Đề thi hsg lớp 12 môn hoá tỉnh Lào Cai năm 2021 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT THPT NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: HÓA HỌC.
Ngày thi: 15/01/2022
Thời gian: 180 phút( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm: 10 câu, 04 trang)
Câu 1( 2,0 điểm)
- Hợp chất X có công thức phân tử dạng A2B, tổng số electron trong một phân tử X bằng 18. X có các tính chấtsau:
(1)X+Cl2®B +HCl (2)X+O2
®Y+Z (3)X+Y®B +Z
Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng (1), (2), (3).
- Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
6 5 2 |
a. FeCO3+ HNO3®? + NO+? + H2O (4)
b. C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4
Câu 2 (2 điểm)
® C H COOH + ? +?+ HO (5)
- Có 5 dung dịch riêng biệt: NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH có cùng nồng độ mol/L được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của các dung dịch được ghi trong bảngsau:
Dung dịch | X | Y | Z | T | E |
pH | 5,25 | 11,53 | 3,01 | 1,25 | 11,00 |
Khả năng dẫn điện | Tốt | Tốt | Kém | Tốt | Kém |
Xác định chất tan trong mỗi dung dịch X, Y, Z, T, E. Giải thích?
- Acetylsalicylic (o-CH3COO-C6H4-COOH, M = 180 g/mol, kí hiệu là HA) là thành phần chính của thuốc Aspirin, ngoài các tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.
- Về mặt cấu trúc hóa học, HA là một đơn axit yếu có pKa = 3,52. Độ tan trong nước của HA ở nhiệt độ phòng là 3,55 g/dm3. Tính pH của dung dịch axit HA bão hòa ở nhiệt độphòng.
- Hiệu quả sử dụng thuốc Aspirin phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ thuốc trong máu.Cân bằng axit–bazơ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ thuốc
Giả thiết rằng ion A–của axit HA trong thuốc không thẩm thấu được qua thành dạ dày, nhưng dạng axit HA thì có thể dễ dàng đi qua thành dạ dày; cân bằng axit bazơ được thiết lập trong cả hai bên thành dạ dày
Hãy tính tỉ lệ tổng nồng độ [HA] + [A–] của thuốc Aspirin trong huyết tương và trong dịch dạ dày Câu 3 (2,0 điểm)
- Giảm thiểu tối đa sự phát thải khí độc CO là một trong những vấn đề cấp thiết của nhiều cơ sở công nghiệp, đặc biệt là các lò thiêu hủy chất thải rắn. Một trong các giải pháp được đề xuất là chuyển hóa CO bằng hơi nước theo phảnứng:
H2O(k )+ CO(k)
Cho: Kp; 525,2K = 97,04 ; Kp; 723K = 7,36
CO2(k)
, DH
(6)
- Bằng lập luận (không cần tính toán) cho biết chiều thuận của phản ứng (6) là toả nhiệt hay thunhiệt?
- Tính giá trị DH của phản ứngthuận.
- Cân bằng của phản ứng (6) sẽ chuyển dịch như thế nào, giải thích,khi:
- Giảm nồng độ của CO.
- Giảm nhiệtđộ.
- Thêm khí trơ Ne trong trường hợp giữ thể tích của hệ không đổi.
- Cho phản ứng: C2H4 (k) + H2O (h) ⇌C2H5OH(h) (7)
- Không cần tính toán, chỉ dựa vào sự hiểu biết về hàm entropi, hãy dự đoán sự thay đổi (tăng hay giảm) entropi của hệ khi xảy ra phản ứng(7).
- Ở 250 C phản ứng (7) diễn ra theo chiềunào?
- Bằng tính toán hãy cho biết chiều thuận của phản ứng (7) tỏa nhiệt hay thunhiệt?
