Đề thi hsg môn hóa lớp 10 cụm trường Hải Dương năm 2023 2024
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG CỤM 3 TRƯỜNG ————– | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 05 câu, 02 trang |
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 1H; 2He; 6C; 7N; 8O; 9F; 10Ne; 11Na; 12Mg; 13Al; 16S; 17Cl; 18Ar; 19K; 20Ca; 24Cr; 26Fe; 28Ni; 29Cu; 30Zn; 35Br.
Câu 1 (2,0 điểm):
- a. Khi bắn phá 235U bằng một neutron thu được 146 La và 87 Br . Hãy viết phương trình
92
của phản ứng phân hạch trên.
57 35
27 |
b. 60Co được dùng trong y học để điều trị một số bệnh ung thư do có khả năng phát ra tia
27 |
γ để hủy diệt tế bào ung thư. 60Co phân rã phát ra hạt β – và tia γ , có chu kì bán hủy là 5,27
27 |
năm. Viết phương trình phản ứng phân rã hạt nhân 60Co và cho biết nếu ban đầu có 3,42 mg
27 |
60Co thì sau 10 năm còn lại bao nhiêu miligam?
- Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%; nguyên tố copper có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số nguyên tử. Copper và chlorine tạo được hợp chất CuCl2 trong đó phần trăm khối lượng Cu chiếm 47,228%. Xác định đồng vị thứ 2 của copper.
- So sánh bán kính của các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F–, O2-. Giải thích?
Câu 2 (2,0 điểm):
- X và Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (ZX < ZY). Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 24.
- Viết công thức electron của hợp chất tạo bởi X và Y, dựa vào quy tắc Octet đề xuất công thức cấu tạo của hợp chất tạo bởi X và Y.
- Viết công thức electron, công thức cấu tạo hợp chất của X với hydrogen, hợp chất của Y với hydrogen. Cho biết chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn, vì sao?
- Viết công thức Lewis và xác định trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dạng hình
học của các phân tử và ion sau: CH4, NH3, NO2, NO– , NO+ .
2 2
Câu 3 (2,0 điểm):
- Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
- MxOy + H2SO4 ¾¾® M2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Mg + HNO3 ¾¾® Mg(NO3)2 + N2O + N2 + H2O
(Biết tỉ lệ mol của N2O : N2 là a: b)
- Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 ¾¾® Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ¾¾® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4+Cl2 + H2O
- Hãy giải thích các vấn đề sau:
- Tại sao khi nấu thức ăn chúng ta thường hay cắt thức ăn thành các miếng nhỏ
hơn?
- Tại sao khi giặt quần áo chúng ta thường cho nhiều bột giặt vào chỗ vết bẩn?
- Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa acetylene (C2H2) cháy trong oxygen cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.
- Tại sao cần rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn, …) để ủ rượu.
Câu 4 (2 điểm):
- Trong phòng thí nghiệm lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí như hình vẽ dưới đây:
Bộ dụng cụ trên có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí sau: NH3, O2, CO2, H2S. Với mỗi khí C thỏa mãn hãy chọn cặp chất A, B phù hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Ethanol C2H5OH được pha trộn với xăng để làm nhiên liệu do thân thiện với môi trường. Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bio-ethanol theo tỷ lệ thể tích 95:5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô… (Bio-Ethanol được sản xuất từ các loại lương thực khô, an toàn tuyệt đối như ngô, sắn, ngũ cốc và củ cải đường lên men). Trong quá trình động cơ đốt trong hoạt động, ethanol lỏng bị đốt cháy trong không khí tạo sản phẩm CO2(g) và H2O(g).
- Lí do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là gì?
- Dựa trên thông tin trong bài đọc, trong 1 L xăng sinh học E5 sẽ có bao nhiêu mL ethanol?
- Viết phương trình hóa học xảy ra cho quá trình đốt cháy 1 mol ethanol lỏng trong không khí.
298 |
Df H |
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng biết Df Ho
(C2H5OH,l) = -277,4 kJ/mol;
Df H |
o 298
(CO2,g) = -393,5 kJ/mol;
o 298
(H2O,g) = -241,8 kJ/mol).
- Hỗn hợp khí A gồm O2, O3, Cl2, tỉ khối của A so với H2 là 25,4. Cho V lít khí A tác dụng vừa đủ với hỗn hợp B gồm 10,8 gam Al và 19,5 gam Zn, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 55,7 gam hỗn hợp muối chloride và oxide của 2 kim loại. Hãy tính % về thể tích của khí Cl2 trong A. Câu 5 (2,0 điểm):
- Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeS2, Fe(OH)2 và CuO. Cho m gam X vào bình kín chứa 1,875
mol khí oxygen dư rồi nung nóng bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Ngưng tụ và loại bỏ toàn bộ hơi nước, đưa bình về điều kiện như ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm 10% so với trước khi nung. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được
+6
1,575 mol khí SO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất của S ) và dung dịch Y chứa 332m/155 gam
muối. Biết trong X, oxygen chiếm 20,645% về khối lượng. Tính giá trị của m?
- Hợp chất M được tạo thành từ 17 nguyên tử của ba nguyên tố (X, Y, Z), trong đó số nguyên tử Z lớn hơn hai lần số nguyên tử Y. Tổng số proton của M bằng 170, trong đó số proton của Y lớn hơn số proton của Z. X là kim loại thuộc chu kì 3, trong M có hai nguyên tử X. Hai nguyên tố Y, Z thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Xác định công thức phân tử của M.
Hết
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG CỤM 3 TRƯỜNG ————– | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 05 câu, 02 trang |
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 1H; 2He; 6C; 7N; 8O; 9F; 10Ne; 11Na; 12Mg; 13Al; 16S; 17Cl; 18Ar; 19K; 20Ca; 24Cr; 26Fe; 28Ni; 29Cu; 30Zn; 35Br.
Câu 1 (2,0 điểm):
- a. Khi bắn phá 235U bằng một neutron thu được 146 La và 87 Br . Hãy viết phương trình
92
của phản ứng phân hạch trên.
57 35
27 |
b. 60Co được dùng trong y học để điều trị một số bệnh ung thư do có khả năng phát ra tia
27 |
g để hủy diệt tế bào ung thư. 60Co phân rã phát ra hạt b – và tia g , có chu kì bán hủy là 5,27
27 |
năm. Viết phương trình phản ứng phân rã hạt nhân 60Co và cho biết nếu ban đầu có 3,42 mg
27 |
60Co thì sau 10 năm còn lại bao nhiêu miligam?
- Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%; nguyên tố copper có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số nguyên tử. Copper và chlorine tạo được hợp chất CuCl2 trong đó phần trăm khối lượng Cu chiếm 47,228%. Xác định đồng vị thứ 2 của copper.
- So sánh bán kính của các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F–, O2-. Giải thích?
Câu | Ý | Đáp án chi tiết | Điểm |
1 | 1.a | Phương trình phản ứng phân hạch: 235U + 1n ® 146La + 87Br + 3 1n 92 0 57 35 0 | 0,25 |
1.b | Phương trình phản ứng phân rã: 60Co ® 60Ni + 0e + g 27 28 -1 | 0,25 | |
Khối lượng 60Co còn lại sau thời gian 10 năm phân rã là 27 m 3, 42.10–3 –4 m = 0 = = 9,18.10 g = 0, 918mg t 10 2t1/2 25,27 | 0,25 | ||
2 | NTK TB của Cl = 35.75 + 37.25 = 35,5 100 | 0,25 | |
Trong phân tử CuCl2 %Cu = MCu .100% = 47,228% MCu + 2.35, 5 => NTK TB của Cu = 63,54 | 0,25 | ||
Đồng vị 63Cu chiếm 73% => đồng vị thứ 2 là ACu chiếm 27% NTK TB của Cu = 63.73 + A.27 = 63,54 100 Giải ra được A = 65 => đồng vị thứ 2 là 65Cu | 0,25 |
3. | Các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al thuộc cùng một chu kì nên khi điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử giảm => Bán kính nguyên tử Na > Mg > Al Các ion Al3+, Na+, Mg2+, F–, O2- có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính nhỏ hơn => Bán kính ion O2- > F– > Na+ > Mg2+ > Al3+ | 0,25 | |
Do Al có 3 lớp electron, còn O2- có 2 lớp electron nên bán kính nguyên tử Al > O2- Vậy bán kính nguyên tử giảm dần theo thứ tự: Na > Mg > Al > O2- > F– > Na+ > Mg2+ > Al3+ | 0,25 |
Câu 2 (2,0 điểm):
- X và Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (ZX < ZY). Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 24.
- Viết công thức electron của hợp chất tạo bởi X và Y, dựa vào quy tắc Octet đề xuất công thức cấu tạo của hợp chất tạo bởi X và Y.
- Viết công thức electron, công thức cấu tạo hợp chất của X với hydrogen, hợp chất của Y với hydrogen. Cho biết chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn, vì sao?
- Viết công thức Lewis và xác định trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dạng hình
học của các phân tử và ion sau: CH4, NH3, NO2, NO– , NO+ .
2 2
Câu | Ý | Đáp án chi tiết | Điểm | |||||||
2 | 1 | Do tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 24 nên X, Y thuộc chu kì 2 và 3 Ta có hệ: ìZY – ZX = 8 ® ìZY = 16 ® ìY : S íZ + Z = 24 íZ = 8 í X : O î Y X î X î | 0,25 | |||||||
Công thức tạo bởi từ X và Y là: SO2 và SO3 | 0,25 | |||||||||
SO2 | SO3 | |||||||||
Công thức electron | ||||||||||
công thức cấu tạo | ||||||||||
Công thức tạo bởi X, Y với hydrogen là H2O và H2S | 0,25 | |||||||||
H2O | H2S | 0,25 | ||||||||
Công thức electron | ||||||||||
công thức cấu tạo | H – O – H | H – S – H | ||||||||
H2O có nhiệt độ sôi lớn hơn so với H2S do giữa các phân tử H2O có liên kết Hydrogen còn giữa các phân tử H2S khả năng tạo liên kết hydrogen rất kém. | 0,25 | |||||||||
Phân tử/ion | Công thức Lewis | Dạng lai hoá của NTTT | Dạng hình học của phân tử và ion | |||||||
CH4 | C: sp3 | Tứ diện đều | 0,25 (CH4, NH3) 0,25 (NO2, NO –) 2 0,25 (NO +) 2 | |||||
NF3 | N: sp3 | Tháp tam giác | ||||||
NO2 | N: sp2 | Gấp khúc | ||||||
NO– 2 | N: sp2 | Gấp khúc | ||||||
NO+ 2 | N: sp | Đường thẳng |
Câu 3 (2,0 điểm):
- Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
- MxOy + H2SO4 ¾¾® M2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Mg + HNO3 ¾¾® Mg(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (Biết tỉ lệ mol của N2O : N2 là a: b)
- Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 ¾¾® Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ¾¾® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4+Cl2 + H2O
- Hãy giải thích các vấn đề sau:
- Tại sao khi nấu thức ăn chúng ta thường hay cắt thức ăn thành các miếng nhỏ
hơn?
- Tại sao khi giặt quần áo chúng ta thường cho nhiều bột giặt vào chỗ vết bẩn?
- Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa acetylene (C2H2) cháy trong oxygen cao hơn nhiều
so với cháy trong không khí.
- Tại sao cần rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn, …) để ủ rượu.
Câu | Ý | Đáp án chi tiết | Điểm |
3 | 1.a | 2MxOy + (6x -2y) H2SO4 ¾¾® xM2(SO4)3 +(3x -2y) SO2 +(6x – | 0,25 |
2y) H2O | |||
+2 y / x +3 | |||
2´ x M ¾¾® xM + (3x-2y)e | |||
+6 +4 | |||
(3x -2y) ´ S + 2e ¾¾® S | |||
1.b | (8a+10b)Mg + (18a+22b) HNO3 ¾¾® (8a+10b)Mg(NO3)2 + aN2O | 0,25 | |
+ bN2 + (9a+11b) H2O |
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 là a: b) +2 (8 a +10b) ´ Mg ¾¾® Mg + 2e +5 1 ´ (2a + 2b) N + (8a +10b)e ® aN2O + bN2 | |||||
1.c | 5Na2SO3 + 2KMnO4 +6 NaHSO4 | ¾¾® 8Na2SO4 + 2MnSO4 + | 0,25 | ||
K2SO4 + 3H2O | |||||
+7 +2 | |||||
2 ´ | Mn+ 5e ® Mn | ||||
5 ´ | +4 +6 S ® S + 2e | ||||
1.d | 10FeCl2 + 6KMnO4+ 24H2SO4 ¾¾® 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 | 0,25 | |||
+6MnSO4+10Cl2 + 24H2O | |||||
+7 +2 | |||||
3 ´ | Mn+ 5e ® Mn +3 FeCl2 ® Fe+ Cl2 + 3e | ||||
5´ | |||||
2.a | Khi nấu thức ăn thường hay cắt nhỏ thức ăn bởi vì làm tăng diện | 0,25 | |||
tích tiếp xúc bề mặt làm thức ăn nhanh chín hơn. | |||||
2.b | Khi giặt quần áo thường cho nhiều bột giặt vào chỗ vết bẩn vì khi | 0,25 | |||
tăng nồng độ của bột giặt làm tốc độ phản ứng tăng dẫn tới vết bẩn | |||||
nhanh sạch. | |||||
2.c | Đèn xì acetylene cháy trong ngọn lửa giàu oxygen thì nhiệt độ cao | 0,25 | |||
hơn nhiều so với cháy trong không khí do nồng độ oxygen tăng làm | |||||
tốc độ phản ứng tăng dẫn tới nhiệt độ tăng. | |||||
2.d | Cần rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn, | 0,25 | |||
…) để ủ rượu vì men có vai trò là chất xúc tác làm cho quá trình | |||||
lên men rượu xảy ra nhanh hơn. | |||||
Câu 4 (2 điểm):
- Trong phòng thí nghiệm lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí như hình vẽ dưới đây:
Bộ dụng cụ trên có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí sau: NH3, O2, CO2, H2S. Với mỗi khí C thỏa mãn hãy chọn cặp chất A, B phù hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Ethanol C2H5OH được pha trộn với xăng để làm nhiên liệu do thân thiện với môi trường. Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bio-ethanol theo tỷ lệ thể tích 95:5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô… (Bio-Ethanol được sản xuất từ các loại lương thực khô, an toàn tuyệt đối như ngô, sắn, ngũ cốc và củ cải đường lên men). Trong quá trình động cơ đốt trong hoạt động, ethanol lỏng bị đốt cháy trong không khí tạo sản phẩm CO2(g) và H2O(g).
- Lí do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là gì?
- Dựa trên thông tin trong bài đọc, trong 1 L xăng sinh học E5 sẽ có bao nhiêu mL ethanol?
- Viết phương trình hóa học xảy ra cho quá trình đốt cháy 1 mol ethanol lỏng trong không khí.
298 |
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng biết Df Ho
(C2H5OH,l) = -277,4 kJ/mol;
Df H |
o 298
(CO2,g) = -393,5 kJ/mol; Df Ho
(H2O,g) = -241,8 kJ/mol).
298 |
Hỗn hợp khí A gồm O2, O3, Cl2, tỉ khối của A so với H2 là 25,4. Cho V lít khí A tác dụng vừa đủ với hỗn hợp B gồm 10,8 gam Al và 19,5 gam Zn, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 55,7 gam hỗn hợp muối chloride và oxide của 2 kim loại. Hãy tính % về thể tích của khí Cl2 trong A.
Câu | Ý | Đáp án chi tiết | Điểm |
4 | 1 | Bộ dụng cụ trên có thể thu được khí O2, CO2 và H2S vì các chất này ít tan trong nước và được điều chế từ chất rắn và chất lỏng ở nhiệt độ thường. | 0,25 |
(1) H2O2 ¾M¾nO¾2 ® H2O + ½O2 (A: H2O2 và B: MnO2) CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (A: CaCO3 và B: HCl)FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S (A: FeS và B: HCl) | 0,25 | ||
2.a | Do xăng E5 thân thiện với môi trường, hạn chế được sự ô nhiễm. | 0,25 | |
2.b | 50ml. | 0,25 | |
2.c | o C2H5OH(l) + 3O2(g) ¾t¾® 2CO2(g) + 3H2O(g) | 0,25 | |
2.d | Dr Ho = 2. (-393,5) + 3. (-241,8) – (-277,4) = -1235 kJ 298 | 0,25 | |
3 | Đặt số mol O2, O3, Cl2 lần lượt x,y,z theo bài ra ta có hệ phương trình | 0,25 | |
0,25 |
Câu 5 (2,0 điểm):
- Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeS2, Fe(OH)2 và CuO. Cho m gam X vào bình kín chứa 1,875 mol khí oxygen dư rồi nung nóng bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Ngưng tụ và loại bỏ toàn bộ hơi nước, đưa bình về điều kiện như ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm 10% so với trước khi nung. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 1,575 mol khí SO2 (đkc, sản
+6
phẩm khử duy nhất của S ) và dung dịch Y chứa 332m/155 gam muối. Biết trong X, oxygen chiếm
20,645% về khối lượng. Tính giá trị của m?
- Hợp chất M được tạo thành từ 17 nguyên tử của ba nguyên tố (X, Y, Z), trong đó số nguyên tử Z lớn hơn hai lần số nguyên tử Y. Tổng số proton của M bằng 170, trong đó số proton của Y lớn hơn số proton của Z. X là kim loại thuộc chu kì 3, trong M có hai nguyên tử X. Hai nguyên tố Y, Z thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Xác định công thức phân tử của M.
Câu | Ý | Đáp án chi tiết | Điểm |
5 | 1 | Đặt nFeS = x; nFe(OH ) = y 2 2 |
*X + O2: Bảo toàn electron ta có PT: 4nO pu = 11x + y 2 BT mol S: 2nSO = 2x 2 →1,875 – ( 11x+y)/4 + 2x = 1,875.90% →0,75x + 0,25y =0,1875 (1) | 0,25 | ||
* X+ H2SO4 đặc: Bảo toàn electron ta có PT: 15x +y =1,575.2 (2) Từ 1 và 2 → x = 0,2; y= 0,15 Đặt nH SO pu = a ® nH O = a + y = a + 0,15 2 4 2 | 0,25 | ||
Bảo toàn khối lượng: m+ 98a = 332m/155+ 1,575.64+18.(a+ 0,15) (3) BT mol S: n 2- = 0, 4 + a -1, 575 = a -1,175 SO4 / muoi | 0,25 | ||
BT mol O: 20,645%m/16+4a = 4.(a-1,175)+ 1,575.2+ (a+15) (4) Từ 3 và 4 → m = 77,5gam; a = 2,4 Vậy m = 77,5gam | 0,25 | ||
2 | M có dạng: XaYbZd Þ a + b + d = 17 với a = 2 Þ b + d = 15 (I) và d > 2b Þ d > 10 (II) Tổng số proton: 2pX + bpY + dpZ = 170 (III) pY > pZ Þ pY – pZ = 8 (IV) | 0,25 | |
X là kim loại thuộc chu kì III Þ 11 £ pX £ 13 (V) Ghép (I), (III), (IV) cho 2pX + 15pY = 170 + 8d Þ pY = 170 + 8d – 2pX (VI) 15 Kết hợp (II), (V), (VI) cho: Þ 170 + (8 ´ 11) – (2 ´ 13) £ pY £ 170 + (8 ´ 14) – (2 ´ 11) 15 15 Þ 15,5 £ pY £ 17,33 | 0,25 | ||
Þ pY = 16 ( Y là S) và pZ = 8 ( Z là O ) Hoặc Þ pY = 17 ( Y là Cl) và pZ = 9 ( Z là F) thay vào (VI) cho: pX = 4d – 35 (*) hoặc pX = 4d – 42,5 (**) | 0,25 | ||
Xét (*) và (**) theo bảng thấy (*): Trường hợp (**) không có kết quả hợp lí. Vậy X là Al2(SO4)3 | 0,25 |
b 1 2 3 d 14 13 12 pX 21 > 13 17 > 13 13 M (loại) (loại) Al2S3O12 (nhận) |
Hết
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại
Tổng hợp đề thi hsg lớp 10 môn hoá học