Bài 2. Phản ứng hạt nhân
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
SỐ TIẾT: 4 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên.
- Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
- Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất.
- Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,…
2. Về năng lực
2. 1. Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân và tìm hiểu ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất.
– Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân; Hoạt động nhóm và cặp đôi hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2.2. Năng lực hoá học
– Nhận thức hoá học: Nêu được sự phóng xạ tự nhiên; lấy ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên; phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
– Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Quan sát được hiện tượng tự nhiên có liên quan đến phản ứng hạt nhân, như Mặt trời, các ngôi sao, một số loại dược phẩm phóng xạ, hay khi nhìn thấy những cổ vật có ghi niên đại hàng trăm năm, ngàn năm, …
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân; Vận dụng được kiến thức về phóng xạ và hạt nhân để biết ứng dụng vào nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất, hay xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng.
3. Về phẩm chất
– Yêu nước: Nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học.
– Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
– Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa ,tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
– Trung thực: Thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị:
– Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
2. Học liệu:
– Video về lý thuyết và bài tập phản ứng hạt nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết | Hoạt động | Phương pháp/Kỹ thuật dạy học | Phương pháp/Công cụ đánh giá |
1 | 1: Mở đầu (10’) | + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề | Câu hỏi |
2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu về sự phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo (35 phút) | – PPDH hợp tác – Kĩ thuật: thảo luận cặp đôi, nhóm | – Bảng kiểm đánh giá kĩ năng hợp tác (được đánh giá chung sau hoạt động 4) – Câu hỏi thảo luận | |
2 | 2.2: Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân và các định luất bảo toàn số khối và điện tích ( 35 phút) 2.3. Tìm hiểu ứng dụng của phản ứng hạt nhân (10 phút) | – PPDH hợp tác – Kĩ thuật: thảo luận cặp đôi, nhóm | – Bảng kiểm đánh giá kĩ năng hợp tác (được đánh giá chung sau hoạt động 4) – Câu hỏi thảo luận |
3+4 | 3 : Luyện tập củng cố (60 phút ) | Phương pháp hợp tác – Kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm – Kĩ thuật Think – Pair – Share | – Bảng kiểm đánh giá kĩ năng hợp tác (được đánh giá chung sau hoạt động 4) |
4 : Vận dụng(30’) | – KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi | Phiếu học tập |
Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)
Hoạt động 1. Mở đầu |
a. Mục tiêu – Kích thích sự tò mò của HS, mong muốn tìm hiểu về quá trình biến ước mơ của các nhà giả kim thuật thành hiện thực. – HS xác định nhiệm vụ học tập. b. Nội dung – HS làm việc cá nhân:thực hiện bài tập tình huống mở đầu. c. Sản phẩm – Câu trả lời của HS (phương án A) d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Ổn định lớp. – Dẫn dắt vào nội dung: GV chiếu hình ảnh một số ứng dụng của phản ứng hạt nhân trong thực tiễn, dẫn dắt vào bài mới. HS xác định nhiệm vụ học tập. – Mời HS trả lời câu hỏi. – Nhận xét và chốt đáp án. – HS quan sát và lắng nghe câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. – HS lắng nghe. |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 80 phút)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về sự phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo |
a. Mục tiêu + Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. + Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân. + Tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các hoạt động đọc và xử lí thông tin, thảo luận rút ra được kiến thức mới b. Nội dung – HS đọc thông tin trong sách CĐHT, làm việc nhóm theo phiếu học tập: Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân. c. Sản phẩm -HS hoàn thành hai phiếu học tập số 1 và số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1) Sự phóng xạ tự nhiên là gì? Cho ví dụ minh họa. 2) Viết phương trình tổng quát của sự phóng xạ tự nhiên. 3) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 1 sách CĐHT. 4) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 2 sách CĐHT 5) Nêu một số ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. Thực hiện logo hỏi 3 sách CĐHT Trả lời: 1) Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài. VD : ® + các tia bức xạ. 2) Phương trình tổng quát: Hạt nhân mẹ ® Hạt nhân con + tia bức xạ 3) – Dòng hạt α ( hạt nhân tử ) mang điện tích dương – Dòng hạt β là hạt mang điện tích âm. – Dòng hạt g không mang điện. 4) Tia g không bị lệch trong trường điện vì tia g là dòng các hạt không mang điện tích. 5) Ví dụ: . – Tổng số khối và tổng điện tích trước và sau phản ứng không thay đổi. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1) Sự phóng xạ nhân tạo là gì? Cho ví dụ minh họa. 2) Viết phương trình tổng quát của sự phóng xạ nhân tạo. 3) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 4 sách CĐHT. Trả lời: 1) Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân. Ví dụ : . . . 2) Phương trình tổng quát: Tia bức xạ 1 + Hạt nhân 1® [Hạt nhân trung gian ] ® Hạt nhân 2 + Tia bức xạ 2 3) Giống nhau: đều là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử đồng thời pát ra các tia bức xạ. Khác nhau : Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài. Phương trình tổng quát: Hạt nhân mẹ ® Hạt nhân con + tia bức xạ Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân. Phương trình tổng quát: Tia bức xạ 1 + Hạt nhân 1® [Hạt nhân trung gian ] ® Hạt nhân 2 + Tia bức xạ 2 d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 và 3 thảo luận phiếu học tập số 1; nhóm 2 và 4 thảo luận phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1) Sự phóng xạ tự nhiên là gì? Cho ví dụ minh họa. 2) Viết phương trình tổng quát của sự phóng xạ tự nhiên. 3) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 1 sách CĐHT. 4) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 2 sách CĐHT 5) Nêu một số ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. Thực hiện logo hỏi 3 sách CĐHT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1) Sự phóng xạ nhân tạo là gì? Cho ví dụ minh họa. 2) Viết phương trình tổng quát của sự phóng xạ nhân tạo. 3) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 4 sách CĐHT. – Mời đại diện một số nhóm lên trình bày bài làm. Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét. – GV nhận xét và chốt đáp án – Lắng nghe và ghi chép kiến thức. – Lắng nghe và ghi bài vào vở. – HS trả lời câu hỏi. – HS nhận nhiệm vụ và tiến hành làm việc nhóm. – HS trình bày kết quả làm việc nhóm. – HS lắng nghe và chỉnh sửa. |
* Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân và các định luất bảo toàn số khối và điện tích
- Mục tiêu:
+ Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
+ Tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các hoạt động đọc và xử lí thông tin, thảo luận rút ra được kiến thức mới
b) Nội dung:
HS làm việc cá nhân: Nêu được sơ lược về phản ứng hạt nhân; Vận dụng các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
c) Sản phẩm
– Các câu trả lời của HS về phản ứng hạt nhân và định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1) Phản ứng hạt nhân là gì? 2) Nêu định luật bảo toàn số khối và điện tích 3) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 6 sách CĐHT. Trả lời: 1) Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử (thành phần hạt nhân, năng lượng hạt nhân). 2) Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: . * Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4. * Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4. 3) Theo định luật bảo toàn số khối: 16 = 16 + A Þ A = 0 Theo định luật bảo toàn điện tích: 8 = 7 + Z Þ Z = 1 Vậy là |
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS đọc SGK CĐHT và trả lời phiếu học tập số 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1) Phản ứng hạt nhân là gì? 2) Nêu định luật bảo toàn số khối và điện tích 3) Trả lời câu hỏi trong logo hỏi 6 sách CĐHT. Thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập . Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 số nhóm HS báo cáo nội dung kết quả thảo luận của nhóm. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận: |
* Hoạt động 2.3. Tìm hiểu ứng dụng của phản ứng hạt nhân
a) Mục tiêu:
+ Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: phục vụ nghiên cứu khoa học, y học, sản xuất và đời sống.
+ Tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các hoạt động đọc và xử lí thông tin, thảo luận rút ra được kiến thức mới
b) Nội dung
HS làm việc theo cặp hoặc theo nhóm: Nêu ứng dụng của phản ứng hạt nhân trong nghiên cứu khoa học, trong y học, trong sản xuất và đời sống.
c) Sản phẩm
Câu trả lời của HS về ứng dụng của phản ứng hạt nhân.
¨) Trong nghiên cứu khoa học
– Xác định tuổi của cổ vật
– Nghiên cứu bản chất của vật chất
¨) Trong y học
– Chuẩn đoán bệnh qua hình ảnh
– Trị bệnh ung thư
– Khử trùng
¨) Trong sản xuất và đời sống
– Các lò phản ứng hạt nhân được sử dụng với mục đích cung cấp năng lượng ( thay than đá, dầu mỏ,…) trong các nhà máy phát điện, tàu ngầm,..
– Bức xạ có thể điều khiển có thể gây lên biến đổi gen theo hướng có lợi.
d) Tổ chức hoạt động
– Hoạt động trên lớp: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, thực hiện yêu cầu: Nêu một số ứng dụng của phản ứng hạt nhân trong nghiên cứu khoa học, trong y học, trong sản xuất và đời sống.
– Hoạt động ở nhà: GV sử dụng phương pháp dạy học dự án, GV giao nhiệm vụ cho HS từ buổi hôm trước. HS thực hiện dự án: Phản ứng hạt nhân và ứng dụng của phản ứng hạt nhân trong nghiên cứu khoa học, trong y học, trong sản xuất và đời sống. (HS có thể trình bày bằng powerpoint hoặc poster.
– Đại diện 1 số nhóm HS báo cáo nội dung kết quả thảo luận của nhóm về ứng dụng của phản ứng hạt nhân hoặc sản phẩm trình bày của nhóm HS tùy theo sản phẩm đã lựa chọn.
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đưa ra kết luận:
Hoạt động 2.4. Luyện tập và củng cố (60 phút)
a) Mục tiêu:
– Củng cố khắc sâu kiến thức về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
– Vận dụng các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứnghạt nhân.
b) Nội dung:
HS làm việc cá nhân: Thực hiện các câu hỏi, yêu cầu trong logo luyện tập, vận dụng sách CĐHT.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS về giá trị điện tích của hạt alpha và hạt beta, ứng dụng của phản ứng hạt nhân trong y học để điều trị ung thư.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1. Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng
A. các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
B. hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác.
C. biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ.
D. hóa học, phát ra tia phóng xạ, đồng thời giải phóng năng lượng.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số khối.
B. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
C. Phóng xạ tự nhiên không phải là một loại phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng nhiệt hạch là một loại phản ứng hạt nhân.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt α là hạt nhân nguyên tử helium ().
B. Hạt β có điện tích –1 và số khối bằng 0.
C. Tia γ là dòng photon có năng lượng cao.
D. Hạt α và hạt nhân nguyên tử có điện tích trái dấu nhau.
Câu 4. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ tự nhiên?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phóng xạ tự nhiên?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ nhân tạo?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 7. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phóng xạ nhân tạo?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là hạt nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Phương trình phản ứng hạt nhân của quá trình phóng xạ một hạt β của nguyên tử là
Câu 10. Phương trình phản ứng hạt nhân nào sau đây sai?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 11. Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
A. khối lượng. B. số proton. C. số neutron. D. số khối.
Câu 12. Trong quá trình phân rã hạt nhân thành hạt nhân , đã giải phóng ra hạt nào sau đây?
A. Neutron. B. Proton. C. Electron. D. Hạt nhân helium.
Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Điện tích của hạt nhân Pu thu được là
A. 238. B. 240. C. 92. D. 94.
Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Số neutron của hạt nhân X là
A. 11. B. 12. C. 9. D. 10.
Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine (Z=17). B. Argon (Z=18). C. Bromine (Z=35). D. Lưu huỳnh (Z=16).
Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số khối của X là 62. B. Điện tích hạt nhân của X là 27.
C. Phản ứng trên là phản ứng nhiệt hạch. D. Số hạt neutron trong hạt nhân X là 34.
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là nguyên tử nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là hạt nào sau đây?
A. B. . C. . D. .
Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là nguyên tử nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 20. Cho các phát biểu dưới đây về phản ứng hạt nhân sau: .
(1) Phản ứng trên là một dạng phóng xạ nhân tạo.
(2) X là nguyên tử .
(3) Số hạt cơ bản trong hạt nhân của X là 181.
(4) Số hạt neutron trong nguyên tử X là 81.
(5) Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 50.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
c) Sản phẩm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | A | C | D | A | C | D | B | B | A | B | D | D | D | B | D | D | C | C | B | C |
d, Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm 2 HS hoàn thành phiếu học tập.
Thực hiện nhiệm vụ:
Hoàn thành phiếu học tập .
Báo cáo, thảo luận:
GV gọi bất kì 1 nhóm HS nào chiếu sản phẩm của mình để báo cáo trước lớp, những nhóm HS khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2.5. Vận dụng (30 phút)
a) Mục tiêu:
– Củng cố khắc sâu kiến thức về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
– Vận dụng các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
b) Nội dung:
HS tự vận dụng kiến thức trong bài học trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1. Cho hai phản ứng hạt nhân sau:
(1)
(2)
Phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ tự nhiên?
Câu 2. Viết các phương trình phản ứng hạt nhân cho quá trình:
a) Phát xạ 1 hạt β+ của .
b) Phóng xạ 1 hạt β của (molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ .
d) Hạt nhân bức xạ liên tiếp hai electron, tạo ra một đồng vị uranium.
e) Ở tầng cao khí quyển, do tác dụng của neutron có trong tua vũ trụ, phân rã thành và proton.
Câu 3. Hoàn thành các phương trình hạt nhân sau đây:
a)
b)
Câu 4. Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, hoàn thành các phản ứng hạt nhân:
a)
Câu 5. Tìm hạt X trong các phản ứng hạt nhân sau:
b) .
d) .
c) Sản phẩm:
HS tổng kết, hệ thống hóa kiến thức.
Câu 1. Phản ứng (1) là phóng xạ tự nhiên, phản ứng (2) là phóng xạ nhân tạo.
Câu 2.
a) .
c) .
e) .
Câu 3.
Câu 4.
a) => .
b) =>
Câu 5.
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 6
Phương trình phản ứng hạt nhân:
Vậy số hạt α và β lần lượt là 6 và 4.
HS hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập.
Thực hiện nhiệm vụ:
Hoàn thành phiếu học tập .
Báo cáo, thảo luận:
GV thu bài, chấm đại diện và nhận xét một số bài. Những bài còn lại sẽ trả ở tiết sau.
BẢNG KIỂM
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
STT | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | XÁC NHẬN | |
CÓ | KHÔNG | ||
1 | Có nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. | ||
2 | Có nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân. | ||
3 | Có vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân. | ||
4 | Có nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: phục vụ nghiên cứu khoa học, y học, sản xuất và đời sống. | ||
5 | Bản thân em có tích cực tham gia hoạt động nhóm không? | ||
6 | Bản thân em có tích cực tham gia hoạt động nhóm không? |
BÀI TẬP CHO CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt theo chương trình 2018
+ Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên.
+ Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
+ Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
+ Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất.
+ Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,…
2. Đặc tả theo mức độ nhận thức
a) Nhận biết
+ Nêu được sơ lược về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
+ Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân.
b) Thông hiểu
+ Sử dụng được định luật bảo toàn số khối hoặc bảo toàn điện tích để hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân.
+ Phân loại được phản ứng phóng xạ nhân tạo và phóng xạ tự nhiên, phản ứng nhiệt hạch và phân hạch,…
+ Xác định được sản phẩm hoặc loại tia phóng xạ trong phản ứng hạt nhân.
c) Vận dụng
+ Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM BÀI HỌC
1. Các kiến thức cần nhớ
+ Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân của nguyên tử khác, đồng thời phát ra bức xạ dạng hạt hoặc photon có năng lượng lớn, gọi là tia phóng xạ.
+ Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
+ Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ:
* Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium ().
* Hạt β (beta) có điện tích –1 và số khối bằng 0 ( hay ).
* Hạt β+ (beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khối bằng 0 ( hay ).
* Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lượng cao ().
+ Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích
Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: .
* Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4.
* Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
+ Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hóa học.
+ Phóng xạ tự nhiên là một loại phản ứng hạt nhân.
+ Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ.
+ Phản ứng nhiệt hạch, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại để tạo thành hạt nhân mới nặng hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.
+ Phản ứng phân hạch: Dưới tác dụng của neutron, hạt nhân nguyên tử phân chia thành 2 hạt nhân mới, đồng thời giải phóng năng lượng.
+ Ứng dụng của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân: Y học (chụp hình, y học hạt nhân điều trị ung thư tuyến giáp, xạ trị), công nghiệp, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học, xác định niên đại cổ vật (), niên đại mẫu đá trong lớp địa chất (), năng lượng hạt nhân (trong đó có điện hạt nhân sử dụng ).
2. Các kĩ năng cần nắm
+ Viết phương trình phản ứng hạt nhân.
III. CÂU HỎI – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
TỰ LUẬN (10 câu)
Câu 1. Cho hai phản ứng hạt nhân sau:
(1)
(2)
Phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ tự nhiên?
Trả lời:Phản ứng (1) là phóng xạ tự nhiên, phản ứng (2) là phóng xạ nhân tạo.
Câu 2. Viết các phương trình phản ứng hạt nhân cho quá trình:
a) Phát xạ 1 hạt β+ của .
b) Phóng xạ 1 hạt β của (molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ .
d) Hạt nhân bức xạ liên tiếp hai electron, tạo ra một đồng vị uranium.
e) Ở tầng cao khí quyển, do tác dụng của neutron có trong tua vũ trụ, phân rã thành và proton.
f) Bắn hạt a vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt nhân X.
g) Phốt pho phóng xạ b và biến đổi thành lưu huỳnh (S).
Trả lời:
a) .
c) .
e) .
f) .
g) .
Câu 3. Hoàn thành các phương trình hạt nhân sau đây:
a)
b)
Trả lời:
Câu 4. Viết phương trình biểu diễn sự phóng xạ của các đồng vị:
b)
c)
d)
Trả lời:
b)
c)
d)
Câu 5. Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, hoàn thành các phản ứng hạt nhân:
a)
Trả lời:
a) => .
b) =>
Câu 6. Xác định số khối và điện tích hạt nhân X trong các quá trình sau:
d)
e) Na → X + β–.
Trả lời:
a) A = 22, Z = 10.
b) A = 35, Z = 16.
c) A = 63, Z = 29.
d) A = 9, Z = 5.
e) A = 24, Z = 12.
Câu 7. Tìm hạt X trong các phản ứng hạt nhân sau:
b) .
d) .
Trả lời:
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 8. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:
a)
b)
d)
f)
Trả lời:
a)
b)
c)
d)
f)
Câu 9. sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị . Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:
(x, y là số lần phóng xạ α, β)
Xác định số lần phóng xạ α và β của trong phản ứng trên.
Trả lời:
Vậy số lần phóng xạ α và β lần lượt là 8 và 6 lần.
Câu 10. Phân rã tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng một số hạt α và β. Xác định số hạt α và β cho quá trình phân rã một hạt nhân .
Trả lời:
Phương trình phản ứng hạt nhân:
Vậy số hạt α và β lần lượt là 6 và 4.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (24 câu)
Câu 1. Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng
A. các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
B. hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác.
C. biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ.
D. hóa học, phát ra tia phóng xạ, đồng thời giải phóng năng lượng.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số khối.
B. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
C. Phóng xạ tự nhiên không phải là một loại phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng nhiệt hạch là một loại phản ứng hạt nhân.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt α là hạt nhân nguyên tử helium ().
B. Hạt β có điện tích –1 và số khối bằng 0.
C. Tia γ là dòng photon coa năng lượng cao.
D. Hạt α và hạt nhân nguyên tử có điện tích trái dấu nhau.
Câu 4. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ tự nhiên?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phóng xạ tự nhiên?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ nhân tạo?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 7. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phóng xạ nhân tạo?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8. Cho phương trình của hai phản ứng sau:
(1) .
(2) .
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng (1) là phản ứng phân hạch.
B. Phản ứng (2) xảy ra kèm theo giải phóng năng lượng.
C. Phản ứng (1) và (2) đều là phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng (2) là phản ứng nhiệt hạch.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đồng vị carbon-14 được sử dụng để xác định niên đại các cổ vật.
B. Đồng vị uranium-238 dùng để xác định thời gian tồn tại mẫu đá của Trái Đất.
C. Một số đồng vị phóng xạ có thể sử dụng trong điều trị ung thư.
D. Năng lượng từ phản ứng hạt nhân là nguồn năng lượng tạo ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 10. Khi một mol uranium phản ứng giải phóng một năng lượng là 2.1010 kJ. Một mol carbon khi đốt cháy hoàn toàn tỏa ra lượng nhiệt là 394 kJ. Khối lượng than đá (tính bằng tấn, chứa 90% carbon) cần đốt cháy hoàn toàn để thu được nhiệt lượng tương đương một mol uranium phản ứng giải phóng ra gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là hạt nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Phương trình phản ứng hạt nhân của quá trình phóng xạ một hạt β của nguyên tử là
Câu 13. Phương trình phản ứng hạt nhân nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
A. khối lượng. B. số proton. C. số neutron. D. số khối.
Câu 15. Trong quá trình phân rã hạt nhân thành hạt nhân , đã giải phóng ra hạt nào sau đây?
A. Neutron. B. Proton. C. Electron. D. Hạt nhân helium.
Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Điện tích của hạt nhân Pu thu được là
A. 238. B. 240. C. 92. D. 94.
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Số neutron của hạt nhân X là
A. 11. B. 12. C. 9. D. 10.
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine (Z=17). B. Argon (Z=18). C. Bromine (Z=35). D. Lưu huỳnh (Z=16).
Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân sau: . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số khối của X là 62.
B. Điện tích hạt nhân của X là 27.
C. Phản ứng trên là phản ứng nhiệt hạch.
D. Số hạt neutron trong hạt nhân X là 34.
Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là nguyên tử nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 21. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là hạt nào sau đây?
A. B. . C. . D. .
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân sau: . X là nguyên tử nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 23. Cho các phát biểu dưới đây về phản ứng hạt nhân sau: .
(1) Phản ứng trên là một dạng phóng xạ nhân tạo.
(2) X là nguyên tử .
(3) Số hạt cơ bản trong hạt nhân của X là 181.
(4) Số hạt neutron trong nguyên tử X là 81.
(5) Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 50.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Phân rã tự nhiên tạo ra đồng vị bền , đồng thời giải phóng một số hạt α và β. Số hạt α và β cho quá trình phân rã một hạt nhân lần lượt là
A. 8; 6. B. 6; 4. C. 6; 8. D. 8; 4.
O2 Education gửi các thầy cô link download giáo án
Hoặc xem thêm giáo án hoá 10 cả năm, chuyên đề học tập và các loại kế hoạch tại
mình xin giáo án file word với! cảm ơn
mình xin giáo án file word
mình xin phép xin giáo án với ạ. Mình cảm ơn AD rất nhiều ạ
Ad cho mình xin giáo án file word. xin cám ơn
mình xin giáo án
AD cho mình xin link các giáo án chuyên đề với ạ. Mình cảm ơn!
Cho mình xin file với ạ! Cảm ơn bạn nhiều ạ!
CHO MÌNH XIN FILE VỚI Ạ, CẢM ƠN AD NHIỂU
Cho mình xin giáo án file word. Cảm ơn nhiều.
cho mình xin file với ạ, cảm ơn AD nhiều!
tặng mình file word
cho mình xin link với ạ
Cho mình xin file word với ạ. Cảm ơn ad.
cho mình xin file word với admin ơi. Cảm ơn nhiều
cho mình xin file word với ạ! Cảm ơn admin nhiều nhiều
Cho mình xin file giáo án với. Cảm ơn nhiều!