Biết:
C2H5OH (h) | C2H4 (k) | H2O (h) | |
DG0 (kJ/mol) 298,s | – 168,6 | 68,12 | – 228,59 |
S0 (J/mol. K) 298 | 282,0 | 219,45 | 188,72 |
Câu 4 ( 2,0 điểm)
- Tại thời điểm khởi sinh sự sống trên Trái đất, thành phần khí quyển chứa: Khí A, metan, amoniac và các chất khí khác chiếm thành phần chủ yếu, trong khi đơn chất B gần như không tồn tại. Do các quá trình hoá học xảy ra trong cơ thể sinh vật mà lượng chất A bắt đầu giảm xuống, còn lượng chất B tăng lên.
Ngày nay, chất B chiếm lượng tương đối lớn trong khí quyển Trái đất do sự quang hợp:
nA + nH2O → nB+ (CH2O)n (8)
Lớp chất khí C bảo vệ Trái đất khỏi tia cực tím (UV), là một dạng thù hình của B. Tất cả những biến đổi này đã góp phần thúc đẩy sự đa dạng sinh học trên Trái đất.
Dưới những điều kiện nhất định, hợp chất D có thể được tạo thành cả trong khí quyển lẫn cơ thể sống. Phân tử D chỉ có hidro và oxi, và nó có cả tính oxi hoá lẫn tính khử.
- Xác định công thức phân tử và gọi tên các chất A, B, C,D.
- Hoàn thành phương trình ứng (9), (10), (11), (12):
nA + nH2O → nB + (CH2O)n | (9) | D → B | (10) |
Fe(OH)2 + B + H2O → | (11) | B → C | (12) |
- Dựa vào tính oxi hoá-khử củaD,viết các bán phản ứng và phản ứng tổng cho các phương trình phản ứng (13),(14):
D + KI+ H2SO4→ (13) D + K2Cr2O7+H2SO4→ (14)
- Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị hình bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M,N).
- Viết phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong đoạn OM,MN.
- Tính giá trị củam.
Câu 5: (2 điểm)
- Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(15) KMnO4 (rắn)
® A+… (16) FeCl2+KMnO4 +H2SO4®B+…
(17) FeS + O2
®C+ … (18) FeS +HCl ® D +…
(19) Na3N + H2O
® E+… (20) A +D ® C+…
- B +C
®F (22) Ddư +B®. …+…
- Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5 M. Khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,62 gam chất rắnD.
- Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpX.
- Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào V mL dung dịch HNO3 0,8 M được dung dịch E và khíNO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E hòa tan tối đa 0,88 gam bột đồng. TínhV.
Câu 6 ( 2,0 điểm)
- Từ quả cây vanilla người ta tách được 4-hidroxi-3-metoxibenzandehit(vanilin) có công thức phân tử C8H8O3, dùng để làm chất tạo mùi thơm cho bánh kẹo. Từ quả cây hồi, người ta tách được 4-metoxibenzandehit có công thức phân tử C8H8O2. Từ quả cây hồi hoang, người ta tách được p-isopropylbenzandehit có công thức phân tử C10H12O.
- Hãy viết công thức cấu tạo của ba chất trên.
- Trong ba chất đó, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Giảithích?
- Các chất hữu cơ A,B có cùng công thức phân tử C4H6O4. Xác định công thức cấu tạo của A,B biết:
- A + 2NaOH → 1 muối + 1 ancol +H2O
- B + 2NaOH → 2 muối + 1ancol
Khi đốt cháy muối do A tạo ra thì trong sản phẩm cháy không thu được nước, một trong hai muối tạo thành từ B có khả năng phản ứng với Na tạo khí H2. Viết các phương trình phản ứng (23), (24).
; |
Ở nhiệt độ không đổi, hằng số phân ly Ka của các chất phenol, p-crezol (p-metylphenol), p-nitrophenol; 2,4,6-trinitrophenol (axit picric); glixerol (không theo thứ tự) là: 7,0.10-5; 6,7.10-11
1,28.10-10; 7,0. 10-8; 4,2.10-4.
- Hãy viết công thức cấu tạo các chất trên.
- Gán giá trị Ka vào các chất phù hợp. Giải thích?
Câu 7 ( 2,0 điểm)
- Năm chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A,B,C,D,E có công thức phân tử không theo thứ tự là
C2H6O, C3H8O, C3H6O2. Trong đó:
- Tác dụng với Na chỉ có A, E.
- Tác dụng với dung dịch NaOH chỉ có: D, B,E.
- Các chất D, A, C quan hệ với nhau theo sơ đồ: D + NaOH®D’ +A®C.
- Xác định công thức cấu tạo (có giải thích ngắn gọn) và gọi tên của 5 chất A, B, C, D, E.
- Các chất lỏng A, B, D, E chứa trong 4 bình riêng biệt, không nhãn. Nêu phương pháp hoá học phân biệt 4 chất trên và viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằngnhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gamH2O.
- Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai andehittrên.
Câu 8( 2,0 điểm)
- Đisaccarit X là cacbohidrat được học trong chương trình hóa phổ thông, có tỉ lệ mO : mC = 11 : 9. Khi thủy phân 68,4 gam X trong dung dịch H2SO4 loãng (hiệu suất là 80%) thu được dung dịch Y chứa ba chất hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau phản ứng thu được m gamAg.
- Tìm phân tử của X. Gọi tênX.
- Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra. Tínhm.
- Hỗn hợp A gồm muối X (C3H10O4N2) và tripeptit Y (được tạo nên từ các α-aminoaxit no, mạchhở trong phân tử chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 500 mL dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 12và dung dịch B chỉ chứa muối. Cô cạn dung dịch B thu được 43,9 gam hỗn hợp muốikhan.
- Tính m
- Xác định X, Y. Viết các đồng phân có thể có của Y. Câu 9: (2điểm)
- Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệmol):
- X + 2NaOH ®X1 + X2 +H2O
- X1 + H2SO4 ®X3 +Na2SO4
- nX3 + nX4 ® nilon-6,6 +2nH2O
(28) 2X2 + X3 ®X5 +2H2O
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng (25), (26), (27), (28) dưới dạng công thức cấu tạo.
- X,Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Z và T là hai este thuần chức (chỉ chứa một loại nhóm chức) hơn kém nhau 14 đvC. Y và Z là đồng phân của nhau (MX<MY<MT). Đốt cháy hết 17,28 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 10,752 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết 17,28 gam A cần dùng vừa đủ 300mLdung dịch NaOH 1 M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số mol. Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y, Z, T và tính số mol của mỗi chất có trong hỗn hợpA.
Câu 10: (2 điểm)
- Tiến hành thí nghiệm như hìnhvẽ:
- Xác định thành phần của hỗn hợp khí X và khí Y? Giải thích bằng các phương trình phản ứng hoá học?
- Cho biết hiện tượng xảy ra ở bình đựng dung dịch KMnO4 dư và ống nghiệm? Giải thích?
- Bằng những kiến thức hóa học hãy giải thích các vấn đề sau:
- Vì sao không bón đạm amoni hoặc đạm ure cùng với vôi cho câytrồng?
- Vì sao phèn chua được dùng để xử lí nước đục ở các vùng lũ để có nước dùng cho tắmgiặt?
- Để pha chế 10,0 lít dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid-19, tổ chức Y tế Thế giới WHO giới thiệu một công thức nhưsau:
Dung dịch etanol (rượu etylic) 96o | 8333 ml |
Dung dịch hiđro peroxit 3% | 417 ml |
Dung dịch glyxerol 98% | 145 ml |
Nước cất đã đun sôi, để nguội | phần còn lại |
- Hãy cho biết vai trò của etanol, hiđro peroxit và glyxerol trong dung dịch sátkhuẩn.
- Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) có trong 100 ml dung dịch rượu. Tính khối lượng etanol có trong 8333 ml rượu 96o (96 độ) ởtrên.
- Nếu trong phòng thí nghiệm không sẵn có dung dịch etanol 960 mà chỉ có sẵn dung dịch etanol 850. Em hãy tính thể tích dung dịch etanol 850 và nước cất cần để pha chế 10,0 lít dung dịch sát khuẩn trên.
————————Hết————————-
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cầm tay theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………….Số báodanh:………………………
Chữ kí của giám thị 1: …………………………Chữ kí của giám thị2:…………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT THPT NĂM HỌC 2021 – 2022
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HÓA HỌC.
Hướng dẫn chấm có 12 trang, gồm 10 câu
- HƯỚNG DẪNCHUNG
- Bài chấm theo thang điểm 20, điểm chi tiết đến 0,125. Điểm thành phần không được làm tròn, điểm toàn bài là tổng điểm thành phần.
- Học sinh giải đúng bằng cách khác thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từngphần.
- Phương trình phản ứng: HS viết thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ ½ số điểm. Thiếu cả 2 (điều kiện và cân bằng) thì không tính điểm phươngtrình.
II. BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT Câu 1( 2,0điểm)
- Hợp chất X có công thức phân tử dạng A2B, tổng số electron trong một phân tử X bằng 18. X có các tính chấtsau:
(1)X+Cl2®B +HCl (2)X+O2
®Y+Z (3)X+Y®B +Z
Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng (1), (2), (3).
- Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằngelectron:
6 5 2 |
a. FeCO3+ HNO3®? + NO+? + H2O (4)
b. C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4
® CHCOOH + ? +?+HO (5)
Câu | Hướng dẫn | Điểm |
1.1 | Từ phản ứng: X + Cl2 → B + HCl => trong X có hidro. Công thức phân tử của X có dạng H2B | 0,125 |
Tổng số electron trong X: EX = ZX = 18 => 1.2 + ZB = 18 => B là S; X là H2S | 0,25 | |
Các phương trình phản ứng: H2S+Cl2®S+2HCl o 2H2S+3O2®2SO2+2H2O H2S+SO2®3S+2H2O | 0,125×3 = 0,375 | |
1.2 | a.FeCO3+ HNO3®Fe(NO3)3+ NO+CO2+ H2O Fe+2®Fe+3+1e 3 N+5+3e ®N+2 1 3FeCO3+ 10HNO3®3Fe(NO3)3+ NO+3CO2+ 5H2O | 0,25 0,25 |
0 b.C6H5CH3+KMnO4+H2SO4®C6H5COOH + ? +?+H2O C–3®C+3+6e 5 Mn+7+5e ®Mn+2 6 0 5C6H5CH3+6KMnO4+9H2SO4®5C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O | 0,25 0,25 |
Câu 2 (2 điểm)
- Có 5 dung dịch riêng biệt: NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH có cùng nồng độ mol/L được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của các dung dịch được ghi trong bảng sau:
Dung dịch | X | Y | Z | T | E |
pH | 5,25 | 11,53 | 3,01 | 1,25 | 11,00 |
Khả năng dẫn điện | Tốt | Tốt | Kém | Tốt | Kém |
Xác định chất tan trong mỗi dung dịch X, Y, Z, T, E. Giải thích?
- Acetylsalicylic (o-CH3COO-C6H4-COOH, M = 180 g/mol, kí hiệu là HA) là thành phần chính của thuốc Aspirin, ngoài các tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.
- Về mặt cấu trúc hóa học, HA là một đơn axit yếu có pKa = 3,52. Độ tan trong nước của HA ở nhiệt độ phòng là 3,55 g/dm3. Tính pH của dung dịch axit HA bão hòa ở nhiệt độphòng.
- Hiệu quả sử dụng thuốc Aspirin phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ thuốc trong máu. Cân bằng axit – bazơ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ thuốc
Giả thiết rằng ion A–của axit HA trong thuốc không thẩm thấu được qua thành dạ dày, nhưng dạng axit HA thì có thể dễ dàng đi qua thành dạ dày; cân bằng axit bazơ được thiết lập trong cả hai bên thành dạ dày
Hãy tính tỉ lệ tổng nồng độ [HA] + [A–] của thuốc Aspirin
trong huyết tương và trong dịch dạ dày
Câu | Hướng dẫn | Điểm |
2.1 | Xét các chất NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH Tính bazơ: NH3 ; Na2CO3 có pH > 7 Tính axit: HCl; NH4Cl; CH3COOH có pH < 7 Chất điện li mạnh: HCl; NH4Cl; Na2CO3 Chất điện li yếu: NH3 ; CH3COOH | 0,25 |
=> NH3 có khả năng dẫn điện kém; pH > 7; CH3COOH có khả năng dẫn điện kém; pH < 7 => E là NH3 ; Z là CH3COOH => Y là Na2CO3 | 0,25 | |
Xét dung dịch HCl và NH4Cl cùng nồng độ mol là C (mol/L) HCl®H+ +Cl– C C NH4Cl ®NH4++Cl–C C NH4+ Û H+ +NH3 C 0 0 C(1-a) C.a | 0,25 | |
Mà 0 <a<1=>H+ <H+ .Hay pH <pH (NH+) (HCl) (HCl) (NH+) 4 4 T là HCl; X là NH4Cl | 0,25 | |
2.3 | a. Kí hiệu aspirin là HA, nồng độ dung dịch bão hòa [HA] = 3,55/180 = 1,97.10-2 M | 0,125 |
C.Ka = 1,97.10-2.10-3,52 =5,95.10-6>> Kw => Bỏ qua cân bằng phân li của nước HA ÛH+ + A– | 0,125 | |
HA ÛH+ + A–1,97.10-2–x x x [H+][A-]= x2 = -3,52 [HA] 1,97.10–2–x 10 | 0,125 | |
[HA] 1,97.10-2-x 10 | ||
Þ[H + ] =x = 2, 293.10–3ÞpH = 2, 64 | 0,125 |
[ ] [HA]æ1+ Ka ö HA +éA–ù htç h ÷ b. ht ë ûht = è ht ø [HA] +éA–ù æ K ö dd ë ûdd [HA]ç1+a÷ ddè hddø | 0,25 | |
Mà [HA]=[HA] ht dd K [HA]+éA–ù 1+ a Þ ht ë ûht = hht =7364,4 [HA] +éA–ù Ka dd ë ûdd 1+ hdd | 0,25 |
Câu 3 (2,0 điểm)
- Giảm thiểu tối đa sự phát thải khí độc CO là một trong những vấn đề cấp thiết của nhiều cơ sở công nghiệp, đặc biệt là các lò thiêu hủy chất thải rắn. Một trong các giải pháp được đề xuất là chuyển hóa CO bằng hơi nước theo phảnứng:
H2O(k )+ CO(k)
Cho: Kp; 525,2K = 97,04 ; Kp; 723K = 7,36
CO2(k)
, DH
(6)
- Bằng lập luận (không cần tính toán) hãy cho biết chiều thuận của phản ứng (6) là toả nhiệt hay thunhiệt?
- Tính giá trị DH của phản ứngthuận.
- Cân bằng của phản ứng (6) sẽ chuyển dịch như thế nào, giải thích,khi:
- Giảm nồng độcủa CO. ii. Giảm nhiệt độ.
iii. Thêm khí trơ Ne trong trường hợp giữ thể tích của hệ không đổi.
- Cho phảnứng:
C2H4 (k) + H2O (h) ⇌C2H5OH(h) (7)
- Khôngcầntínhtoán,chỉdựavàosựhiểubiếtvềhàmentropi,hãydựđoánsựthayđổi(tănghaygiảm)
entropi của hệ khi xảy ra phản ứng (7).
- Ở 250 C phản ứng (7) diễn ra theo chiềunào?
- Bằng tính toán hãy cho biết chiều thuận của phản ứng (7) tỏa nhiệt hay thunhiệt?
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa