Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT DT Nội Trú Đam San Đắk Lắc Năm 2022 2023
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 4 điểm)
1.1 Một hợp chất tạo thành từ và . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23.Tổng số hạt trong lớn hơn trong là 7
1.1.1. Xác định các nguyên tố M, X;
1.1.2. Xác định bộ bốn số lượng tử của electron cuối cùng trên M, X. Quy ước: -ml đến +ml
1.2. Trình bày trạng thái lai hóa và dạng hình học của các phân tử CH4, H2O, NH3?
1.3 Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần: 13,2 mg và 2,06 mg . Biết trong quá trình phân huỷ thành có chu kì phân rã là 4,51.109 năm. Tính tuổi của mẫu đá đó?
1.4. Cho kim loại A tồn tại ở cả 2 dạng lập phương tâm khối và lập phương tâm diện. Khi A tồn tại ở dạng lập phương tâm khối thì khối lượng riêng của A là 15g/cm3. Hãy tính khối lượng riêng của A ở dạng lập phương tâm diện. Cho rằng bán kính của A như nhau trong cả 2 loại tinh thể.
Đáp án và thang điểm câu 1:
ĐÁP ÁN | ĐIỂM |
1.1.1.. Gọi ZM, ZX lần lượt là số proton trong nguyên tử M, X. Gọi NM, NX lần lượt là số notron trong nguyên tử M, X. 4ZM + 2NM + 4ZX + 2NX = 164 4ZM –2NM + 4ZX –2NX = 52 2ZM + NM -2ZX –NX = 23 2ZM + NM – 1 -4ZX –2NX -2 = 7 Giải hệ phương trình: ZM= 19; NM=20; ZX=8; NX=8; M là K; X là O 1.1.2. Bộ bốn số lượng tử K: n=4 l=0 m=0 s=+(1/2) O: n=2 l=1 m=-1 s=-(1/2) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
1.2. Trình bày được : CH4. Trạng thái lai hóa C* là sp3. Dạng tứ diện. NH3: Trạng thái lai hóa của N là sp3. Dạng chóp tam giác. H2O: Trạng thái lai hóa của O là sp3. Phân tử dạng chữ V. | 0,25 0,25 0,25 |
1.3 Trong quá trình : Khối lượng đã bị phân huỷ là: Khối lượng ban đầu là: 13,2 + 2,38 = 15,58 mg (với năm) năm Vậy mẫu đá có tuổi là: 1,08.109 năm | 0,25 0,25 0,25 |
1.4. Một ô mạng lập phương tâm khối: – Cạnh a1 = – Khối lượng riêng d1 = 15g/cm3 – Số dơn vị nguyên tử: n1 = 8.1/8 + 1 =2 Một ô mạng lập phương tâm diện: Cạnh a2 = Khối lượng riêng d2 (g/cm3)Số đơn vị nguyên tử: n2 = 8.1/8 + 6.1/2 =4d = nM/(NA. V); V = a3 Do đó: | 0,25 0,25 0,5 |
Câu 2 (4 điểm)
2.1. Amoni hidrosunfua là một hợp chất không bền, dễ dàng phân hủy thành NH3(k) và H2S(k): NH4HS(r) à NH3(k) + H2S(k)
Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại:
Ho(kJ.mol–1) So(J.K–1.mol–1)
NH4HS(r) – 156,9 113,4
NH3(k) –45,9 192,6
H2S(k) –20,4 205,6
a. Tính DHo, DSo, DGo tại 250C của phản ứng trên.
b. Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên.
c. Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên giả thiết rằng cả DHovà DSo không phụ thuộc nhiệt độ.
d. Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân hủy đạt cân bằng tại 250C. Bỏ qua thể tích của NH4HS(r).
2.2. Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:
N2O4 (g) 2NO2 (g) (1)
Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ (0oC) | 35 | 45 |
(g) | 72,450 | 66,800 |
( là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng).
a) Tính độ điện li của phản ứng (1) ở mỗi nhiệt độ trên.
b) Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại
Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa