dàn âm thanh hội trường, âm thanh lớp học, âm thanh phòng họp, loa trợ giảng

Phân dạng bài tập anken

Phân dạng bài tập anken

Phân dạng bài tập anken

 

CHUYÊN ĐỀ ANKEN

( CTPT: CnH2n n ≥ 2 )

I. LÍ THUYẾT ANKEN:

I- Tính chất vật lí:

– Tương tự ankan, nhiều tính chất vật lí của anken biến đổi tương tự ankan theo độ dài của mạch cũng như sự phân nhánh.

– Ơ các đồng phân hình học, dạng trans có điểm nóng chảy cao hơn và điểm sôi thấp hơn so với dạng Cis.

II- Tính chất hoá họC.

– Tính chất đặc trưng nhất của anken là khuynh hướng đi vào phản ứng cộng, ở các phản ứng này liên kết đứt ra để hai nhóm mới gắn vào và cho một hợp chất no:

– Một đặc điểm nổi bật của anken là mật độ electron tập trung tương đối cao giữa hai nguyên tử cacbon của nối đôi C = C và trải rộng ra theo hai phía của liên kết .Vì vậy các tác nhân mang điện dương tác dụng đặc biệt dễ dàng vào nối đôi C = C. .Phản ứng cộng vào nối đôi chủ yếu là tác nhân mang điện dương và sau nữa là cộng theo cơ chế gốc

1. Các phản ứng cộng.

A. Phản ứng công tác nhân đối xứng (H2 , X2 …)

+ Cộng H2 : Tạo thành ankan tương ứng (Anken có mạch C dàng nào thì ankan có dạng mạch đó)

CnH2n + H2 CnH2n+2 Chú ý dạng :

+ Cộng X2 : CnH2n + Br2 CnH2nBr2 Chú ý phải viết dạng công thức cấu tạo

Phản ứng này được dùng để nhận biệt các hợp chất có liên kết đôi.

+) Cộng tác nhân bất đối xứng HX ( Với X là Halozen, – OH ….)

Nếu anken đối xứng thì sản phẫm chỉ có 1 sản phẫm Khi 1 anken cộng HX thu được 1 sản phẫm thì anken có cấu tạo đối xứng

+ Nếu anken bất đối xứng R1 – CH = CH – R2

Khi cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thì tuân theo quy tắc Maccopnhicop:

Khi cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thì phần mang điện tích dương (H+) ưu tiên cộng vào cacbon bậc thấp ( nhiều hiđro hơn) còn tác nhân mang điện tích âm ưu tiên cộng vào cacbon còn lại của liên kết đôi ( ít hiđro hơn).

* Cộng nước:

Phân dạng bài tập anken 1

* Cộng axit HX

Phân dạng bài tập anken 2

* Cộng axit HXO : Axit hipohalogenơ cộng hợp vào nối đôi C = C của anken cho ta ankylclohiđrin

Phân dạng bài tập anken 3

2. Phản ứng trùng hợp.

Đn: Là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành chất có khối lượng phân tử rất lớn (polime) Với n là hệ số trùng hợp hay hệ số polime hóa

n CH2=CH2 (- CH – CH2 -)n Mpolime = 28n

n R1 – CH =CH – R2 Viết phương trình chỉ quan tâm nguyên tử C mang liên kết đôi

n H=H (-H2 H -)n

R1 R2 R1 R2

3- Phản ứng oxi hoá:

* Phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng tạo thành điol: Làm mất màu dung dịch KMnO4

Phân dạng bài tập anken 4

Phân dạng bài tập anken 5

  • Phản ứng làn đứt liên kết đôi:

* Phản ứng với dung dịch KMnO4 nóng:

Sản phẩm phụ thuộc vào anken (mức độ thế anken) mà tạo thành axit, xeton hay CO2

Phân dạng bài tập anken 6

  • Phản ứng tạo thành anken oxit ( phản ứng epoxyl hoá).

* Oxi không khí, xúc tác Ag, thời gian tiếp xúc 1 – 4 giây.

Phân dạng bài tập anken 7

* Phản ứng cháy : CnH2n + 1,5n O2 n CO2 + n H2O ta có: = .

O2 education gửi các thầy cô link download file đầy đủ

Phân dạng bài tập anken

 

Xem thêm

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm ankan

Phân dạng bài tập ankan

Bài tập trắc nghiệm ankan

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Phân dạng bài tập hiđrocacbon không no

Bài tập trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon thơm

Phân dạng bài tập hiđrocacbon thơm

Bài tập trắc nghiệm hiđrocacbon thơm

Câu hỏi trắc nghiệm anken

Phân dạng bài tập anken

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Tư Vấn App Học Ngoại Ngữ
Phần Mềm Bản Quyền
Chat Ngay