích ở mức
cao nhất tính tích cực h c tập của h c sinh, không chỉ giúp h c sinh l nh hội
kiến thức mà còn rèn luyện được k năng nhận thức, k năng tiếp cận, phát hiện
và giải quyết vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau, k năng giao tiếp, tăng cường
khả năng suy ngh độc lập,kết hợp với hoạt động tập thể để phát huy tối đa tính
sáng tạo…Giúp cho việc hình, phát triển phẩm chất và năng lực toàn diện ở
người học.
12
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN
1. NẮM CHẮC BẢN CHẤT VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ CÁC
PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1.1. Khái niệm
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa h c), Technology
(Công nghệ), Engineering (K thuật) và Mathematics (Toán h c), thường được
sử dụng khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa h c, Công nghệ, K
thuật và Toán h c của m i quốc gia Thuật ngữ này lần đầu tiên được giới thiệu
bởi Quỹ Khoa h c Mỹ vào năm 2001
ới những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ được hiểu và triển khai
theo những cách khác nhau Các nhà lãnh đạo và quản lý đề xuất các chính
sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm tới việc chuẩn bị ngu n nhân lực
đáp ứng yêu cầu của sự phát triển khoa h c, công nghệ Người làm chương
tr nh quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trò, vị trí,
sự phối hợp giữa các môn h c có liên quan trong chương tr nh Giáo viên thực
hiện giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy h c để kết nối kiến thức h c
đường với thế giới thực, giải quyết các vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú,
để h nh thành và phát triển năng lực và phẩm chất cho h c sinh
Nhìn chung, khi đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức và
hành động theo cả hai cách hiểu sau đây:
Một là, TƯ TƯỞNG (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định
hướng giáo dục toàn diện, THÚC ĐẨY giáo dục 4 l nh vực: Khoa h c, Công
nghệ, Kỹ thuật, Toán với mục tiêu định hướng và chuẩn bị ngu n nhân lực đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của các ngành nghề liên quan, nhờ đó, nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế
Hai là, phương pháp TIẾP CẬN LIÊN MÔN (khoa h c, công nghệ, kỹ
thuật, toán) trong dạy h c với mục tiêu: (1) nâng cao hứng thú h c tập các môn
h c thuộc các l nh vực Khoa h c, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán; (2) vận dụng
kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn; (3) kết nối trường h c và
cộng đ ng; (4) định hướng hành động, trải nghiệm trong h c tập; (5) h nh thành
và phát triển năng lực và phẩm chất người h c
1.2. Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM
– Đây là h nh thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường
trung h c Giáo viên thiết kế các bài h c STEM để triển khai trong quá trình
dạy h c các môn h c thuộc chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp
cận tích hợp nội môn hoặc tích hợp liên môn.
– Nội dung bài h c STEM bám sát nội dung chương trình của các môn
h c nhằm thực hiện chương tr nh giáo dục phổ thông theo thời lượng quy định
của các môn h c trong chương trình.
– H c sinh thực hiện bài h c STEM được chủ động nghiên cứu sách giáo
khoa, tài liệu h c tập để tiếp nhận và vận dung kiến thức thông qua các hoạt
động: lựa ch n giải pháp giải quyết vấn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử
nghiệm mẫu thiết kế; chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện hoặc điều chỉnh mẫu thiết
kế dưới sự hướng dẫn của giáo viên
13
1.3. Chu trình STEM
Mối quan hệ giữa Khoa h c, Công nghệ, K thuật, Toán h c trong sự
phát triển của khoa h c – k thuật được thể hiện khái quát trong chu trình STEM
dưới đây
Science
(Khoa h c)

TechnologyMathematicKnowledge
(Công nghệ)(Toán h c)(Kiến thức)
Engineering
(K thuật)

Chu tr nh trên đây bao g m hai quy tr nh sáng tạo: Quy tr nh khoa h c và
Quy tr nh k thuật
Quy trình khoa học: Xuất phát từ các ý tưởng khoa h c, với sự h trợ
của các công nghệ hiện tại, với công cụ toán h c, các nhà khoa h c khám phá
ra tri thức mới Để thực hiện công việc đó, các nhà khoa h c thực hiện quy
tr nh: câu hỏi – giả thuyết – kiểm chứng – kết luận Kết quả là phát minh ra kiến
thức mới cho nhân loại
Quy trình kĩ thuật: Xuất phát từ vấn đề hay đòi hỏi của thực tiễn, các
nhà công nghệ sử dụng kiến thức khoa h c, toán h c sáng tạo ra giải pháp công
nghệ ứng dụng các kiến thức khoa h c đó để giải quyết vấn đề Để thực hiện
việc này, các nhà công nghệ thực hiện quy tr nh: vấn đề – giải pháp – thử
nghiệm – kết luận Kết quả là sáng chế ra các sản phẩm, công nghệ cho xã hội
Hai quy tr nh nói trên tiếp nối nhau, khép kín thành chu tr nh sáng tạo
khoa h c – k thuật theo mô h nh “xoáy ốc” mà cứ sau m i chu tr nh th lượng
kiến thức khoa h c tăng lên và cùng với nó là công nghệ phát triển ở tr nh độ
cao hơn
1.4. Quy trình xây dựng bài học STEM
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học
Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương tr nh môn h c và các hiện
tượng, quá tr nh gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên, xã hội; quy tr nh hoặc
thiết bị công nghệ ứng dụng kiến thức đó trong thực tiễn để lựa ch n nội dung
của bài h c
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho h c sinh thực hiện sao cho
khi giải quyết vấn đề đó, h c sinh phải h c được những kiến thức, k năng cần
14
dạy trong chương tr nh môn h c đã được lựa ch n hoặc vận dụng những kiến
thức, kỹ năng đã biết để xây dựng bài h c
Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/giải pháp giải quyết vấn đề
Xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm làm căn cứ quan tr ng để đề
xuất giả thuyết khoa h c/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Tiến tr nh tổ chức hoạt động dạy h c được thiết kế theo các phương pháp
và k thuật dạy h c tích cực với các hoạt động h c bao hàm các bước của quy
tr nh k thuật
M i hoạt động h c được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung, dự kiến
sản phẩm h c tập mà h c sinh phải hoàn thành và cách thức tổ chức hoạt động
h c tập Các hoạt động h c tập đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp
h c (ở trường, ở nhà và cộng đ ng)
Cần thiết kế bài h c điện tử trên mạng để hướng dẫn, h trợ hoạt động h c
của h c sinh bên ngoài lớp h c
1.5. Thiết kế tiến trình dạy học
– Tiến tr nh bài h c STEM tuân theo quy tr nh k thuật, nhưng các bước
trong quy tr nh có thể không cần thực hiện một cách tuần tự mà thực hiện song
song, tương h lẫn nhau Hoạt động nghiên cứu kiến thức nền có thể được tổ
chức thực hiện đ ng thời với việc đề xuất giải pháp; hoạt động chế tạo mẫu có
thể được thực hiện đ ng thời với việc thử nghiệm và đánh giá Trong đó, bước
này vừa là mục tiêu vừa là điều kiện để thực hiện bước kia.
– M i bài h c STEM có thể được tổ chức theo 5 hoạt động dưới đây
Trong đó, hoạt động 4 và 5 được tổ chức thực hiện một cách linh hoạt ở trong
và ngoài lớp h c theo nội dung và phạm vi kiến thức của từng bài h c
– M i hoạt động phải được mô tả rõ mục đích, nội dung, dự kiến sản
phẩm hoạt động của h c sinh và cách thức tổ chức hoạt động
– Nội dung hoạt động có thể được biên soạn thành các mục chứa đựng
các thông tin như là nguyên liệu, kèm theo các lệnh hoặc yêu cầu hoạt động để
h c sinh t m hiểu, gia công trí tuệ để giải quyết vấn đề đặt ra trong hoạt động;
cách thức tổ chức hoạt động thể hiện phương pháp dạy h c, mô tả cách thức tổ
chức từng mục của nội dung hoạt động để h c sinh đạt được mục đích tương
ứng
15
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Giáo viên giao cho h c sinh nhiệm vụ h c tập chứa đựng vấn đề Trong đó,
h c sinh phải hoàn thành một sản phẩm h c tập hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể
với các tiêu chí đòi hỏi h c sinh phải sử dụng kiến thức mới trong bài h c đế để
xuất, xây dựng giải pháp Tiêu chí của sản phẩm là yêu cầu hết sức quan tr ng,
buộc h c sinh phải nắm vững kiến thức mới thiết kế, giải thích được thiết kế cho
sản phẩm cần làm
a. Chuyển giao nhiệm vụ
– Nhiệm vụ ban đầu giao cho h c sinh có thể là yêu cầu t m hiểu cấu tạo và
giải thích nguyên tắc hoạt động của một thiết bị công nghệ; t m hiểu và giải thích
về một quy tr nh sản xuất với ý đ làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu để “cải
tiến” thiết bị hoặc quy tr nh đó
– Trong trường hợp cần thiết, quá tr nh chuyển giao nhiệm vụ cho bao g m
việc giới thiệu về các kiến thức khoa h c có liên quan và được sử dụng trong t nh
huống, quy tr nh hay thiết bị công nghệ mà h c sinh phải t m hiểu
– Nhiệm vụ ban đầu giao cho h c sinh phải đảm bảo tính vừa sức để lôi cuốn
được h c sinh tham gia thực hiện; tránh những nhiệm vụ quá dễ hoặc quá khó,
không tạo được hứng thú đối với h c sinh.
b. Học sinh hoạt động tìm tòi, nghiên cứu
H c sinh thực hiện hoạt động t m hiểu về quy tr nh/thiết bị được giao để thu
thập thông tin, xác định vấn đề cần giải quyết và kiến thức có liên quan cần sử
dụng để giải quyết vấn đề
c. Báo cáo và thảo luận

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

Các thầy cô cần file liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN luận văn luận án O2 Education

SGK, sách ôn thi, sách tham khảo giá rẻ

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *