dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

SKKN Xây dựng hệ thống bài tập hướng dẫn học sinh học môn hoá bằng tiếng anh

SKKN Xây dựng hệ thống bài tập hướng dẫn học sinh học môn hoá bằng tiếng anh

 

 

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẰNG TIẾNG ANH TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẰNG TIẾNG ANH TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC

Giáo viên: Phạm Thị Dung Tổ Vật lí –Hóa Học- Công nghệ, trường THPT Nguyễn Khuyến

 

 

  1. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

 

  • Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11  năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào  tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc  tế.
  • Theo công văn số 1327/SGDĐT-GDTrH ngày 27/10/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh năm học 2014-    2015; công  văn số  32/SGDĐT-GDTrH ngày 15/01/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo về  việc hướng dẫn Hội thảo các môn khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa hoặc Sinh) bằng tiếng Anh năm học 2014-2015. Các giáo viên tham gia phải hoàn thành 2 nội dung: Báo cáo về kinh nghiệm soạn giảng, khai thác tài liệu, sử dụng phần mềm, bồi dưỡng năng lực tiếng Anh,…và dạy minh họa 01 tiết học (45 phút) bằng tiếng
  • Tiếp theo đó, ngày 12/11/2015 Sở Giáo dục và Đào tạo ra công văn số 1304/SGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn giảng dạy, tổ chức Hội giảng và Hội thi Toán và các môn KHTN bằng tiếng Anh năm học 2015-2016. Và đặc biệt, ngày 04/12/2015 Sở Giáo dục và Đào tạo ra công văn số 1413/SGDĐT-GDTrH về việc triển khai dạy Toán và các  môn Khoa học khác bằng tiếng Anh từ năm học 2015-2016 hướng đến phát triển lâu dài và bền vững, các nhà trường và thầy cô giảng  dạy có thể thực  hiện nâng dần theo từng năm  học các mức độ giảng dạy, cụ thể là:

+ Mức 1: giáo viên giảng dạy trên lớp, giao tiếp bằng tiếng Việt là chủ yếu; giao bài tập về nhà hay bài tập nhóm để học sinh thực hành bằng tiếng Anh; giáo viên sửa  bài tập, từng bước giao tiếp bằng tiếng  Anh.

+ Mức 2: giáo viên giảng dạy trên lớp kết hợp tiếng Việt với tiếng Anh khi  giao tiếp với học sinh; trao đổi, tổ chức hoạt động bằng tiếng Anh; học sinh dùng tiếng Anh để ghi chép và thực hiện giải các bài tập, giáo viên sửa bài tập bằng tiếng  Anh.

+ Mức 3: thực hiện giảng dạy và tổ chức các hoạt động hoàn toàn bằng tiếng Anh.

 

  • Theo công văn số 1367/SGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2018 về việc tổ  chức Hội  thảo- Hội thi giải Toán và các môn KHTN bằng tiếng Anh năm học 2018-2019 của Sở  GDĐT Nam Định
  • Như vậy, có thể nói Sở GDĐT Nam Định đã rất quan tâm, hướng dẫn và khuyến khích các trường TH, THCS, THPT trong toàn tỉnh triển khai giảng dạy song ngữ Việt-Anh. Tuy vậy, việc thực hiện vẫn còn mang tính đơn lẻ, chuyên biệt ở một số trường trọng điểm.
  1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

 

  1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

 

  • Vấn đề sử dụng tiếng anh trong việc giảng dạy các môn khoa học trên thế giới và tại Việt Nam
    • Trên thế giới hiện có khoảng 60 nước và vùng lãnh thổ sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức. Trong đó có nhiều nước sử dụng tiếng Anh cho việc dạy học các môn khoa học ở nhà trường phổ thông như Ấn Độ, Trung Quốc, Hồng Kông, Philippines, Singapore, Ireland, Wales, Scotland, Canada, Jamaica, Mỹ, Peurto Rico, Liberia, Nam Phi, Zimbabwe, New Zealand, Úc, Isarel, Malaysia, Brunei, Costa Rica, Sri Lanka, … Trường Đại học Nanchang (Trung Quốc) đã nghiên cứu sử dụng chiến lược dạy học hoá học hữu cơ bằng tiếng Anh. Trường Đại học Sydney đã có nhiều nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học bằng tiếng
    • Ở Việt Nam, chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục và Đào tạo năm 2012–2015 đã được thực hiện hiệu quả. Việt Nam hiện đang triển khai các chương trình đào tạo tiếng nước ngoài, với mục tiêu đến năm 2020, sinh viên tốt nghiệp đại học có thể giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ thành thạo. Điều này sẽ mở thêm cơ hội việc làm cho thanh niên Việt Nam không chỉ ở trong nước mà còn tại các quốc gia cộng đồng
    • Theo Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên và Đề án dạy ngoại ngữ các trường trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường THPT chuyên sẽ dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh. Bắt đầu năm học 2011–2012, dạy bằng tiếng Anh môn Tin học và Toán học, sau năm 2015 là các môn Vật lí, Hoá học và Sinh học. Mục tiêu đến năm 2020, có 50% học sinh đạt bậc 3 về ngoại ngữ theo tiêu chí của Hiệp hội các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu.

 

  • Vấn đề học dạy Toán và các môn KHTN bằng Tiếng Anh ở tỉnh Nam Định

 

Ở tỉnh Nam Định, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong là một trong những trường tiên phong trong cả nước về việc dạy học các môn khoa học bằng tiếng Anh. Ở đây, có rất nhiều giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi, lại có trình độ tiếng Anh chuyên ngành tốt. Đây là một điều kiện thuận lợi để các giáo viên trong tỉnh có thể học tập kinh   nghiệm.

Mặt khác, Sở GD – ĐT Nam Định đã và đang rất quan tâm đến việc thực hiện đề án dạy môn KHTN bằng tiếng Anh. Liên tiếp trong các năm học 2014-2015; 2015-2016 và 2017-2018 Sở GDĐT Nam Định đã tổ chức các Hội thi dạy và học Toán và các môn KHTN bằng Tiếng Anh ở cả giáo viên và học sinh cho trường THPT chuyên và các trường THPT không chuyên trong cả tỉnh. Điều này đã thúc đẩy quá trình nghiên cứu môn tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng vào trong thực tiễn giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn của các giáo viên đồng thời thúc đẩy, tạo động lực cho các học sinh giỏi các môn KHTN có nhu    cầu, mong muốn học tiếng Anh chuyên nghành, muốn sử dụng tiếng Anh là công cụ để học tập môn học mà mình yêu thích.

Trường THPT Nguyễn Khuyến là một trong những trường có chất lượng học tập môn Tiếng Anh của học sinh tương đối tốt. Ban lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho việc nâng cao chuyên  môn.

Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, việc giảng dạy các môn khoa học bằng tiến anh nói chung và môn hóa học bằng tiến anh nói riêng còn gặp nhiều khó khăn.  Khó khăn trước hết là  ở tài liệu hướng dẫn. Tính đến thời điểm hiện tại, các tài liệu dùng để dạy học Khoa học nói chung và Hoá học nói riêng bằng tiếng Anh ở các trường THPT và Đại học, gần như chưa được xuất bản ở Việt Nam. Kiến thức môn Hóa Học ở các trường THPT không chuyên khác với ở trường THPT chuyên nên việc sử dụng các tài liệu của trường chuyên chỉ có tính tham khảo không thể áp dụng được. Các tài liệu trên mạng internet còn rất ít, chủ yếu là sách nước ngoài. Việc tham khảo ý kiến của các giáo viên dạy môn tiếng Anh cũng bị hạn chế vì lĩnh vực  chuyên ngành Hóa học có nhiều thuật ngữ khó hiểu và đặc thù riêng.

Tiếp theo, trình độ tiếng Anh của giáo viên còn yếu, chưa đáp ứng sự trôi chảy,    mạch lạc khi giảng dạy; trình độ tiếng Anh của học sinh cũng không đồng đều. Học sinh và phụ huynh học sinh chỉ có mục đích chính là học để thi đỗ Đại Học nên với các học sinh  chọn khối A hay B thì việc học tiếng Anh ít được đầu tư công sức. Hơn nữa việc học các  môn KHTN bằng tiếng Anh có tính phức tạp hơn tiếng Anh thông dụng nên đa  phần học  sinh ngại khó.

 

Các giáo viên chưa thật mạnh dạn biên soạn và dạy theo chuyên đề vì e  ngại  sự không tương thích với chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban  hành.

Cuối cùng, thời gian giành cho việc dạy học các môn khoa học bằng tiếng Anh chưa có trong chương trình qui định. Việc đảm bảo các kiến thức cơ bản và các kĩ năng cần thiết trong dạy học môn Hóa học bằng tiếng Việt vẫn là yêu cầu cơ  bản

Trước những vấn đề trên và cũng qua 2 đợt hướng dẫn học sinh cùng một số tiết dự giờ đồng nghiệp tôi xin đưa ra một số nội dung nhằm định hướng và giúp đỡ giáo viên và  học sinh có niềm đam mê trong việc học Hóa học bằng tiếng  Anh.

  1. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến

 

Có thể nói rằng dạy và học các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn hóa là vấn   đề cực kì khó khăn đối với cả giáo viên và học sinh, nên cần có một lộ trình rõ ràng, từng  giai đoạn, từ những cái đơn giản nhất đến những cái phức tạp. Để làm được điều đó, tôi đã thực hiện qua các giai đoạn.

  • Giai đoạn một (Làm quen với tiếng Anh trong Hóa  học)

Trước hết, giáo viên cung cấp cho học sinh một số nội dung cơ bản như: Ngôn ngữ toán học, các từ vựng trong Hóa học tạo cho  các em nền tảng về ngôn ngữ hóa học: cách   đọc tên các chất, các thao tác thí nghiệm, các dụng cụ trong phòng thực hành, cách đọc tên phương trình phản ứng, mô tả các thí nghiệm hóa học và cách giải thích các hiện   tượng.

Mục đích cho học sinh làm quen với tiếng Anh trong Hóa  học.

Dưới đây là bảng về các thuật ngữ cơ bản của Hóa học và tên một số chất vô cơ giúp giáo viên và học sinh dễ tra cứu trong quá trình dạy và  học.

2.1.1 Ngôn ngữ toán học

 

2.1.1.1 Cách đọc số

 

  1. Cách đọc số đếm

 

22 twenty – two
131 onehundred and thirty – one
  1. Cách đọc năm, tháng

 

2018 twenty eighteen
30 April, 2018 The thirty of April, twenty eighteen

 

  1. Cách đọc phân số

 

½ a half; one half 3/4 three – fourths; three quarters
1/25 a (one) twenty – fifth 7/18 seven – eighteenths
1/100 a (one) hundredth 1/1225 a (one) thousand two hundred and twenty – fifth
  1. Cách đọc các thập phân

 

0.2 (nought, zero) point two point two
 

 

0.02

nought point nought two zero point zero two  point nought two

point zero two

0.75 nought point seventy – five point seven five
1.5 one point five
25.34 twenty – five point three four two five point three four
  • Cách đọc, viết các phép tính cơ bản

 

Phép tính Ví dụ Cách diễn đạt
Cộng (Addition) 3 + 5 = 8 Three plus five equals (to) eight
Trừ (Substraction) 10 – 7 = 3 Ten minus seven equal (to)  three
Nhân (Multiplication) 3 x 5 = 15 Three times five equal (to)/is/make fifteen
Chia (Division) 21 : 3 = 7 Twenty one divided by three equal (to)  seven
  • Cách đọc, viết các kí hiệu toán học

 

Dm3( L) Cubic decimetre (liter) Rightward arrow
Cm3 (mL) Cubic cetimetre (milliliter) Leftward arrow
< Less than Upward arrow
> More than (greater than) downward arrow
Less than or equal to Reversible arrow
More (greater) than or equal to A > 0 A is positive number
x>>y X much greater than y A < 0 A is negative number
X<<y X  much less than y

 

  • Ngôn ngữ hóa học cơ bản

 

  • Tên các nguyên tố trong tiếng anh

 

Atomic number  

Symbol

Name of element Relative atomic mass Atomic number  

Symbol

 

Name

Relative atomic mass
1 H Hydrogen 1.008 19 K Potassium 39.01
2 He Helium 4.003 20 Ca Calcium 40.08
3 Li Lithium 6.94 24 Cr Chromium 52.01
4 Be Beryllium 9.01 25 Mn Manganese 54.94
5 B Boron 10.81 26 Fe Iron 55.85
6 C Carbon 12.01 29 Cu Copper 63.54
7 N Nitrogen 14.01 30 Zn Zinc 65.37
8 O Oxygen 16.00 35 Br Bromine 79.91
9 F Flourine 19.00 38 Sr Strontium 87.62
10 Ne Neon 20.18 46 Pd Palladium 105.40
11 Na Sodium 22.99 47 Ag Silver 107.87
12 Mg Magnesium 24.31 48 Cd Cadmium 112.40
13 Al Aluminium 26.98 53 I Iodine 16.90
14 Si Silicon 28.09 56 Ba Barium 137.34
15 P Phosphorus 30.97 78 Pt Plantium 195.09
16 S Sulfur 32.06 79 Au Gold 196.97
17 Cl Chlorine 35.45 80 Hg Mercury 200.59
18 Ar Argon 39.95 82 Pb Lead 207.20
  • Tên các axit và các ion tương ứng.

 

Acid Name Anion Name
HF Hydrofluoric acid (aq) Hydrogen fluoride (g) F- Flouride ion
HCl Hydrochloric acid (aq) Hydrogen chloride (g) Cl- chloride ion
HBr Hydrobromic acid (aq) Hydrogen bromide (g) Br- bromide ion

 

HI Hydroiodic acid (aq) Hydrogen iodide (g) I- iodide ion
HNO3 Nitric acid NO3- Nitrate ion
H2SO4 Sulfuric acid S O 2 

4

Sulfate ion
H S O 

4

Hydrosulfate ion
H3PO4 Phosphoric acid 3-

PO4

Phosphate ion
H P O 2 

4

Hydrophosphate  ion
H  PO 

2            4

Dihydrophosphate ion
Acid Name Anion Name
H2S Hydrosunfuric acid (aq) Hydrogen sulfide (g) S 2  Sulfide ion
H S  Hydrosulfide ion
H2SO3 Sulfurous acid 2 

SO 3

Sulfite ion

H S O 3

Hydrosulfite ion
H2CO3 Carbonic acid C O 2 

3

Carbonate ion
H C O 

3

Hydrocarbonate ion
H2SiO3 Silicic acid S iO 2 

3

Silicate ion
H S iO 

3

Hydrosilicate ion
HNO2 Nitrous acid NO2- Nitrite ion
HClO Hypochlorous acid C lO  Hypochlorite ion
HClO2 Chlorous acid C lO 

2

Chlorite ion
HClO3 Chloric acid C lO 

3

Chlorate ion
HClO4 Perchloric acid C lO 

4

Perchlorate ion
CH3COOH Acetic acid CH3COO- Acetate ion
HCOOH Formic acid HCOO- Formate ion
C6H5COOH Benzoic acid C6H5COO- Benzoate ion
  • Tên các bazo , các ion tương ứng và một số chất điển hình.

 

Base Name Ion Name
NaOH Sodium hydroxide AlO2- Aluminate ion
KOH Potassium hydroxide 2-

ZnO2

Zincate ion
LiOH Lithium hydroxide H+(H3O+) Hydronium ion

 

 

RbOH Rubidium hydroxide MnO4- Permanganate ion
CsOH Cesium hydroxide 2-

CrO4

Chromate ion
Mg(OH)2 Manganese hydroxide Cr2O72- dichromate
Ba(OH)2 Barium hydroxide O2- Oxide ion
Ca(OH)2 Calcium hydroxide 2-

O2

Peroxide
Fe(OH)2 Iron(II) hydroxide K2SO3 Potatium sulfite
Fe(OH)3 Irom(III) hydroxide CuS Copper (II) sulphide
Cu(OH)2 Copper hydroxide FeO Iron (II) oxide
Cr(OH)2 Chromium (II) hydroxide Fe2O3 Iron(III) oxxide
Cr(OH)3 Chromium (III) hydroxide N2O5 Dinitrogen pentaoxide
Be(OH)2 Berium hydroxide Na2SO4 Sodium sulfate
Al(OH)3 Aluminum hydroxide NaH2PO4 Sodium dihidrophophate
Zn(OH)2 Zinc hydroxide Li3N Litium nitride
AgOH Silver hydroxide NH3 ammonia
Pb(OH)2 Lead  hydroxide NH4+ ammonium
  • Các thuật ngữ trong phòng thí nghiệm hóa học.

 

  • Một số dụng cụ hóa học hay dùng trong phòng thí  nghiệm

 

Test tube Ống nghiệm
Level tube ống định mức
Burette Ống buret
Pipette Ống pipet
Beaker Cốc
Flask/vessel Bình
Level vessel/volumetric flask Bình định mức
Reaction vessel Bình phản ứng
Erlenmeyer flask ( conical) Bình tam giác
Graduated flask Bình đong
Graduated cylinder Ống chia độ
Thermometer Nhiệt kế
Stirring rod Que khuấy
Alcohol lamp Đèn cồn

 

  • Một số thao tác thí nghiệm

 

Identify Nhận biết
Distinguish Phân biệt
Separate Tách
Refine Tinh chế
Distillation Chưng cất
Condensate Ngưng tụ
Pyrolysis/ decompose Phân hủy
Combust/ burn Đốt cháy
Absorbed Hấp thụ
Dry Làm khô, sấy
Heat up Đun nóng
Aeration of CO2  into lime water solution Sục khí CO2  vào dung dịch nước vôi
Slowly pour A solution into B solution Nhỏ từ từ dung dịch A vào dung dịch  B
  • Các phương pháp thu khí

 

Downward delivery should be used to collect gases that are soluble in water and denser than air, such as chlorine and hydrogen chlorine. Phương pháp đẩy không khí và để ngửa ống nghiệm dùng để thu những khí tan trong nước và nặng hơn không khí, ví dụ như khí clo, hidroclorua
Phương pháp đẩy không
khí và để úp ống nghiệm
dùng để thu những khí tan
trong nước và nhẹ hơn
không khí, ví dụ như khí
 

Upward delivery should be used to collect gases that  are

amoniac
soluble in water and less denser than air, such as  amonia.

 

 

Phương pháp đẩy nước
dùng để thu những khí
không ta hoặc ót tan trong
nước. Các khí: cacbonic,
hidro, oxi được thu bằng
 

Displacement of water is suitable for collecting gases  that

phương pháp này
are insoluble of slightly soluble in water. Carbon  dioxide,
hydrogen or oxygen can be collected by this  method.

Example

 

Gas Solubility in waater Density comparred to air The method of collected gases
Ammonia Extremely soluble Less dense Upward delivery
Carbon dioxide Slightly soluble Denser Displacement of water
Chlorine Soluble Denser Downward delivery
Hydrogen Not soluble Less dense Displacement of water
Hydrogen chlorine Very soluble Denser Downward delivery
Oxygen Very slightly soluble Slightly dense Displacement of water
Sulphur dioxide Soluble Denser Downward delivery
  • Một số loại phản ứng hay gặp

 

Phản ứng hóa học Chemical reaction
Phản ứng trao đổi exchange reaction
Phản ứng phân hủy decomposition
Phản ứng hóa hợp Combination/conjugate reaction
Phản ứng thế Displacement reaction
Phản ứng oxi hóa khử Oxidation Reduction Reactions (Redox  Reactions)
Phản ứng thuận nghịch reversible reaction
Phản ứng thuận Forward reaction
Phản ứng nghịch Backward/ reverse reaction
Phản ứng một chiều Irreversible reaction
Phản ứng tỏa nhiệt exothermic reaction

 

 

Phản ứng thu nhiệt endothermic reaction
Phản ứng trung hòa neutralization reaction
Phản ứng axit-bazơ Acid-base reaction
Phương trình ion thu gọn Net ionic equation
Phản ứng trao đổi ion Ion- exchange reaction
  • Một số khái niệm chung hay dùng

 

Chất phản ứng Reactant
Chất sản phẩm Product
Chất xúc tác Catalys
Chất lỏng Liquid
Chất rắn Solid
Chất khí Gases
Chất tan Solute
Chất không tan Insoluble
Chất ít tan Slightly soluble
Chất kết tủa Precipitate
Chất chỉ thị axit-bazơ Acid- base indicators
Quỳ tím litmus
Phenolphtalein Phenolphtalein
Chất chỉ thị vạn năng Universal indicator
Điều kiện tiêu chuẩn Standar temperature and pressure (  STP)
Nồng độ concentrate
Nồng độ mol/lit Molar concentration/ molarity
Nồng độ C% Percent concentration
Dung dịch bão hòa Saturated solution
Dung dịch chưa bão hòa Unsaturated solution
Độ tan Solubility
Dung dịch quá bão hòa Supersaturated solution
Dung môi Slovent
Dung dịch đặc Dilute solution

 

 

Dung dịch đậm đặc Concentrated solution
Hợp chất Compound
Đơn chất Element
Hóa chất chemical
thuốc thử reagent
Chất điện li yếu/ mạnh Weak/ strong electrolytes
Chất khí không màu, không mùi, không  vị Colorless, odorless, tasteless gas
mùi xốc pungent  smell
Độc Toxic /poison
Chất lỏng Liquid
Chất rắn Solid
Chất khí Gas
Tinh thể Crystal
  • Một số lời dẫn thường dùng

 

Giả sử… Suppose that…/asume that…
Gọi số mol của chất A là x Let  the nuber of mole of A be x
Thay…vào…, ta được Replace… in…, we get
Suy ra Hence /we infer
Mặt khác, ta có On the other hand, we have
Vậy Therefore
Khi đó Then
Tương tự ta có/tương tự Similarly (likewise) ,we have
Nhận xét Remark
Do đó Thus
Khi và chỉ khi If and only if
Trường hợp …. When +clause
Xét thí nghiệm 1 Consider experiment 1
Chuyển đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp  B Convert  A mixture to B mixture
Giai đoạn 1, 2, 3… The first/second/… stage

 

 

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta  có According to the law of mass conservation, we have
Thành phần phần trăm theo khối lượng của chất A trong hỗn hợp X là Mass percent of A in X mixture is ( or the percent by mass of A in X  mixture)
  • Giai đoạn 2 (Giới thiệu cho học sinh một số bài tập hóa học cơ bản và cách trình bày một bài tập hóa học trong tiếng anh)
    • Một số ví dụ về bài tập nêu hiện tượng.

Example 1. What phenomenon will happen when aeration of residual CO2 gas into lime solution

Solution: initially, a white precipitate appears, then the precipitate is dissolved CO2   +  Ca(OH)2   CaCO3  +  H2O

CaCO3   +  CO2   +  H2O   Ca(HCO3)2

Example 2. What phenomenon will happen when slowly pour NaOH solution into AlCl3 solution

Solution:  initially,     a white,  glue  precipitate  appears,  then the precipitate is    dissolved if NaOH is residual

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3   +  NaOH   NaAlO2     +   2H2O

Example 3. What phenomenon will happen when drop NaOH solution into NH4Cl    solution

Solution: A colorless gas with a pungent odor is escaped NaOH   +  NH4Cl     NH3   +  NaCl   +   H2O

  • Một số ví dụ về bài tập định lượng.

Example 1. For  m  grams  of  sodium  in  water,  we  obtain  1.5  liters  solution  which      has  pH  =  13. What is the value of m?

Solution:

We have the chemical reaction 2Na   + 2H2O  2NaOH  +  H2

 

The after solution has pH =13, hence

 H   = 10-13M  OH   = 10-1M

 

  • the number of mole of OH- is: 10-1(mole/l) x 1.5(l)= 15mole
  • the number of mole of NaOH is: 0.15 mole
  • the number of mole of Na is: 0.15 mole
  • m = 0.15 (mole) x23 (grams/mole)= 3.45 grams

 

Example 2. We mix 200 mL and 0,25M H2SO4 solution with 300 mL and 0,50M NaOH solution, find pH of this mixture?

Solution:

Mole of H2SO4: nH2SO4=V.M=(0.2)x(0.25)=0,05  mole

Since H2SO4 is strong acid it gives 2 x 0.05=0.1mol H+ ion to solution. Mole of NaOH:   nNaOH=V.M=(0.3)x(0.5)=0.15  mole

Since NaOH is strong base it gives 0.15mol OH- ion to solution. Neutralization reaction becomes                H+ + OH-  → H2O (l)

0.1 → 0.15                     mole After reaction there are: 0.15 – 0.10 = 0.05mol OH-  ion.

Volume of mixture:         V=0.2 + 0.3 =0.5 L

Molar concentration of OH-  ion after reaction becomes;

[OH-]= nOH     0.05  0.1M

V       0.5

Molar concentration of H+  ion after reaction becomes

 

[H+]=

1014

OH  

1014

          10

0.1

13 M

 pH=-log(10-13) =13

 

Example 3. 1 L and 2M NaBr is mixed with 4 L and 0,5 M NaBr. Find final concentration    of this mixture?

Solution:

M1.V1  + M2.V2  = Mfinal.Vfinal

2.1 + 0,5.4=Mfinal x 5 Mfinal= 0,8 M

Example 4.  0.4 mol MgCl2  and 0.6 mol AlCl3  are dissolved in water and 250 mL solution   is prepared. Find molar concentration of [Cl-] in this  solution.

Solution:

We write ionization reactions of both salts and find number of moles of ions; MgCl2(s) → Mg+2(aq) + 2Cl-(aq)

0,4mol  0,4mol  0,8mol AlCl3(s) → Al+3(aq) + 3Cl-(aq) 0,6mol     0,6mol        1,8mol

Mole of Cl- ion = 0,8 + 1,8 =2,6mol Volume of Solution=250mL=0,25L

 

Trang 17

 

Example 5. Solubility of X solid in water vs. temperature graph is given below. When we heat 300  g  saturated solution at 15 0C to 35 0C, 0.6 mol X is crystallized, find molar mass of X.

 

 

 

Solution:

As you can see from the graph

at 15 0C:  100 g water can dissolve 50 g X.

Thus, at this temperature there are 100 g water in 150 g saturated solution. At 15 0C:

150 g saturated solution has 100 g water

300 g saturated solution has a g water                a=200  g water

According to graph, 100 g water can dissolve 50 g X at 15 0C and 20 g X at 35 0C. Then, when solution prepared by using 100 g water at 15 0C is heated to 35  0C;

50 – 20 = 30 g X is crystallized.

15 0C → 35 0C;

In 100 g water 30 g X is crystallized

In 200 g water b g X is crystallized   b=60 g X is   crystallized.

Mole of crystallized X is 0,6 so: 0.6 mol X is 60 gMx =  m   60   100 grams/mole

n     0.6

The molar mass of X is 100  grams

Example 6. A solution of ethanol (C2H5OH) in water is prepared by dissolving 115.0 mL of ethanol (density 0.79 g/cm3) in enough water to make 250.0 mL of solution. What is the molarity of the ethanol in this solution?

Solution:

Molar mass of C2H5OH: 2×12+5×6+16×1= 46g/mole  The mass of ethanol: 75(mL)x0.79(g/mL) = 90.85 grams Mole of ethanol: 90.85:46=1.975mole

The molarity of the ethanol in obtained solution is: 1.975 :   250  = 7.9  M

1000

  1. Phần hai: Các chuyên đề bài tập

Thiết kế bài giảng theo cấp độ song ngữ Việt – Anh (cấp độ 1) theo các  bước

+) Bước 1: Cung cấp các từ mới trong chuyên  đề

 

+) Đưa ra các bài tập đặc trưng của chuyên  đề

+) Cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận để học sinh ôn  tập

  • Các chuyên đề thuộc chương trình lớp
    • Chuyên đề 1. Atoms – The periodic table of chemical element and the periodic law- Chemical bonding (Nguyên tử- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học- Liên kết hóa học)

Bước 1: Cung cấp các từ mới trong chuyên đề

 

Nguyên tử Atom Bán kinh Radius
Phân tử Molecule Đường kính Diameter
Hạt nhân nguyên tử Atomic nucleus Bảng tuần hoàn các nguển tố hóa học The periodic table of chemical elements
Vỏ nguyên tử Atomic shell Định luật tuần hoàn The periodic law
Lớp e Electron shell Độ âm điẹn Electronegativity
Phân lớp e Electron subshell Hiệu độ âm điện Electronegativity Difference
Điện tích hạt nhân Nuclear charge Ô nguyên tố ( số thư tự ô nguyên tố) Element cell (odinal of Element cell)
Số hiệu nguyên tử Atomic number Chu kì Period
Số đơn vị điện tích hạt nhân The number of atomic nucleu charge Nhóm Group
Kí hiệu nguyên tử Atom symbol/ Atomic notation Hóa trị Valence of element
Nguyên tử khối/khối lượng nguyên tử Atomic mass Hợp chất oxit The oxides compound
Nguyên tử khối trung bình Average Atomic mass Hợp chất với hidro The hydrogen compound
Số khối Mass number The hidroxides Hidroxit
Cấu tạo nguyên tử Atomic structure Axit Acid
Kim loại kiềm thổ Alkaline earth metals bazo base
Kim loại kiềm Alkaline metals lưỡng tính Amphoteric
Điện tích âm Negative charge/ minus charge Phi kim/ Tính phi kim Nonmetal element/ Nonmetalic property

 

 

Điện tích dương Positive charge/ plus charge Kim loại/Tính kim loại Metal element

/meltalic property

Hạt mang điện Charge particle Khí hiếm Noble
Cấu hình electron Electron configuration Trơ, khó pư Unreactive/ chemically inert
Electron lớp ngoài cùng Outermost electron shell Hoạt động hóa học mạnh Reactive chemical
Đồng vị ( đồng vị bền) Isotope (stable isotope) Kim loại hoạt động Reactive metal
Nhiệt độ nóng chảy Melting point Liên kết hóa học Chemical bond
Nhiệt độ sôi Boiling point Liên kết đôi Double bond
Liên kết  đơn Single bond
Phân tử trung hòa Neutral molecule Liên kết ba Triple bond
Tinh thể nguyên tử/phân tử/ion Atomic/molecular/ion ic crystal Liên kết cộng hóa trị Covalent bond
Cộng hóa trị Covalence Liên kết cộng hóa trị cho nhận Coordinate covalent bond
Điện hóa trị Electrovalence Liên kết ion Ionic bond
Công thức electron Electron fomula qui tắc bát tử Octet rule
Công thức cấu tạo Structural formula Liên kết cộng hóa trị có cực Polar covalent bond
Ion đanguyên tử Polyatomic ion Liên kết cộng hóa trị không cực Nonpolar covalent bond
Ion đơn nguyên tử Monatomic ion Cặp electron dùng chung Shared electron pair
Gốc axit Acidic radical Muối ăn Table salt

Bước 2: Một số bài tập điển hình trong chuyên đề

Exercise 1:     An ion with mass number 37  contains one unit of negative charge  and 11.1% more neutrons than electrons. Find the symbol of the  ion.

Solution

Suppose the symbol of atom is X  ion of X with one unit negative charge is: X1- Let the number of protons in X be Z, the number of notrons be  N

  • The number of electrons is Z ( because X atom is neutral)

 

Hoặc xem bản đầy đủ trên google drive: TẠI ĐÂY

 

Các thầy cô cần file word liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook O2 Education

Hoặc xem nhiều SKKN hơn tại:  Tổng hợp SKKN môn hóa học cấp THPT

 

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa


Comments

One response to “SKKN Xây dựng hệ thống bài tập hướng dẫn học sinh học môn hoá bằng tiếng anh”

  1. Thúy Diễm Avatar
    Thúy Diễm

    bài này ko tải về được ạ ?

Leave a Reply to Thúy Diễm Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *