Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Trần Phú Đắk Lắc Năm 2022 2023

Đề thi HSG môn hóa lớp 10 trường THPT Trần Phú Đắk Lắc Năm 2022 2023

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1. (4 điểm)

1.1. (1 điểm) Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26.

a. Xác định A, B; viết cấu hình electron của A, B

b. Hãy viết 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng của A và B. ( Quy ước : -l…0…+l)

1.2. (1,5 điểm) 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt nhân. Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.

1.3. (1,5 điểm) Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm đối với phân tử H2O và H2S. So sánh góc liên kết trong 2 phân tử đó và giải thích.

Đáp án câu 1

1.1.Hướng dẫn chấmĐiểm
 a) Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử A, B.     Gọi NA, NB lần lượt là số notron trong nguyên tử A, B.          Với số proton = số electron                                                                                         Ta có hệ :                                ZA = 4 Þ A là Be  Cấu hình e : 1s22s2                                                                                                                                   ZB = 17 Þ B là Cl Cấu hình e : 1s22s22p63s23p                                                           b)      Bộ 4 số lượng tử của A: n = 2, l = 0, m = 0, ms =                                             Bộ 4 số lượng tử của B: n = 3, l = 1, m = 0, ms =                                           0,25       0,25     0,25   0,25  
 1.2.Hướng dẫn chấmĐiểm
 Áp dụng công thức: K = Mà k =  (năm) Vậy sau 200,72 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.  0,5     0,5     0,5
1.3.Hướng dẫn chấmĐiểm
 – Phân tử H2O và H2S đều là phân tử có góc vì chúng thuộc dạng AX2E2. – Trạng thái lai hóa của oxi và lưu huỳnh đều là sp3. – Oxi có độ âm điện lớn hơn lưu huỳnh, mây electron liên kết bị hút mạnh về phía nguyên tử trung tâm sẽ đẩy nhau nhiều hơn, làm tăng góc liên kết. Vì vậy góc liên kết trong phân tử H2O lớn hơn góc liên kết trong phân tử H2S.0,5 0,5   0,5

Câu 2: (4 điểm)

2.1. (1 điểm) Hằng số cân bằng của phản ứng :

                        H2 (k) + I2(k)        2HI (k) ở 6000C bằng 64

       a. Nếu trộn H2 và I2 theo tỉ lệ mol 2:1 và đun nóng hỗn hợp tới 6000C thì có bao nhiêu phần trăm I2 tham gia phản ứng ?

       b.) Cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ như thế nào để có 99% I2 tham gia phản ứng (6000C)

2.2. (1,5 điểm)  Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300K và 1200K  của phản ứng: 

CH4 (khí) + H2O (khí) D CO ( khí) + 3H2 (khí)

Biết:

 DH0  (KJ/mol)DS0  J/K.mol
3000K– 41,16– 42,4
12000K-32,93-29,6

a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 300K và 1200K?

b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300K

2.3. (1,5 điểm)  Năng lượng mạng lưới của một tinh thể  có thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách những hạt ở trong tinh thể đó ra cách xa nhau những khoảng vô cực.

Hãy thiết lập chu trình để tính năng lượng mạng lưới  tinh thể CaCl2 biết:

Sinh nhiệt của CaCl2: DH1 = -795 kJ/ mol

Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: DH2 = 192 kJ / mol

Năng lượng ion hoá (I1 + I2) của Ca = 1745 kJ/ mol

Năng lượng phân ly liên kết Cl2: DH3 = 243 kJ/ mol

Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol

Đáp án câu 2

2.1.Hướng dẫn chấmĐiểm
 a. H2(k) + I2 (k)         2HI (k)                  2mol      1mol                     x             x         2x                  2-x          1-x         2x                                                     x1 = 2,25(loại)             x2 = 0,95 (nhận) => 95% I2 tham gia phản ứng                         b.                    H2(k)     +    I2(k)                2HI (k)                             n               1                         n-0,99        0,01                 1,98                                                                                   n: nồng độ ban đầu của H2                              KC = = 64                         n                         => cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ 7:1                0,25       0,25         0,25     0,25
2.2.Hướng dẫn chấmĐiểm
 a) Dựa vào biểu thức:    DG0 = DH0 – TDS0 Ở 3000K ; DG0300 = (- 41160) – [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ Ở 12000K ; DG01200 = (- 32930) – [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ DG0300< 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 3000K theo chiều từ trái sang phải. DG01200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ngư­ợc lại ở 12000K   b) + Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K  DG0 = -2,303RT lgK  (-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95 Þ K = 10 4,95    0,25     0,25     0,25     0,25       0,25   0,25  
2.3.Hướng dẫn chấmĐiểm
 Thiết lập chu trình Chu trình Born – Haber             Ca(tt)        +        Cl2 (k)                      CaCl2(tt)                                     Ca (k)                   2Cl (k)                                                        Ca2+ (k)    +        2Cl (k)           Ta có: Uml­ = DH2 + I1 + I2 + DH3 + 2A – DH1 Uml = 192 + 1745 + 243 – (2 x 364) – (-795) Uml = 2247 (kJ/.mol)            0,5             0,5 0,25 0,25  

Câu 3 ( 4 điểm)

3.1. (2 điểm) Chuẩn độ một dung dịch  0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi có 50% lượng axit trong dung dịch được trung hòa thì độ pH của dung  dịch thu được là bao nhiêu? Biết axit axetic có .

3.2. (1 điểm) Cho H2S lội qua dd chứa Cd2+ 0,01M và Zn2+ 0,01M đến bão hoà.  Hãy xác định giới hạn pH phải thiết lập trong dd sao cho xuất hiện kết tủa CdS mà không có kết tủa ZnS. Cho biết H2S có  Ka1 = 10-7 , Ka2 = 1,3.10-13,TCdS = 10-28 ,TZnS = 10-22 , dung dịch bão hòa H2S có [ H2S] = 0,1M. Bỏ qua quá trình tạo phức hidroxo của Cd2+  và  Zn2+.

3.3. (1 điểm) Tính pH của dung dịch A là hỗn hợp của HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của dung dịch A, cho biết kaHF  =  6,8.10-4

Đáp án câu 3

3.1.Hướng dẫn chấmĐiểm

 
1. Xét 1 lít dung dịch  0,1M, số mol  ban đầu là 0,1 mol. + NaOH +     0,05 0,05   0,05 Thể tích dung dịch sau thí nghiệm  (l)     +   0,05   0,05   0,05   D   +   0,05   0,05     x   x   x 0,05 – x   0,05 + x   x Ta có:    và          0,25     0,25   0,25       0,25         0,25     0,25     0,5
3.2.Hướng dẫn chấmĐiểm
 Nồng độ S2- để CdS¯ :                Nồng độ S2- để ZnS¯ : .                                      CdS¯ trước.                         Giới hạn pH phải thiết lập trong dd để xuất hiện ¯ CdS mà không có ¯ZnS                         Ta có :                                                             Để CdS¯ mà không có ZnS¯ thì:                                0,25           0,25         0,25     0,25    

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Các thầy cô có thể xem thêm nhiều đề thi hsg của các tỉnh khác tại

Tổng hợp đề thi hsg lớp 11 môn hóa học

Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *